Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

de thi hsg vat ly lop 6 co dap an 95845 4163 merge

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.07 KB, 22 trang )

ONTHIONLINE.NET

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CÀNG LONG

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 THCS
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN : VẬT LÝ
Thời gian làm bài :120 phút (không kể thời gian giao đề)
Học sinh làm tất cả các bài toán sau đây:
Bài 1: (4 điểm)
Người bán đương có một chiếc cân đĩa mà hai cánh cân không bằng nhau và một
bộ quả cân. Trình bài cách để :
a/ Cân đúng 1kg đường.
b/Cân một gói hàng (khối lượng không vượt quá giới hạn đo của cân).
Bài 2: (3 điểm)
Mai có 1,6 kg dầu hoả. Hằng đưa cho Mai một cái can 1,7lít để đựng . Cái can đó
có chứa hết dầu không ? Vì sao ? Biết dầu có khối lượng riêng là 800 kg/m3.
Bài 3 : (6 điểm)
Một mẩu hợp kim thiếc-chì có khối lượng m=664g có khối lượng riêng
D=8,3g/cm3.
Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim.Biết khối lượng riêng
của thiếc là D1=7,3g/cm3,chì D2=11,3g/cm3 và coi rằng thể tích của hợp kim bẳng
tổng thể tích các kim loại thành phần.
Bài 4 : (3 điểm)
Mét cèc ®ùng ®Çy n­íc cã khèi l­îng tæng céng lµ 260g. Ng­êi ta th¶ vµo cèc mét
viªn sái cã khèi l­îng 28,8g. Sau ®ã ®em c©n th× thÊy tæng khèi l­îng lµ 276,8g.
TÝnh khèi l­îng riªng cña hßn sái biÕt khèi l­îng riªng cña n­íc lµ 1g/cm3.
Bài 5 : (4 điểm)
Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt
độ theo thời gian của một chất. Hãy cho biết:


a)
+ Từ phút 0 đến phút thứ 1 đường biểu điễn có
đặc điểm gì? chất này đang ở thể nào?
+ Từ phút 1 đến phút thứ 4 đường biểu điễn có
đặc điểm gì. chất này đang ở thể nào?
+ Từ phút 4 đến phút thứ 7 đường biểu điễn có
đặc điểm gì. chất này đang ở thể nào?
b) Chất này là chất gì? Vì sao?

---------Hết--------Đề thi này cho đem máy tính cầm tay vào phòng thi

0

6
4
2
0
-

1

2 3

4

5 6

7 phú



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 THCS
CÀNG LONG
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN : VẬT LÝ 6

ĐÁP ÁN
Bài
Bài 1:
(4
điểm)

Trả lời
Bài 1: (4 điểm)
a/ Đặt quả cân 1kg lên đĩa A .
Đổ đường lên đĩa B sao cho cân bằng (lượng đường này là
khối lượng trung gian ,gọi là bì)
Bỏ quả cân 1kg xuống , đổ đường vào đĩa A sao cho cân lại
thăng bằng .Lượng đường trong đĩa A chính là 1kg.
b/ Đặt gói hàng lên đĩa A,đĩa B để các quả cân có khối
lượng tổng cộng là m1 sao cho cân thăng bằng :
Ta có : 10mxlA =10m1lB (1)
Đặt gói hàng lên đĩa B ,đĩa A để các quả cân có khối lượng
tổng cộng là m2 sao cho cân thăng bằng :
10mxlB =10m2lA (2)
Nhân (1) với (2) 100mx mx lAlB=100m1m2lAlB
mx2 =m1.m2
Bài 2: (3điểm)

Bài 2:
(3điểm) Từ công thức : D = m suy ra V = m


V
D
1, 6
Thay số ta có : V =
=0,002 m3 = 2dm3 = 2lít
800

Vậy thể tích của 1,6kg dầu hỏa là 2 lít > 1,7 lít (thể tích của
can).
Suy ra cái can Hằng đưa cho Mai không chứa hết 1,6kg dầu
hỏa

Gọi : m1,V1 là khối lượng và thể tích của thiếc có trong hợp
Bài 3
(6điểm) kim.
m2,V2 là khối lượng và thể tích của chì có trong hợp
kim.
Ta có m=m1 +m2
=> 664=m1 +m2
=> m2=664 –m1
(1)
m m1 m2


D D1 D2
664 m1 m2


=>

(2)
8,3 7,3 11,3
664 m1 664  m1


Thế (1) vào (2) =>
8,3 7,3
11,3

V=V1 +V2

=>

 80.7,3.11,3=(11,3-7,3)m1+7,3.664
 6599,2=4m1+4847,2

Điểm
0.5đ

0.5đ





0,5đ



0,5đ


0,5đ
0,5đ



0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


 m1=438(g)
 Mà m2=664-m1=664-438=226(g)
Vậy khối lượng m1 thiếc là 438(g); khối lượng m2 chì
thiếc là 226 (g);
Bài 4:
3điểm

Khi thả sỏi vào cốc nước thì có một phần nước đã tràn ra ngoài có khối
lượng: m0 = m2 – m1 = (260 +28,8)- 276,8=12g
Thể tích phần nước tràn ra chính bằng thể tích của sỏi
m 12
VS  Vn  0 
 12cm3
D
1
Khối lượng riêng của sỏi là:

DS 


Bài 5:
4điểm

mS 28,8

 2, 4 g / cm3
VS
12

a)
+ Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 đường biểu diễn có dạng nằm
nghiêng, chất này đang ở thể rắn.
+ Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 đường biểu diễn có dạng nằm
ngang, chất này đang ở thể rắn và lỏng.
+ Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 đường biểu diễn có dạng nằm
nghiêng, chất này đã chuyển thành thể lỏng.
b)Chất này là nước vì nước nóng chảy ở 00C

0,5đ
0,5đ













KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 THCS
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN : VẬT LÝ
(Thời gian làm bài :120 phút (không kể thời gian giao đề)
Học sinh làm tất cả các bài toán sau đây:
Bài 1: (4 điểm)
Người bán đương có một chiếc cân đĩa mà hai cánh cân không bằng nhau và một bộ
quả cân. Trình bài cách để :
a/ Cân đúng 1kg đường.
b/Cân một gói hàng (khối lượng không vượt quá giới hạn đo của cân).
Bài 2: (3 điểm)
Mai có 1,6 kg dầu hoả. Hằng đưa cho Mai một cái can 1,7lít để đựng . Cái can đó có
chứa hết dầu không ? Vì sao ? Biết dầu có khối lượng riêng là 800 kg/m3.
Bài 3 : (6 điểm)
Một mẩu hợp kim thiếc-chì có khối lượng m=664g có khối lượng riêng D=8,3g/cm3.
Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim.Biết khối lượng riêng của
thiếc là D1=7,3g/cm3,chì D2=11,3g/cm3 và coi rằng thể tích của hợp kim bẳng tổng
thể tích các kim loại thành phần.
Bài 4 : (3 điểm)
Một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng là 260g. Người ta thả vào cốc một
viên sỏi có khối lượng 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng khối lượng là 276,8g.
Tính khối lượng riêng của hòn sỏi biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Bài 5 : (4 điểm)
Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất. Hãy
cho biết:
a)
+ Từ phút 0 đến phút thứ 1 đường biểu điễn có đặc điểm gì? chất này đang ở thể nào?

+ Từ phút 1 đến phút thứ 4 đường biểu điễn có đặc điểm gì. chất này đang ở thể nào?
+ Từ phút 4 đến phút thứ 7 đường biểu điễn
có đặc điểm gì. chất này đang ở thể nào?
0
C
b) Chất này là chất gì? Vì sao?
6
4
2
0
-2
-4

1

2

3

4

5

6

7 phút


KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 THCS
NĂM HỌC 2012-2013

MÔN : VẬT LÝ
(Thời gian làm bài :120 phút (không kể thời gian giao đề)
Học sinh làm tất cả các bài toán sau đây:

Câu 1.( 3 đ’)
Biết V1= 40km/h, V2= 60km/h
Tính vận tốc trung bình của một vật trong hai trường hợp sau:
Nửa thời gian đầu vật chuyển động với vận tốc V1 ,nữa thời gian sau vật chuyển
động với vận tốc V2.
Nửa quãng đường đầu vật chuyển động với vận tốc V1 ,nữa quãng đường sau vật
chuyển động với vận tốc V2.
Câu 2.( 3 đ’)
Một thỏi hợp kim có thể tích 1dm và khối lượng 9,85kg tạo bởi bạc và thiếc. Xác
định khối lượng của bạc và thiếc trong thỏi hợp kim đó, biết rằng khối lượng riêng
của bạc là 10500kg/m và của thiếc là 2700kg/m.
Câu 3.( 4đ’)
Một lò xo đầu trên mắc vào giá cố định ,đầu dưới treo một quả nặng có trọng lượng
2N ,lò xo có chiều dài 11cm. Nếu treo vào đầu dưới một quả nặng có trọng lượng 6N
thì chiều dài của lò xo là 13cm.
Hỏi khi treo quả nặng 8N thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu ?


ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM 2011-2012
Môn Vật lí 6
(Thời gian làm bài 90 phút)

Bài 1:
Một bể nước có kích thước 3x4x1,5 (m).
Một máy bơm đưa nước vào bể 4 lít trong một giây. Hỏi sau bao lâu bể nước đầy?
Nếu bơm vào 4 lít trong một giây, đồng thời hút ra 12 lít trong một phút thì sau bao

lâu bể nước đầy?
Bài 2:
Một chiếc xe tải có thể tích thùng chứa là 2,5m3, có thể trở tối đa 5 tấn hàng hóa. Nếu
phải trở 5 000 viên gạch có kích thước 5x10x20cm có khối lượng riêng 2500kg/m3
thì phải đi thành bao nhiêu chuyến ?
Bài 3:
Một viên bi sắt có thể tích 5,4cm3, có khối lượng 42g.
Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi sắt trên mặt đất.
Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi sắt trên Mặt trăng, biết lực hút
trên mặt trăng nhỏ hơn trên Trái đất 6 lần.
Bài 4:
a) Một vật bằng nhôm hình trụ có chiều cao 20cm và bán kính 2cm. Tính khối lượng
của khối trụ này. Biết KLR của nhôm 2,7g/cm3.
Một vật khác có cùng thể tích, nhưng treo vào lực kế thì lực kế chỉ 19,6N. Vật ấy làm
bằng nguyên liệu gì ?
Bài 5:
Có ba chiếc can, can thứ nhất ghi 10 lít và chứa 10 lít nước, can thứ 2 ghi 8 lít, can
thứ ba ghi 5 lít. Làm thế nào để trong can thứ nhất chỉ còn 7 lít nước?


KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 THCS
NĂM HỌC 2009-2010
MÔN : VẬT LÝ
(Thời gian làm bài :120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Chọn phưong án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Ở tâm của một đĩa sắt có một lỗ tròn nhỏ nếu nung nóng đĩa thì :
a. Đường kính lỗ tăng.
b. Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở ra làm lỗ hẹp lại.
c. Đường kính lỗ không thay đổi chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng
2. Khi hạ nhiệt độ của một chất lỏng thì:

a. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm, trọng lượng riêng tăng.
b. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng không đổi.
c. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng.
d. Khối lượng riêng chất lỏng tăng, trọng lượng riêng giảm.
3. Lấy 71 cm3 cát, đổ vào 100 cm3 nước thì thể tích của cát và nước là:
a. 171 cm3 ; b. lớn hơn 171 cm3
;
c. nhỏ hơn 171 cm3
4. Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 15 kg từ dưới giếng lên thì người ta
phải dùng lực nào trong số các lực sau:
a. F < 15 N ; b. F = 20 N ; c. 20N< F< 150N
d. F> 150 N
Câu 2.
a. Một vật bằng nhôm hình trụ có thể tích v = 251,2 cm3. Tính khối lượng của trụ
này biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3 .
b. Một vật khác có thể tích như thế nhưng khi treo lên lực kế thì lực kế chỉ 19,6 N ,
vật ấy được làm băng nguyên liệu gì.
Câu 3. Đưa một vật có trọng lượng 60 N lên cao 1 mét khi ta dùng các mặt phẳng
nghiêng khác nhau có chiều dài l thì độ lớn của lực là F cũng thay đổi và có giá trị
ghi trong bảng sau
Chiều dài 1mét
1,5
2
2,5
3
Lực kéo F (N)
40
30
24
20

a. Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa F và chiều dài l.
b. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 mét thì lực kéo là bao nhiêu.
c. Nếu chỉ dùng lực kéo 10 N thì ta phải chọn mặt phẳng nghiêng có chiều dài
bằng bao nhiêu.
Câu 4. Một học sinh cho rằng ròng rọc hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy, theo
em điều đó đúng không?
-----------------------------------------------------


KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 THCS
NĂM HỌC 2010-2011
MÔN : VẬT LÝ
(Thời gian làm bài :120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Có 20 Viên sỏi người ta dùng cân Roobecvan để cân ,đặt 20 viên sỏi lên đĩa
cân bên phải ,còn đĩa cân bên trái gồm cố 2 quả cân 1 kg,1 quả cân 500 g 1 quả cân
50g , 2 quả cân 20 g và 1 quả cân 5 g .Sau đó người ta bỏ 20 viên sỏi đó vào bình chia
độ lúc đầu mực nước trong bình chia độ là 4000 ml sau khi thả các viên sỏi vào bình
chia độ thì mực nước là 5000 ml .
a , Tính khối lượng của 20 viên sỏi ?
b , Tính thể tích của 20 viên sỏi ?
c ,Tính khối lượng riêng của sỏi?
Câu 2: Một học sinh muốn nâng một thùng gỗ có khối lượng 30kg từ mặt đất lên dộ
cao 1m.
a . Nếu dùng tay trực tiếp nâng vật thì học sinh đó dùng một lực tối thiểu là bao
nhiêu?
b. Nếu dùng một tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng cao 1m, dài 2m thì học sinh
đó chỉ cần dùng một lực nhỏ nhất bằng bao nhiêu? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt
phẳng nghiêng).
c. Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn bằng 1/2 độ lớn của lực ở
câu b. thì có thể dùng tấm ván dài bao nhiêu mét? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt

phẳng nghiêng).
Câu 3: Mai có 1,6 kg dầu hoả. Hằng đưa cho Mai 1 cái can 1,5 l để đựng . Cái can
đó có chứahết dầu không ? Vì sao ? Biết dầu có khối lượng riêng là 800 kg/m3.
Câu 4 Nên sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hai hệ thống ròng rọc sau (Hình a
hoặc b) để đưa vật m lên cao ? Giải thích ?

Hình a
Hình b
Câu 5. Người ta đo thể tích của một lượng khí ở các nhiệt độ khác nhau và thu được
kết quả sau:
Nhiệt độ( 0C) 0
20
40
60
80
100
Thể tích( lít) 2
2,2 2,4 2,6 2,8 3


Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét gì về hình
dạng của đường biểu diễn này.
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

Môn thi: Vật lý 6
Họ và tên:…………………………
Thời gian: 150 phút
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Điểm

Câu 1 : ( 4 điểm )

Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định.
a) Giải thích vì sao vật đứng yên?
b) Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?
Câu 2 : (4 điểm )
a, Viết công thức tính khối lượng của vật theo khối lương riêng?
b,Vận dụng : Một thanh sắt có thể tích là 5 dm3 và có khối lượng riêng là 7800kg/m3
.Hãy tính khối lượng của thanh sắt đó?
Câu 3 ( 4 điểm )
Bốn người cùng kéo một vật có trọng lượng là 2000 N lên cao theo phương thẳng
đứng,
lực kéo của mỗi người là 400 N . Hỏi bốn người đó có thực hiện được công việc
không? Tại sao?
Câu 4 ( 4 điểm )
Cho một quả bóng bàn, hai vỏ bao diêm, một thước nhựa khoảng 20cm chia tới mm.
Hãy xác định đường kính của quả bóng bàn? (chỉ nêu cách làm không cần làm thí
nghiệm)
Câu 5 ( 4 điểm )
a/Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một khối đá. Cho biết khối đá có thể tích là
520dm3 và khối lượng riêng của của đá là 2600kg/m3 (2đ)
b/Tính trọng lượng riêng của khối đá


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2010 - 2011

MÔN : VẬT LÝ - LỚP6
(Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề)
___________________________________________
Câu 1 ( 2,5 đ ).
a) Một con trâu nặng 1,5 tạ sẽ nặng bao nhiêu niutơn?

b) 40 thếp giấy nặng 36,8 niutơn. Mỗi thếp giấy có khối lượng bao nhiêu gam.
c) Một vật có khối lượng m= 67g và thể tích V=26cm3. Hãy tính khối lượng
riêng của vật đó ra g/cm3; kg/m3.
Câu 2. ( 2 đ ) Một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng là 260g. Người
ta thả vào cốc một viên sỏi có khối lượng 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng khối
lượng là 276,8g. Tính khối lượng riêng của hòn sỏi biết khối lượng riêng của nước là
1g/cm3.
Câu 3. ( 1.5 đ ). Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp (không bị thủng), khi
được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và
bóng phồng lên. Cách giải thích trên là đúng hay sai? Vì sao? Em hãy đưa ra một ví
dụ chứng tỏ cách giải thích của mình.
Câu 4: (2 đ ) Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng thì mực thuỷ
ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao?
Câu 5 . (2 đ ) Có 5 đồng tiền xu, trong đó có 4 đồng thật có khối lượng khác tiền
giả, và 1 đồng giả. Hãy nêu cách để lấy được một đồng tiền thật sau 1 lần cân
Câu6: (2 đ ) Vì sao càng lên cao trọng lượng của vật càng giảm, còn khối lượng
thì không thay đổi?
Câu 7(3 đ ) : Cấu tạo của nhiệt kết Y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác
dụng gì ?
Câu 8 (5 đ ):
Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất.
Hãy cho biết:
0
C
a)
+ Từ phút 0 đến phút thứ 1 đường biểu điễn có 6
đặc điểm gì? chất này đang ở thể nào?
4
+ Từ phút 1 đến phút thứ 4 đường biểu điễn có 2
đặc điểm gì. chất này đang ở thể nào?

+ Từ phút 4 đến phút thứ 7 đường biểu điễn có 0
1 2 3 4 5 6 7 phút
đặc điểm gì. chất này đang ở thể nào?
-2
-4


b) Chất này là chất gì? Vì sao?


KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 THCS
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN : VẬT LÝ
(Thời gian làm bài :120 phút (không kể thời gian giao đề)
Học sinh làm tất cả các bài toán sau đây:
Bài 1: (4 điểm)
Người bán đương có một chiếc cân đĩa mà hai cánh cân không bằng nhau và một bộ
quả cân. Trình bài cách để :
a/ Cân đúng 1kg đường.
b/Cân một gói hàng (khối lượng không vượt quá giới hạn đo của cân).
Bài 2: (3 điểm)
Mai có 1,6 kg dầu hoả. Hằng đưa cho Mai một cái can 1,7lít để đựng . Cái can đó có
chứa hết dầu không ? Vì sao ? Biết dầu có khối lượng riêng là 800 kg/m3.
Bài 3 : (6 điểm)
Một mẩu hợp kim thiếc-chì có khối lượng m=664g có khối lượng riêng D=8,3g/cm3.
Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim.Biết khối lượng riêng của
thiếc là D1=7,3g/cm3,chì D2=11,3g/cm3 và coi rằng thể tích của hợp kim bẳng tổng
thể tích các kim loại thành phần.
Bài 4 : (3 điểm)
Một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng là 260g. Người ta thả vào cốc một

viên sỏi có khối lượng 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng khối lượng là 276,8g.
Tính khối lượng riêng của hòn sỏi biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Bài 5 : (4 điểm)
Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất. Hãy
cho biết:
a)
+ Từ phút 0 đến phút thứ 1 đường biểu điễn có đặc điểm gì? chất này đang ở thể nào?
+ Từ phút 1 đến phút thứ 4 đường biểu điễn có đặc điểm gì. chất này đang ở thể nào?
+ Từ phút 4 đến phút thứ 7 đường biểu điễn
có đặc điểm gì. chất này đang ở thể nào?
0
C
b) Chất này là chất gì? Vì sao?
6
4
2
0
-2
-4

1

2

3

4

5


6

7 phút


KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 THCS
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN : VẬT LÝ
(Thời gian làm bài :120 phút (không kể thời gian giao đề)
Học sinh làm tất cả các bài toán sau đây:

Câu 1.( 3 đ’)
Biết V1= 40km/h, V2= 60km/h
Tính vận tốc trung bình của một vật trong hai trường hợp sau:
Nửa thời gian đầu vật chuyển động với vận tốc V1 ,nữa thời gian sau vật chuyển
động với vận tốc V2.
Nửa quãng đường đầu vật chuyển động với vận tốc V1 ,nữa quãng đường sau vật
chuyển động với vận tốc V2.
Câu 2.( 3 đ’)
Một thỏi hợp kim có thể tích 1dm và khối lượng 9,85kg tạo bởi bạc và thiếc. Xác
định khối lượng của bạc và thiếc trong thỏi hợp kim đó, biết rằng khối lượng riêng
của bạc là 10500kg/m và của thiếc là 2700kg/m.
Câu 3.( 4đ’)
Một lò xo đầu trên mắc vào giá cố định ,đầu dưới treo một quả nặng có trọng lượng
2N ,lò xo có chiều dài 11cm. Nếu treo vào đầu dưới một quả nặng có trọng lượng 6N
thì chiều dài của lò xo là 13cm.
Hỏi khi treo quả nặng 8N thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu ?


ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM 2011-2012

Môn Vật lí 6
(Thời gian làm bài 90 phút)

Bài 1:
Một bể nước có kích thước 3x4x1,5 (m).
Một máy bơm đưa nước vào bể 4 lít trong một giây. Hỏi sau bao lâu bể nước đầy?
Nếu bơm vào 4 lít trong một giây, đồng thời hút ra 12 lít trong một phút thì sau bao
lâu bể nước đầy?
Bài 2:
Một chiếc xe tải có thể tích thùng chứa là 2,5m3, có thể trở tối đa 5 tấn hàng hóa. Nếu
phải trở 5 000 viên gạch có kích thước 5x10x20cm có khối lượng riêng 2500kg/m3
thì phải đi thành bao nhiêu chuyến ?
Bài 3:
Một viên bi sắt có thể tích 5,4cm3, có khối lượng 42g.
Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi sắt trên mặt đất.
Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi sắt trên Mặt trăng, biết lực hút
trên mặt trăng nhỏ hơn trên Trái đất 6 lần.
Bài 4:
a) Một vật bằng nhôm hình trụ có chiều cao 20cm và bán kính 2cm. Tính khối lượng
của khối trụ này. Biết KLR của nhôm 2,7g/cm3.
Một vật khác có cùng thể tích, nhưng treo vào lực kế thì lực kế chỉ 19,6N. Vật ấy làm
bằng nguyên liệu gì ?
Bài 5:
Có ba chiếc can, can thứ nhất ghi 10 lít và chứa 10 lít nước, can thứ 2 ghi 8 lít, can
thứ ba ghi 5 lít. Làm thế nào để trong can thứ nhất chỉ còn 7 lít nước?


KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 THCS
NĂM HỌC 2009-2010
MÔN : VẬT LÝ

(Thời gian làm bài :120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Chọn phưong án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Ở tâm của một đĩa sắt có một lỗ tròn nhỏ nếu nung nóng đĩa thì :
a. Đường kính lỗ tăng.
b. Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở ra làm lỗ hẹp lại.
c. Đường kính lỗ không thay đổi chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng
2. Khi hạ nhiệt độ của một chất lỏng thì:
a. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm, trọng lượng riêng tăng.
b. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng không đổi.
c. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng.
d. Khối lượng riêng chất lỏng tăng, trọng lượng riêng giảm.
3. Lấy 71 cm3 cát, đổ vào 100 cm3 nước thì thể tích của cát và nước là:
a. 171 cm3 ; b. lớn hơn 171 cm3
;
c. nhỏ hơn 171 cm3
4. Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 15 kg từ dưới giếng lên thì người ta
phải dùng lực nào trong số các lực sau:
a. F < 15 N ; b. F = 20 N ; c. 20N< F< 150N
d. F> 150 N
Câu 2.
a. Một vật bằng nhôm hình trụ có thể tích v = 251,2 cm3. Tính khối lượng của trụ
này biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3 .
b. Một vật khác có thể tích như thế nhưng khi treo lên lực kế thì lực kế chỉ 19,6 N ,
vật ấy được làm băng nguyên liệu gì.
Câu 3. Đưa một vật có trọng lượng 60 N lên cao 1 mét khi ta dùng các mặt phẳng
nghiêng khác nhau có chiều dài l thì độ lớn của lực là F cũng thay đổi và có giá trị
ghi trong bảng sau
Chiều dài 1mét
1,5
2

2,5
3
Lực kéo F (N)
40
30
24
20
a. Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa F và chiều dài l.
b. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 mét thì lực kéo là bao nhiêu.
c. Nếu chỉ dùng lực kéo 10 N thì ta phải chọn mặt phẳng nghiêng có chiều dài
bằng bao nhiêu.
Câu 4. Một học sinh cho rằng ròng rọc hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy, theo
em điều đó đúng không?
-----------------------------------------------------


KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 THCS
NĂM HỌC 2010-2011
MÔN : VẬT LÝ
(Thời gian làm bài :120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Có 20 Viên sỏi người ta dùng cân Roobecvan để cân ,đặt 20 viên sỏi lên đĩa
cân bên phải ,còn đĩa cân bên trái gồm cố 2 quả cân 1 kg,1 quả cân 500 g 1 quả cân
50g , 2 quả cân 20 g và 1 quả cân 5 g .Sau đó người ta bỏ 20 viên sỏi đó vào bình chia
độ lúc đầu mực nước trong bình chia độ là 4000 ml sau khi thả các viên sỏi vào bình
chia độ thì mực nước là 5000 ml .
a , Tính khối lượng của 20 viên sỏi ?
b , Tính thể tích của 20 viên sỏi ?
c ,Tính khối lượng riêng của sỏi?
Câu 2: Một học sinh muốn nâng một thùng gỗ có khối lượng 30kg từ mặt đất lên dộ
cao 1m.

a . Nếu dùng tay trực tiếp nâng vật thì học sinh đó dùng một lực tối thiểu là bao
nhiêu?
b. Nếu dùng một tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng cao 1m, dài 2m thì học sinh
đó chỉ cần dùng một lực nhỏ nhất bằng bao nhiêu? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt
phẳng nghiêng).
c. Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn bằng 1/2 độ lớn của lực ở
câu b. thì có thể dùng tấm ván dài bao nhiêu mét? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt
phẳng nghiêng).
Câu 3: Mai có 1,6 kg dầu hoả. Hằng đưa cho Mai 1 cái can 1,5 l để đựng . Cái can
đó có chứahết dầu không ? Vì sao ? Biết dầu có khối lượng riêng là 800 kg/m3.
Câu 4 Nên sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hai hệ thống ròng rọc sau (Hình a
hoặc b) để đưa vật m lên cao ? Giải thích ?

Hình a
Hình b
Câu 5. Người ta đo thể tích của một lượng khí ở các nhiệt độ khác nhau và thu được
kết quả sau:
Nhiệt độ( 0C) 0
20
40
60
80
100
Thể tích( lít) 2
2,2 2,4 2,6 2,8 3


Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét gì về hình
dạng của đường biểu diễn này.
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG


Môn thi: Vật lý 6
Họ và tên:…………………………
Thời gian: 150 phút
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Điểm

Câu 1 : ( 4 điểm )
Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định.
a) Giải thích vì sao vật đứng yên?
b) Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?
Câu 2 : (4 điểm )
a, Viết công thức tính khối lượng của vật theo khối lương riêng?
b,Vận dụng : Một thanh sắt có thể tích là 5 dm3 và có khối lượng riêng là 7800kg/m3
.Hãy tính khối lượng của thanh sắt đó?
Câu 3 ( 4 điểm )
Bốn người cùng kéo một vật có trọng lượng là 2000 N lên cao theo phương thẳng
đứng,
lực kéo của mỗi người là 400 N . Hỏi bốn người đó có thực hiện được công việc
không? Tại sao?
Câu 4 ( 4 điểm )
Cho một quả bóng bàn, hai vỏ bao diêm, một thước nhựa khoảng 20cm chia tới mm.
Hãy xác định đường kính của quả bóng bàn? (chỉ nêu cách làm không cần làm thí
nghiệm)
Câu 5 ( 4 điểm )
a/Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một khối đá. Cho biết khối đá có thể tích là
520dm3 và khối lượng riêng của của đá là 2600kg/m3 (2đ)
b/Tính trọng lượng riêng của khối đá


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

NĂM HỌC 2010 - 2011

MÔN : VẬT LÝ - LỚP6
(Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề)
___________________________________________
Câu 1 ( 2,5 đ ).
a) Một con trâu nặng 1,5 tạ sẽ nặng bao nhiêu niutơn?
b) 40 thếp giấy nặng 36,8 niutơn. Mỗi thếp giấy có khối lượng bao nhiêu gam.
c) Một vật có khối lượng m= 67g và thể tích V=26cm3. Hãy tính khối lượng
riêng của vật đó ra g/cm3; kg/m3.
Câu 2. ( 2 đ ) Một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng là 260g. Người
ta thả vào cốc một viên sỏi có khối lượng 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng khối
lượng là 276,8g. Tính khối lượng riêng của hòn sỏi biết khối lượng riêng của nước là
1g/cm3.
Câu 3. ( 1.5 đ ). Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp (không bị thủng), khi
được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và
bóng phồng lên. Cách giải thích trên là đúng hay sai? Vì sao? Em hãy đưa ra một ví
dụ chứng tỏ cách giải thích của mình.
Câu 4: (2 đ ) Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng thì mực thuỷ
ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao?
Câu 5 . (2 đ ) Có 5 đồng tiền xu, trong đó có 4 đồng thật có khối lượng khác tiền
giả, và 1 đồng giả. Hãy nêu cách để lấy được một đồng tiền thật sau 1 lần cân
Câu6: (2 đ ) Vì sao càng lên cao trọng lượng của vật càng giảm, còn khối lượng
thì không thay đổi?
Câu 7(3 đ ) : Cấu tạo của nhiệt kết Y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác
dụng gì ?
Câu 8 (5 đ ):
Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất.
Hãy cho biết:
0

C
a)
+ Từ phút 0 đến phút thứ 1 đường biểu điễn có 6
đặc điểm gì? chất này đang ở thể nào?
4
+ Từ phút 1 đến phút thứ 4 đường biểu điễn có 2
đặc điểm gì. chất này đang ở thể nào?
+ Từ phút 4 đến phút thứ 7 đường biểu điễn có 0
1 2 3 4 5 6 7 phút
đặc điểm gì. chất này đang ở thể nào?
-2
-4


b) Chất này là chất gì? Vì sao?


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CÀNG LONG

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 THCS
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN : VẬT LÝ
Thời gian làm bài :120 phút (không kể thời gian giao đề)
Học sinh làm tất cả các bài toán sau đây:
Bài 1: (4 điểm)
Người bán đương có một chiếc cân đĩa mà hai cánh cân không bằng nhau và một
bộ quả cân. Trình bài cách để :
a/ Cân đúng 1kg đường.
b/Cân một gói hàng (khối lượng không vượt quá giới hạn đo của cân).

Bài 2: (3 điểm)
Mai có 1,6 kg dầu hoả. Hằng đưa cho Mai một cái can 1,7lít để đựng . Cái can đó
có chứa hết dầu không ? Vì sao ? Biết dầu có khối lượng riêng là 800 kg/m3.
Bài 3 : (6 điểm)
Một mẩu hợp kim thiếc-chì có khối lượng m=664g có khối lượng riêng
D=8,3g/cm3.
Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim.Biết khối lượng riêng
của thiếc là D1=7,3g/cm3,chì D2=11,3g/cm3 và coi rằng thể tích của hợp kim bẳng
tổng thể tích các kim loại thành phần.
Bài 4 : (3 điểm)
Một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng là 260g. Người ta thả vào cốc
một viên sỏi có khối lượng 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng khối lượng là
276,8g. Tính khối lượng riêng của hòn sỏi biết khối lượng riêng của nước là
1g/cm3.
Bài 5 : (4 điểm)
Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt
độ theo thời gian của một chất. Hãy cho biết:
a)
+ Từ phút 0 đến phút thứ 1 đường biểu điễn có
đặc điểm gì? chất này đang ở thể nào?
+ Từ phút 1 đến phút thứ 4 đường biểu điễn có
đặc điểm gì. chất này đang ở thể nào?
+ Từ phút 4 đến phút thứ 7 đường biểu điễn có
đặc điểm gì. chất này đang ở thể nào?
b) Chất này là chất gì? Vì sao?

---------Hết---------

0


6
4
2
0
-

1

2 3

4

5 6

7 phú


Đề thi này cho đem máy tính cầm tay vào phòng thi

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 THCS
CÀNG LONG
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN : VẬT LÝ 6

ĐÁP ÁN
Bài
Bài 1:
(4
điểm)


Trả lời
Bài 1: (4 điểm)
a/ Đặt quả cân 1kg lên đĩa A .
Đổ đường lên đĩa B sao cho cân bằng (lượng đường này là
khối lượng trung gian ,gọi là bì)
Bỏ quả cân 1kg xuống , đổ đường vào đĩa A sao cho cân lại
thăng bằng .Lượng đường trong đĩa A chính là 1kg.
b/ Đặt gói hàng lên đĩa A,đĩa B để các quả cân có khối
lượng tổng cộng là m1 sao cho cân thăng bằng :
Ta có : 10mxlA =10m1lB (1)
Đặt gói hàng lên đĩa B ,đĩa A để các quả cân có khối lượng
tổng cộng là m2 sao cho cân thăng bằng :
10mxlB =10m2lA (2)
Nhân (1) với (2) 100mx mx lAlB=100m1m2lAlB
mx2 =m1.m2
Bài 2: (3điểm)

Bài 2:
(3điểm) Từ công thức : D = m suy ra V = m

V
D
1, 6
Thay số ta có : V =
=0,002 m3 = 2dm3 = 2lít
800

Vậy thể tích của 1,6kg dầu hỏa là 2 lít > 1,7 lít (thể tích của
can).
Suy ra cái can Hằng đưa cho Mai không chứa hết 1,6kg dầu

hỏa

Gọi : m1,V1 là khối lượng và thể tích của thiếc có trong hợp
Bài 3
(6điểm) kim.
m2,V2 là khối lượng và thể tích của chì có trong hợp
kim.
Ta có m=m1 +m2
=> 664=m1 +m2
=> m2=664 –m1
(1)
V=V1 +V2

=>

m m1 m2


D D1 D2

Điểm
0.5đ

0.5đ





0,5đ




0,5đ

0,5đ
0,5đ



0,5đ


664 m1 m2


(2)
8,3 7,3 11,3
664 m1 664  m1
Thế (1) vào (2) =>


8,3 7,3
11,3

=>

 80.7,3.11,3=(11,3-7,3)m1+7,3.664
 6599,2=4m1+4847,2
 m1=438(g)

 Mà m2=664-m1=664-438=226(g)
Vậy khối lượng m1 thiếc là 438(g); khối lượng m2 chì
thiếc là 226 (g);
Bài 4:
3điểm

Khi thả sỏi vào cốc nước thì có một phần nước đã tràn ra ngoài có khối
lượng: m0 = m2 – m1 = (260 +28,8)- 276,8=12g
Thể tích phần nước tràn ra chính bằng thể tích của sỏi
m 12
VS  Vn  0   12cm3
D
1
Khối lượng riêng của sỏi là:
DS 

Bài 5:
4điểm

mS 28,8

 2, 4 g / cm3
VS
12

a)
+ Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 đường biểu diễn có dạng nằm
nghiêng, chất này đang ở thể rắn.
+ Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 đường biểu diễn có dạng nằm
ngang, chất này đang ở thể rắn và lỏng.

+ Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 đường biểu diễn có dạng nằm
nghiêng, chất này đã chuyển thành thể lỏng.
b)Chất này là nước vì nước nóng chảy ở 00C

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ













×