Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Chương I. §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 18 trang )

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ

VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN
LỚP 6A4

Năm học : 2017 - 2018


Bài 1 :
TẬP HỢP
PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP


Nhắc lại một số kí hiệu thường gặp:

Tập hợp số tự nhiên:

Tập hợp số tự nhiên khác 0:

N
N*


1. Các ví dụ:
Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống.

Ví dụ:
- Tập hợp các học sinh của lớp 6A4

- Tập hợp các đồ vật trên bàn



2. Cách viết một tập hợp

Người ta đặt tên tập hợp bằng chữ cái
in hoa


3. Ví dụ:

A ={2;3;6;8;10}

B={gà, vịt, chim, ngỗng}


+ Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 5

C={0;1;2;3;4}
+ Tập hợp các động vật ăn cỏ

E={bò, thỏ, dê, trâu......}




Chú ý:

-Mỗi phần tử được liệt kê một lần

- Thứ tự liệt kê tùy thích



4. Các kí hiệu thường dùng khi viết tập hợp:

:thuộc

:không thuộc


A={0;1;2;3;4}
Ta nói: 2

A

A={0;1;2;3;4}
Ta nói: 6

A


5. Các cách biểu diễn tập hợp:

- Cách 1: Viết theo cách liệt kê các phần tử

- Cách 2: Mô tả tính chất của tập hợp


Ví dụ 1: Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn 7

-Cách 1: A={0;1;2;3;4;5;6}


- Cách 2: A={x

N/ x<7}


Ví dụ 2: Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn
hoặc bằng 4

-Cách 1: A={0;1;2;3;4}

- Cách 2: A={x

N/ x≤7}


Ví dụ 3: Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn 8
và lớn hơn 3

-Cách 1: A={4;5;6;7}

- Cách 2: A={x

N/ 3

6. Một số kí hiệu thường dùng:





Lớn hơn hoặc bằng (không bé hơn)

Bé hơn hoặc bằng (không lớn hơn)


Củng cố

•Các kí hiệu (N, N*, lớn, bé, không lớn
hơn...)

•Hai cách viết tập hợp và cách viết


Dặn dò: - Học bài
- Làm bài tập sgk
- Ôn lại các kí hiệu, các cách viết tập hợp


BÀI HỌC KẾT THÚC

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH



×