Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 59

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.37 KB, 2 trang )

Tiết thứ: 59
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
- HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của
biến.
- Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
- Biết kí hiệu, tìm giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Đèn chiếu, phim trong.
Trò: Phim trong, bút viết bảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho đa thức M = 7x
3
+ x
2
+ 3
a) Xác định bậc của đa thức trên (bậc là 3)
b) Xác định biến của đa thức trên (biến là x)
c) Tính giá trị của đa thức tại x = -1 (giá trị: -3)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
Đa thức M đã cho có mấy
biến, là những biến nào?
Đa thức M còn được gọi là
đa thức một biến.
Vậy thế nào là đa thức một
biến?
Làm ?1 Tính A(5) ; B(-2)


với A(y) ; B(x) nêu trên.
Làm ?2 Tìm bậc của đa
thức A(y), B(x)
Bậc của đa thức một biến là
gì?
Hoạt động 2:
- Sắp xếp theo luỹ thừa
giảm của biến.
- Sắp xếp theo luỹ thừa tăng
của biến.
- Trước khi sắp xếp các đa
Đa thức M đã cho có một
biến là biến x.
Đa thức một biến là tổng của
những đơn thức của cùng một
biến.
HS tự thực hiện trên giấy
trong.
?1
A(y) = 7y
2
- 3y +
2
1
A(5) = 7(5
2
) - 3.5 +
2
1
= 175 - 15 +

2
1
= 160,5.
?2 A(y) = 7y
2
- 3y +
2
1

bậc là 2
B(x) = 2x
5
- 3x + 7x
3
- 3x
+
2
1
= 6x
5
+ 7x
3
- 3x +
2
1

bậc là 5.
?3 Sắp xếp đa thức B(x) theo
1. Đa thức một biến:
* Ví dụ: Sgk

* Kí hiệu: Sgk
* B(2) là giá trị của đa
thức tại x = 2
* Bậc của đa thức một
biến (Sgk)
2. Sắp xếp một đa thức:
Ví dụ: Sgk
Chú ý: (Sgk)
ĐA THỨC MỘT BIẾN
thức ta cần phải thực hiện
điều gì?
Làm ?3 Sắp xếp đa thức
B(x) = 2x
5
- 3x + 7x
3
+ 4x
5
+
2
1
theo chiều tăng của biến.
?4 Sắp xếp các hạng tử
theo chiều giảm của biến.
Hoạt động 3: Hệ số của đa
thức.
Xét P(x) = 6x
5
+ 7x
3

- 3x +
2
1
Hoạt động 4: Luyện tập.
Làm BT 39/40 (Sgk)
Làm BT 41/43 (Sgk)
Làm BT 42/43
chiều tăng của biến
B(x) = 2x
5
- 3x + 7x
3
+ 4x
5
+
2
1
B(x) = 6x
5
- 3x + 7x
3
+
2
1
Sắp xếp tăng
B(x) =
2
1
- 3x + 7x
3

+ 6x
5
?4 Sắp xếp theo luỹ thừa
giảm của biến.
Q(x) = 4x
3
- 2x + 5x
2
- 2x
3
+
1- 2x
3
= 5x
2
- 2x + 1
R(x) = - x
2
+ 2x
4
+ 2x - 3x
4
-
10 + x
4
= -x
2
+ 2x - 10
Bài 39/43(Sgk)
P(x) = 2 + 5x

2
- 3x
3
+ 4x
2
- 2x
- x
3
+ 6x
5
a) Thu gọn đa thức.
2 + 9x
2
- 4x
3
+ 9x
2
- 2x + 2
- Sắp xếp theo luỹ thừa giảm
P(x) = 6x
5
- 4x
3
+ 9x
2
- 2x + 2
b) Viết các hệ số khác 0
6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5
-4 là hệ số của luỹ thừa bậc 3
9 là hệ sô của luỹ thừa bậc 2

2 là hệ số của luỹ thừa bậc 0
Chú ý: (Sgk)
3. Hệ số:
* Hệ số
* Hệ số tự do Sgk
* Hệ số cao nhất
Chú ý: (Sgk)
4. Luyện tập:
Bài 39/43(Sgk)
Bài 41/43 (Sgk)
P(x) = 3x
5
- 1
Bài 42/43(Sgk)
P(3) = (3)
2
- 6.(3) + 9
= 9 - 18 + 9 = 0
P(-2) = (-3)
2
- 6. (3) + 9
= 9 - 18 + 9 = 0
4: Củng cố:
5: Bài tập về nhà: Làm BT 40, 43/43 (Sgk)
6:Hướng dẫn về nhà:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×