Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Thiết bị xuất nhập (Tin nghề 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 21 trang )

Bài thuyết trình tổ 1

Thiết bị nhập - xuất
Thành viên:
Đào Phương Nga

in

p

u

t

-

o

u

tp

u

t

d

i
v
e



s
e
c

Phạm Lê Thảo Uyên
Nguyễn Thị Ngọc Quế
Nguyễn Huỳnh Như Tiền
Trần Hoàng Vân Anh
Trần Đăng Khoa
.
.


I. Thiết bị Nhập - input device
Dữ liệu nhập từ thế giới bên ngoài
Trackpad & mouse

Thiết bị nhập

CPU và bộ nhớ

Thiết bị xuất

Kết quả của quá trình xử lí dữ liệu thành thông tin mà con người hiểu
được

Pointing Stick



Thiết bị nhập

1. Bàn phím - Keyboard devices
2. Bút vẽ - Point-and-draw devices
3. Máy quét - Data scanning devices
4. Thiết bị kỹ thuật số - Digitizer
5. Thiết bị dựa trên thẻ điện tử -Electronic cards based devices
6. Thiết bị nhận diện giọng nói - Voice recognition devices
7. Thiết bị dựa trên tầm nhìn - Vision base devices
8. Thiết bị nhập dữ liệu offline - Offline data entry devices


1.Bàn Phím - Keyboard devices
Bàn phím đa dụng - General-purpose Keyboards:
• Các bàn phím được dùng ngày nay có 101 phím.
• Các phím alphabetic được sắp xếp theo những ký tự tăng dần từ trái sang phải, bắt
đầu với 6 ký tự Q,W, E,R,T, Y.

Bàn phím ngoại ngữ - Foreign Language Keyboards: để nhập dữ liệu theo ngôn ngữ các nước.
Ví dụ: • Sơ đồ mã hóa được dùng cho bàn phím QWERTY làm việc với mã 8-bit, có thể đáp ứng 256 ký tự khác nhau.
• Bàn phím tiếng nhật với sơ đồ mã hóa 16-bit để đáp ứng tất cả các ký tự được dùng trong tiếng nhật.

Bàn phím đặc biệt:
• Gồm những bàn phím đặc biệt cho phép nhập
nhanh dữ liệu và tương tác với máy tính.
Ví dụ: • Thiết bị trả tiền được sử dụng trong siêu
thị và nhà hàng
• Bàn phím của máy ATM.



khái niệm Bàn phím
1. Phần mềm mô phỏng phím:
• Cho phép nhập nhanh dữ liệu.
Ví dụ: 1 người dùng có thể viết 1 phần mềm đánh ký tự # thay cho việc nhập chuỗi Prentice – Hall of India.
2. Tính năng lặp lại tự động:
• Giúp việc nhập dữ liệu tiện hơn và nhanh hơn.
Ví dụ, nếu phím a được nhấn và giữ thì sau đó những ký tự aaaaaaa… sẽ xuất hiện trên màn hình cho đến khi nó vẫn tiếp tục được
nhấn.
3. Bộ đệm bàn phím:
• Là 1 bộ nhớ nhỏ bên trong mỗi thiết bị đầu cuối hoặc bàn phím, khi mỗi sự kiện nhấn phím xảy ra thì phím đó sẽ được lưu vào bộ đệm
trước khi được truyền đến bộ nhớ chính của máy để xử lý.
• Bộ đệm bàn phím thường có khả năng lưu từ vài chục cho đến vài trăm sự kiện nhấn phím.


Point-and-draw devices
+ Electronic pen
+ touch screen devices
Trỏ vẽ dùng rất hiệu quả trong việc tạo ra những phần tử đồ họa trên màn hình, như đường thẳng, đường cong, hình
vẽ bằng tay.
Những thiết bị nhập này làm cho máy tính có nhiều công cụ hữu dụng hơn và cũng làm cho máy tính trở thành một
công cụ đa năng cho những nhà thiết kế đồ họa.


Chuột - Mouse devices
* Dùng để chỉ định các lệnh
thực thi hay vẽ hình. Các
thao tác cơ bản:
- Click.
- Double-click.
Simultaneous-click.

- Drag


Máy quét - data scanning devices
Thiết bị quét dữ liệu là thiết bị nhập dữ liệu vào trực tiếp trong
hệ thống máy tính từ tài liệu. Giúp giảm khả năng lỗi do người
dùng nhập dữ liệu vào.
Thiết bị quét dữ liệu có nét đặc trưng sau:
+ Loại bỏ các dữ liệu dư thừa theo yêu cầu con người.
+ Giảm sự can thiệp của con người, độ chính xác dữ liệu cao.
+ Đòi hỏi tài liệu nhập có chất lượng cao.

Máy quét ảnh - Image scanner
Là một thiết bị nhập để chuyển các tài liệu giấy theo dạng của tín hiệu điện tử.
Tài liệu được đưa vào có thể là kiểu văn bản, hình ảnh, đồ họa, hoặc là tài liệu viết
tay.


thiết bị số hóa - Digitizer
- Bộ số hóa là một thiết bị nhập dùng cho việc chuyển đổi những hình ảnh, bản đồ, bức tranh thành dãy số.
- Bộ số hóa bao gồm một tấm số hóa (digitizing) kết hợp với một đầu đọc.
- Tấm số hóa là một bề mặt phẳng chứa hàng trăm dây kim loại đồng nguyên chất ở dạng lưới.

- Bộ số hóa được dùng trong lĩnh vực CAD dành cho các kiến trúc sư và kĩ sư thiết kế ra xe hơi, tòa nhà, dụng cụ y
học, robot, máy móc cơ khí...
- Nó cũng được sử dụng trong hệ thống thông tin địa lý cho việc số hóa những tấm bản đồ có sẵn ở trên giấy


Là những thẻ nhựa nhỏ ghi mật mã cho


ộ đthẻ.
ọc
Thẻ từ: có nam châm trongBmặt

thẻ điện tử - electronic cards based devices

những ứng dụng mà chúng được sử dụng.

Dữ liệu được mã hóa trên thẻ được lưu vào thanh nam

Một bộ đọc thẻ điện tử được kết nối tới

châm.

máy tính đọc dữ liệu được mã hóa trên

Thẻ từ có thể chứa nhiều dữ liệu, dữ liệu trên thẻ từ

chiếc thẻ điện tử và chuyển chúng tới máy

không thể đọc bằng mắt nên dữ liệu bảo mật cao.

tính cho những tiến trình tiếp theo.
- Sử dụng trong ngân hàng, và được sử dụng
cho các khách hàng sử dụng hệ thống ATM.
- Kiểm tra thẻ nhân viên khi ra vào các nơi
bảo mật

Thẻ thông minh:tích hợp một chip vi xử lý thay vì là
một thanh nam châm.

Dữ liệu được mã hóa sẽ được lưu trực tiếp lên bộ nhớ
của bộ vi xử lý.
Bộ nhớ của thẻ thông minh có thể chứa nhiều dữ liệu
hơn so với thẻ từ. Thẻ thông mình thích hợp với những
ứng dụng rộng lớn hơn là thẻ từ.


Hệ thống nhận dạng giọng nói được chia
thành 2 nhóm :
• Phụ thuộc vào người nói: có thể nhận dạng
một bài văn của một người nào đó hoặc một
vài người mà những từ đó được lưu trữ trong
từ điển máy tính.
• Hệ thống không phụ thuộc vào người nói:
nhận dạng những từ được nói ra từ bất cứ ai.
Hệ thống này yêu cầu một cơ sở dữ liệu rất
lớn của những từ được lưu trữ trước từ
những mẫu giọng nói của bất cứ người nào.

thiết bị nhận diện giọng nói - voice recognition devices


Cho phép máy tính chấp nhận dữ liệu đầu vào chỉ việc nhìn đối

Thiết bị dựa theo tầm nhìn - vision base devices

tượng. Dữ liệu nhập vào trong trường hợp này đơn giản chỉ là hình
dạng của một đối tượng và những đặc điểm trong tấm hình.
Ý tưởng là tái tạo khả năng của hệ thống nhận dạng vẻ bề ngoài của
con người thông qua sự quan sát.


Gồm 1 camera kĩ thuật số.
Các bước để nhận dạng một đối tượng đã lấy được:
- Camera tập trung vào đối tượng đầu vào để chụp ảnh đối tượng.
- Camera tạo ra hình ảnh của đối tượng ở dạng kĩ thuật số (dạng 0 và 1) để lưu
trữ và thông dịch bởi máy tính.
- Hình ảnh được số hóa của đối tượng được đối chiếu lại với những mẫu hình ảnh
được lưu trước trong cơ sở dữ liệu hình ảnh.


thiết bị nhập dữ liệu offline - offline data entry devices
Là một quá trình chuyển dữ liệu nhập vào máy tính để có thể lưu trữ và thông
dịch.
Có thể tiến hành theo kiểu độc lập hay là trực tuyến.
Gồm thiết bị nhập kết nối trực tiếp tới máy tính.
Băng từ, đĩa mềm, đĩa cứng, là những thiết bị tiếp nhận dữ liệu độc lập.

Offline:
Ghi vào băng từ : Key-to-Tape
Ghi vào đĩa mềm : Key-to-Floppy
Ghi vào đĩa cứng : Key-to-Disk
Online


Thiết bị nhập - output devices
Chuyển dữ liệu mà máy xử lý (số nhị phân) ra thành dạng thông tin mà con người có thể chấp
nhận.

Các thiết bị xuất gồm:
1. Màn hình - Monitors

2. Máy in - Printers
3. Máy vẽ đồ thị - Plotters
4. Máy tính xuất dạng vi phim - Computer output microfilm
5. Máy chiếu - Screen image projector
6. Hệ thống trả lời bằng giọng nói - Voice response systems


Màn hình - monitor
Các tiêu chuẩn của màn hình màu:
CGA ( Color Graphic Adapter - mạch chuyển tiếp màu sắc đồ họa): có độ
phân giải thấp 320x200 và hỗ trợ 16 màu.
EGA (Extend Graphic Adapter - mạch chuyển tiếp mày đồ họa mở rộng):
có độ phân giải 640x350 và hỗ trợ 16 màu.
VGA (Video Graphic Array - xuất đồ họa dưới dạng video thành từng
dãy): có độ phân giải 640x480 và hỗ trợ 256 màu.
Super VGA: cung cấp độ phân giải từ 800x600 tới 1280x1024 và hỗ trợ
256 màu hoặc nhiều hơn nữa.


Máy In - Printer
Máy in là một thiết bị đầu ra dùng để in ra giấy.
1. Printing Technology Used (Công nghệ in ấn)
2. Approach of printing (Phương pháp in)
3. Speed of printing (tốc độ in)
4. Quality of printing(chất lượng in)
5. Language scripts (ngôn ngữ kịch bản)
6. Color (màu)

Các loại máy in:
 Dot-Matrix Printers

 Inkjet Printers
 Drum Printers
 Chain/Band Printers
 Laser Printers (*)
 Hydra Printers


Máy vẽ đồ thị - plotter
Là một y dùng để trang bị cho các kiến trúc sư,
kỹ sư, và những công cần chính xác cao, khó
khăn trong sản xuất đồ họa.
Hai loại thường sử dụng là Drum plotters và
Flatbed plotter.


Máy chiếu- screen image projector
Máy chiếu là thiết bị để chiếu hình ảnh thông tin
từ máy tính đến một màn hình rộng sao cho
nhiều người có thể thấy rõ được.
Thiết bị này rất hữu dụng trong các cuộc hội
nghị, giáo dục.


hệ thống trả lời bằng giọng nói - voice response system
Cho phép máy tính nói chuyện với người sử
dụng.
Voice response system có một thiết bị phản
hồi âm thanh để xuất âm thanh ra bên
ngoài.
Voice response systems gồm 2 phần cơ bản:

hệ thống tái tạo âm thanh (voice
reproduction system) và bộ phận tổng hợp
tiếng nói (speech synthesizer).


bộ điều khiển thiết bị - device controllers
Device controller dùng để điều khiển, giao tiếp giữa thiết bị I/O và system bus.
Là một bảng mạch điện tử (hay còn gọi là thẻ điện tử) cắm trực tiếp vào system bus
và một dây cáp từ controller đến thiết bị nó điều khiển. Đầu ra của cáp thường nằm
sau Main của máy tính được gọi là port


Th

nd
e
e



×