Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

HƯỚNG DẪN GIẢI BAI TẬP VẬT LÝ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.62 KB, 6 trang )

“CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 8
GIẢI CÁC BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG I TRONG
CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 8 ”

I.Đặt vấn đề:
Môn Vật lý trong chương trình THCS được chia làm hai giai đoạn:
-Giai đoạn 1:Lớp 6 đến lớp 7
-Giai đoạn 2:Lớp 8 đến lớp 9
Trong giai đoạn 1 từ lớp 6 đến lớp 7 do giai đoạn tư duy của học sinh còn hạn
chế, vì vậy ở giai đoạn này chương trình chỉ đề cập đến những hiện tượng vật lý quen
thuộc liên quan đến cuộc sống hàng ngày mà các em thường gặp, phần bài tập cũng
chủ yếu là những bài tập định tính.
Còn ở giai đoạn 2 từ lớp 8 đến lớp 9 học sinh đã có một số kiến thức cơ bản về
các hiện tượng vật lý đã học ở lớp dưới và ý thức học tập của các em cũng cao hơn.
Do đó chương trình vật lý ở giai đoạn này phải có những yêu cầu cao hơn và bài tập
chủ yếu là bài tập định lượng. Vì vậy việc học sinh vận dụng kiến thức đã học vào
việc giải bài tập cũng cao hơn so với giai đoạn 1. Nhưng làm thế nào để học sinh vận
dụng kiến thức để giải bài tập là yêu cầu cần thiết đối với học sinh vì vậy để học sinh
giải được bài tập là hết sức quan trọng. Sau đây tôi có một số biện pháp gợi ý để giúp
học sinh có thể giải tốt các bài tập hơn của chương trình vật lý lớp 8.

II.Giải quyết vấn đề:
1.Kết quả điều tra:
Thông qua bài tập kiểm tra 15 phút có dạng như sau:
Một ôtô trong 3 giờ chạy được một quảng đường 120km. Tính vận tốc của ôtô đó.
Cách làm bài này như sau:
Tóm đề:

Giải:

t=3h



Vận tốc của ôtô:

s=120km

Ap dụng công thức:

v =?

v=

s 120km
=
= 40(km )
h
t
3h

Thông qua bài tập này tôi đã thống kê số liệu học sinh làm đạt yêu cầu từng lớp
như sau:
STT

Lớp

Tổng số học sinh

Số học sinh làm đạt

Tỉ lệ (%)


1

81

35

10

28

______________________________________________________________________________
Trang 1


2

82

35

12

34

3

83

20


5

25

4

84

22

4

18

Tổng:

4

112

31

28

Từ kết quả trên ta thấy học sinh vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập
còn rất yếu. Vì vậy làm thế nào để học sinh giải được những bài tập cơ bản của
chương trình vật lý 8 để nâng cao chất lương học tập. Sau đây tôi xin đưa ra một số
phương pháp khi tiến hành giải các bài tập.
2.Biện pháp thực hiện:
2.1.Dạng bài tập áp dụng công thức:

Bài tập 1: Một người đi xe đạp trong 2 giờ đi được một quãng
đường 10km. Tính vận tốc của người đi xe đạp.
a.Các bước thực hiện giải bài tập:
Để giải bài tập này học sinh cần thực hiện các bước sau:
-Đọc kỹ đề và làm sao phải biết được các đại lượng mà đề đã cho.
-Các đại lượng này được dùng những kí hiệu nào để tóm tắc đề (kí hiệu các
đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm
-Vận dụng công thức đã học để giải:
+Đặt lời giải phù hợp với yêu cầu của đề.
+Ap dụng công thức, thay số tương ứng với từng đại lượng
+Đáp số cụ thể.
b.Cách giải cụ thể:
-Các đại lượng của đề cho:
+Thời gian: 2 giờ
+Quảng đường đi được 10km
+Tính vận tốc của người đi xe đạp.
Các đại lượng này được kí hiệu- tóm đề:
 2 giờ: t=2h
Quãng đường 10m: s= 10km
Vận tốc: v=?(Km/h)
______________________________________________________________________________
Trang 2


Tóm đề:

Giải

t=2h


Vận tốc của người đi xe đạp

s=10km

Ap dụng công thức:

v=?

v=

s 10km
=
= 5(km )
h
t
2h

Đáp số: v = 5(km h )
2.2.Dạng bài tập chuyển đổi dựa vào công thức chính:
Bài tập 2: Một đoàn tàu chạy trong 5 giờ với vận tốc trung bình
30km/h. Tính quãng đường đoàn tàu đi được.
a.Các bước thực hiện giải bài tập:
Để giải bài tập này học sinh cần thực hiện các bước sau:
-Đọc kỹ đề để xác định được các đại lượng của đề đã cho.
-Các đại lượng này được dùng những kí hiệu nào để tóm tắc đề (kí hiệu các
đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm
-Vận dụng công thức chính để dễ suy ra công thức phụ (đại lượng cần tìm
trong công thức chính).
+Đặt lời giải phù hợp với yêu cầu của đề.
+Vận dụng công thức suy ra đại lượng cần tìm trong số tương ứng các đại

lượng.
+Đáp số cụ thể.
b.Cách giải cụ thể:
-Các đại lượng của đề cho:
+Thời gian: 5 giờ
+Vận tốc trung bình: 30km/h
+Tính quảng đường?
Các đại lượng này được kí hiệu:
t=5h
vtb=30km/h
s=?(km)
Tóm đề
vtb=30km/h

t=5h

______________________________________________________________________________
Trang 3


s=?

Quảng đường của đoàn tàu chạy được trong 5
giờ:
Ap dụng công thức:
s
t
⇒ s = vtb × t = 30km / h × 5h = 150km
vtb =


Giải

Đáp số: s=150km

2.3.Dạng bài tập so sánh kết quả:
Bài tập 3: Một xe tăng có trọng lượng 340.000N. Tính áp suất
của xe tăng lên mặt đường, biết diện tích tiếp xúc các bản xích
với mặt đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của
một ôtô nặng 20.000N có diện tích tiếp xúc các bánh xe là 250
cm2. Vì sao ôtô bị lún trên đất mềm.
a.Các bước thực hiện giải bài tập:
Muốn giải được bài tập này học sinh cần thực hiện các bước sau:
-Đọc kỹ đề và nêu được các đại lượng của đề đã cho.
-Các đại lượng này được dùng những kí hiệu nào để tóm tắc đề (kí hiệu các
đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm
-Vận dụng công thức đã học để giải.
+Đặt lời giải phù hợp với yêu cầu của đề.
+Vận dụng công thức, thay số tương ứng các đại lượng.
+Tính ra kết quả.
+So sánh các kết quả vừa tính được.
b.Cách giải cụ thể:
-Các đại lượng của đề cho:
+Trọng lượng của xe 340.000N
+Diện tích tiếp xúc của xe 1,5m2
+Trong lượng của ôtô: 20.000N
+Diện tích tiếp xúc các bánh xe: 250cm2
+Tính áp suất của xe tăng và so sánh áp suất của ôtô
Kí hiệu các đại lượng:
Fx=340.000N
Sx=1,5m2

______________________________________________________________________________
Trang 4


F0=20.000N
S0= 250cm2=0,025m2
Tính: Px và P0
Tóm đề:
Fx=340.000N

Giải

Sx=1,5m2

Ap suất của xe tăng tác dụng lên mặt
đường:

F0=20.000N
S0=250cm2=0,025m2
Px ?

px =

Fx 340000 N
=
= 226666, 6 N / m 2
2
Sx
1,5m


Ap suất của ôtô tác dụng lên mặt
đường:

P0=?
So sánh Px và P0

p0 =

F0 20000 N
=
= 800000 N / m2
2
S0 0, 025m

So sánh Px và P0:
Do Px
III.Kết thúc vấn đề:
Khi hướng dẫn học sinh giải quyết các dạng bài tập cơ bản theo các phương pháp
trên. Tôi đã tiến hành cho các lớp kiểm tra 1 tiết với bài tập có dạng so sánh kết quả
như trên, tôi đã thống kê được số học sinh đạt yêu cầu về cách giải bài tập như sau:

STT

Lớp

Tổng số học sinh

Số học sinh làm đạt


Tỉ lệ (%)

1

81

35

18

50

2

82

35

20

57

3

83

20

12


60

4

84

22

12

54

Tổng:

4

112

62

55

______________________________________________________________________________
Trang 5


Dựa vào bảng thống kê ta thấy việc giải bài tập cuả học sinh các lớp có tiến bộ, so
với trước. Tuy nhiên tôi cũng mong rằng quí đồng nghiệp sẽ bổ sung nhiều phương
pháp khác đối với môn học này để kết quả học tập của học sinh được nâng cao hơn.
Long Phú, ngày 26 tháng 11 năm 2007

Người viết

Thái Minh Hoà

______________________________________________________________________________
Trang 6



×