Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 29. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 27 trang )

Tổ 3
Lớp 10A10


1.Một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi
2.Đặc điểm một số loại thức ăn của vật nuôi
1.Vai trò của thức ăn hỗn hợp
2. Các loại thức ăn hỗn hợp
3.Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp


I. Một số loại thức ăn chăn nuôi:
1.Một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi


I. Một số loại thức ăn chăn nuôi:
1.Một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi

Ngô

Thóc gạo

Đậu

Thức ăn tinh

Các loại củ


Thân lá, cây trồng


Cỏ trồng, hoang

Thức ăn xanh

rau muống


Rơm rạ

Bã mía

Thức ăn thô

cỏ khô


Thức ăn hỗn hợp đậm đặc

Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh

Thức ăn hỗn hợp


1.Một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi:
Thức ăn giàu năng lượng
(hạt ngũ cốc giàu tinh bột)
Thức ăn tinh

Thức ăn giàu protein
(hạt đậu,đỗ,khô dầu,bột cá…)

Các loại rau xanh, cỏ tươi

Thức ăn xanh

Thức ăn ủ xanh
Cỏ khô

Thức ăn thô
Rơm rạ, bã mía

Thức ăn hỗn hợp

Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
Thức ăn hỗn hợp đậm đặc

Sơ đồ các loại thức ăn chủ yếu của vật nuôi


I. MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN
2.Đặc điểm một số loại thức ăn của vật nuôi
Loại thức ăn

Đặc điểm

Cách sử dụng

Thức ăn tinh
Thức ăn xanh
Thức ăn thô
Thức ăn hỗn hợp


Thảo luận cặp đôi
2 phút

Đối tượng
sử dụng


Loại
TA
Thức
ăn
Tinh

Đặc điểm
- Hàm lượng các chất dinh
dưỡng cao.
- Khó bảo quản

Thức - Cỏ tươi, rau bèo:giàu dinh
ăn
dưỡng ,khoáng và vitamin
Xanh
- Thức ăn ủ xanh mùi vị
thơm ngon, vật nuôi thích ăn
Thức
ăn Thô Tỷ lệ xơ cao, nghèo dinh
dưỡng

Thức

ăn
Hỗn
hợp

-Chế biến, phối hợp từ nhiều
nguyên liệu theo công thức
đã tính toán nhằm đáp ứng
nhu cầu của vật nuôi

Cách sử dụng
Phối hợp và chế biến phù hợp
với từng đối tượng vật nuôi

-Cho ăn trực tiếp
-Chế biến: Ủ xanh,
-Phối hợp với các loại thức ăn
khác
- Chế biến: PP kiềm hóa, ủ
với urê

Cách sử dụng tùy loại
vật nuôi

Đối tượng sử
dụng chính
- Gia cầm,
tiểu gia súc
- Gia súc,
gia cầm (1
lượng nhỏ)


Động vật nhai
lại: Trâu, bò,..

Tất cả các
loại vật nuôi


1. Các loại thức ăn hỗn hợp
THỨC ĂN HỖN HỢP ĐẬM ĐẶC


THỨC ĂN HỖN HỢP HOÀN CHỈNH


THỨC ĂN HỖN HỢP ĐẬM ĐẶC

THỨC ĂN HỖN HỢP HOÀN CHỈNH



2. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp




Máy trộn thức ăn





3. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp

Bước 1
Lựa chọn
nguyên
liệu chất
lượng tốt

Bước 2
Làm sạch, sấy
khô, nghiền
nhỏ riêng
từng loại
nguyên liệu

Bước 3
Cân và phối
trộn theo tỉ
lệ đã tính
toán sẵn

Bước 5
Đóng bao
gắn nhãn
hiệu
bảo quản

Bước 4
Ép viên

sấy khô

Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi


Quy trình sản xuất thức ăn


Mục đích của nhà chăn nuôi?
É

P

V
L

R

A

U

Từ khóa

L

Ê




N

R

Ơ

M

U

T

I

Đ

T

I

H


I

N

M

Ố N G

N H

B



U

N

Ư



C



C

Ă

N

N

H

Ộ T


T

H

Ô

U Ậ N

Đây
là một
công
đoạn
trong
quycho
trìnhsản
7.là Thức
ăn
xanh
chứa
nhiều………….
5.1.Đây
nguồn
cung
cấp năng
lượng
chủ yếu
vật nuôi xuất thức ăn
8.Thức
ăn
nghèo

chất
dinh
ănăn
xanh
3.4Tên
mộtloại
loạithức
thức
thôdưỡng?
.Hạt
chứa
nhiều
protein
2.6. Một
Tên
của
một
loại
gia
súc


1. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:
a.Thực vật, động vật.
b. Động vật, khoáng vật.
c. Khoáng vật.
d. Cả 3 ý trên đều đúng

Sai
Sai

Sai
Đúng

2. Loại thức ăn cho hiệu quả kinh tế cao nhất là:
a.Thức ăn tinh.
b.Thức ăn hỗn hợp.
c. Thức ăn thô.
d. Thức ăn xanh.

Sai
Đúng
Sai
Sai


Hãy lắp ghép nội dung ở mục 1, 2, 3, 4 với nội dung mục a, b, c, d

1.Thức ăn tinh

2.Thức ăn xanh

3.Thức ăn thô

4.Thức ăn hỗn hợp

a. Có hàm lượng nước cao 60-85%, có thể cho vật nuôi
ăn ngay khi mới thu hoạch về, cũng có thể chế biến
như phơi khô, ủ xanh, làm lên men để cho vật nuôi ăn
b.Loại thức ăn có tỉ lệ xơ cao 20-40%,
nghèo năng lượng,protein, bột đường

và chất khoáng, thường chỉ dùng cho gia súc nhai lại
c. Chủ yếu là các loại cây hòa thảo và cây họ đậu
có nhiều tinh bột 70-80%, bột đường, ít xơ,
thành phần dinh dưỡng ỗn định,
sử dụng nhiều trong khẩu phần của gia súc gia cầm
d. Nhiều loại thức ăn phối hợp lại theo những công thức
đã được tính toán nhằm cân bằng các
chất dinh dưỡng, phù hợp với vật nuôi theo từng
giai đoạn phát triển và mục tiêu sản xuất.


×