Tải bản đầy đủ (.doc) (258 trang)

Thiết kế hồ chứa nước cửa đạt – phương án 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 258 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I:TÀI LIỆU CƠ BẢN 2
CHƯƠNG 1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 2
1.1.Điều kiện tự nhiên 2
1.2.Điều kiện địa chất. 15
1.2.1Đặc điểm địa chất khu vực. 16
1.2.2.Địa chất công trình khu đầu mối. 19
1.2.3. Đặc điểm địa chất công trình đầu mối tuyến III: 25
1.2.4.Tình hình vật liệu xây dựng. 28
1.3. Tình hình dân sinh kinh tế và hiện trạng thủy lợi vùng dự án 29
1.3.1.Tình hình dân sinh kinh tế. 29
1.3.2.Hiện trạng thuỷ lợi vùng dự án. 32
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP HỒ CHỨ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 35
2.1. Giải pháp hồ chứa 35
2.1. Nhiệm vụ công trình 37
PHẦN II.THIẾT KẾ CƠ SỞ 39
CHƯƠNG I:PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 39
1.1.Giải pháp công trình và thành phần công trình. 39
1.1.1.Giải pháp công trình. 39
1.1.2.Thành phần công trình. 39
1.2.Cấp bậc công trình và các chỉ tiêu thiết kế. 39
1.2.1.Cấp bậc công trình. 39
1.2.2.Các chỉ tiêu thiết kế. 39
1.2.3.Vị trí tuyến công trình đầu mối. 40
1.2.4.Xác định các thông số hồ chứa. 40


CHƯƠNG II.TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN. 48
2.1.Hình thức công trình đầu mối. 48
2.1.1.Đập dâng nước. 48
2.1.2.Công trình tháo lũ. 48
2.1.3.Cống lấy nước. 49
SVTH: Vũ Ngọc Thắng

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

2.2.Chọn phương án công trình. 49
2.3.Thiết kế sơ bộ công trình theo các phương án. 49
2.3.1.Tính toán điều tiết lũ. 49
CHƯƠNG III:THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI THEO
CÁC PHƯƠNG ÁN 55
3.1.Thiết kế sơ bộ đập dâng. 55
3.1.1.Cao trình đỉnh đập. 55
3.1.2.Thiết kế mặt cắt cơ bản 59
3.2.Thiết kế sơ bộ tràn tháo lũ. 60
3.2.1.Cấp công trình và chỉ tiêu thiết kế. 60
3.2.2.Hình thức công trình. 61
3.2.4.Tính toán thủy lực. 69
3.2.5.Tính toán thủy lực kênh xả hạ lưu 77
3.2.6.Tính toán tiêu năng hạ lưu tràn. 80
3.3.Tính toán khối lượng, chọn phương án. 85

3.3.1.Tính khối lượng đập dâng. 85
3.3.2.Tính toán khối lượng tràn xả lũ. 85
3.3.3.Tính toán khối lượng cửa van. 86
3.3.4.So sánh chọn phương án. 88
PHẦN III:THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 89
CHƯƠNG 5:THIẾT KẾ ĐẬP CHÍNH 89
5.1.Tính toán điều tiết phương án chọn. 89
5.1.1.Tính toán thủy lực công trình xả. 89
5.1.2.Tính toán điều tiết. 89
5.2.Xác định các kích thước cơ bản đập. 90
5.2.1.Tài liệu thiết kế. 90
5.2.2.Cao trình đỉnh đập. 91
5.2.3.Chi tiết đập đất. 92
5.2.4.Nối tiếp đập với nền và bờ. 92
5.3.Tính toán thấm. 93
5.3.1.Mục đích và nghiệm vụ của tính toán thấm. 93
5.3.2.Các trường hợp tính toán thấm. 93
SVTH: Vũ Ngọc Thắng

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

5.3.3.Các mặt cắt tính toán. 93
5.3.4.Tài liệu cơ bản dùng cho tính toán. 94
5.3.5.Tính toán thấm cho mặt cắt lòng sông. 94

5.3.6.Tính toán thấm cho mặt cắt sườn đồi. 103
5.4.Tính toán ổn định mái đập. 108
5.4.1.Mục đích tính toán. 108
5.4.2.Trường hợp tính toán. 108
5.4.3.Phương pháp tính toán. 109
5.4.4.Tính toán ổn định mái dốc đập. 110
5.5.2.Thiết bị bảo vệ mái. 116
5.5.3.Bảo vệ mái hạ lưu. 116
CHƯƠNG 6:THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ 118
6.1.Cấp công trình và chỉ tiêu thiết kế. 118
6.2.Hình thức công trình. 118
6.3.Tính toán thuỷ lực tràn. 123
6.3.1.Mục đích tính toán. 123
6.3.2.Nội dung tính toán. 123
6.3.3.Yêu cầu tính toán. 123
6.3.4.Tường bên dốc nước. 131
6.3.7.Tính toán tiêu năng. 131
6.4.Lựa chọn cấu tạo đường tràn. 136
6.4.1.Bộ phận cửa vào. 136
6.4.2.Xác định kích thước và kết cấu tường bên ngưỡng tràn. 137
6.4.3.Dốc nước. 137
6.4.4.Cửa van. 138
6.4.5.Cầu công tác. 139
6.4.7.Dầm thả phai. 140
6.5.Tính toán ổn định tràn. 141
6.5.1.Mục đích. 141
6.5.2.Các trường hợp tính toán. 141
6.5.3.Phương pháp tính. 141
SVTH: Vũ Ngọc Thắng


Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

CHƯƠNG 7:THIẾT KẾ CỬA LẤY NƯỚC 152
7.1.Mục đích xây dựng 152
7.2.Yêu cầu 152
7.3 Các thiết bị bố trí tại cửa lấy nước 152
7.3.1.Lưới chắn rác 153
7.3.2.Cửa van. 153
7.3.3.Thiết bị nâng chuyển. 153
7.4 Tính toán cửa lấy nước 153
7.4.1.Các thông số tính toán 153
7.4.2. Vị trí 153
7.4.3.Hình thức cửa lấy nước 153
7.4.4 .Kiểm tra cao trình đặt cống 155
7.5.Tính toán thủy lực 157
7.5.1.Các thông số tính toán 157
7.5.2.Tính toán tổn thất cửa lấy nước. 157
7.6. Đường hầm dẫn nước. 160
PHẦN IV: CHUYÊN ĐỀ 161
CHƯƠNG 8:TÍNH THẤM VÀ ỔN ĐỊNH ĐẬP CỬA ĐẠT BẰNG PHẦN
MỀM GEO SOPE. 161
8.1.Mở đầu 161
8.1.1. Mục đích đề tài 161
8.1.2. Đối tượng nghiên cứu 161

8.1.3. Cách tiếp cận và phạm vi nghiên cứu 161
8.2.Nội dung và kết quả nghiên cứu. 161
8.3.Kết quả phân tích bằng SEEP/W 162
8.3.1.Trường hợp mực nước dâng bình thường. 162
8.3.2. Trường hợp mực nước lũ thiết kế. 166
8.3.3.Trường hợp mực nước lũ kiểm tra. 168
8.4. ổn định đập bằng GEO SLOPE 2007 169
KẾT LUẬN 172
TÀI LIỆU THAM KHẢO 173
PHỤ LỤC 175
SVTH: Vũ Ngọc Thắng

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

PHẦN V:PHỤ LỤC 175

SVTH: Vũ Ngọc Thắng

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy


Chuyên ngành công

LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình làm Đồ án tốt nghiệp

’’

Thiết kế hồ chứa nước Cửa Đạt –

Phương án 3 ’’ em đã để ra được nhiều bài học kinh nghiệm và cách để hoàn thành
tốt đồ án được giao.
Thời gian làm đồ án tốt nghiệp là một khoảng thời gian khá khó khăn khi
phải tiếp xúc với các điều kiện thưc tế sau này đi làm,khiến bước đầu bắt tay vào
làm đồ án nẩy sinh nhiều vấn đề cần giải quyết về mặt kiến thức.
Đây là đồ án tốt nghiệp sử dụng tài liệu thực tế công trình thủy lợi và vận
dụng tổng hợp các kiến thức đã học. Dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng vì điều
kiện thời gian còn hạn chế nên trong đồ án em chưa giải quyết hết các trường hợp
có thể xảy ra. Mặt khác kinh nghiệm bản thân trình độ còn hạn chế nên trong đồ này
không tránh khỏi những thiếu sót.
Em kính mong được sự chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo
giúp cho đồ án của em được hoàn chỉnh hơn, từ đó kiến thức chuyên môn cũng
được hoàn thiện và nâng cao.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô của Trường Đại học Thủy lợi,
đặc biệt là PGS.TS Phạm Văn Quốc đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn em hoàn
thành tốt đồ án này.
Hà Nội, ngày 11 tháng 1 năm 2016.
Sinh viên thực hiện
VŨ NGỌC THẮNG

SVTH: Vũ Ngọc Thắng


1

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

PHẦN I:TÀI LIỆU CƠ BẢN
CHƯƠNG 1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
1.1.Điều kiện tự nhiên
1.1.1.Vị trí địa lý.
Tuyến công trình đầu mối hồ chứa nước Cửa Đạt trên sông Chu thuộc tuyến III
ở toạ độ 19052’30’’ N và 105017’00’’, thuộc địa phận xã Xuân Mỹ huyện Thường
Xuân tỉnh Thanh Hoá, cách Thành Phố Thanh Hoá 60 Km về phía Tây.
1.1.2.Khu hưởng lợi vùng dự án bao gồm.
- Khu hưởng lợi của Dự án nằm trên địa phận các huyện Ngọc Lạc, Thường
Xuân, Triệu Sơn, Thọ Xuân, Đông Sơn, Nông Cống, Yên Định, Thiệu Hoá, Quảng
Xương, xã Cẩm Vân huyện Cẩm Thuỷ và thành phố Thanh Hoá với tổng diện tích
tự nhiên khoảng 365.182ha. Đây là vùng chính trị, kinh tế tập trung lớn nhất tỉnh
Thanh Hoá, các khu công nghiệp Nghi Sơn, Mục Sơn; các vùng sản xuất lương thực
lớn như vùng hệ thống tưới Nam sông Chu, hệ thống Nam sông Mã…; nơi có hệ
thống đường bộ và đường sắt xuyên Việt đi qua. Do vậy, ngoài nhiệm vụ cấp nước,
phát điện và bảo vệ môi trường, nhiệm vụ hàng đầu của hồ chứa Cửa Đạt là chống
lũ, tạo điều kiện ổn định phát triển sản xuất cho khu vực..
1.1.3.Đặc điểm địa hình địa mạo.
1.1.3.1.Địa hình lưu vực vùng lòng hồ và khu vựu đầu mối .

a. Địa hình lưu vực lòng hồ
Địa hình khu vực hồ chứa được hình thành từ đặc điểm địa hình của lưu vực sông
Chu và các nhánh lớn là sông Khao và sông Đạt.
Tuyến I của công trình đầu mối được hình thành từ lưu vực của cả ba sông
nói trên, tuyến III chỉ có lưu vực sông Chu và sông Khao.
Lưu vực sông Chu hai bên là núi cao áp sát bờ sông, đỉnh cao nhất là Bù Chò
(1563 m); Bù Đồn (834 m). Từ cửa sông Khao về hạ lưu lũng sông mở rộng, Sát
sông là các dãy núi thấp, cao độ từ 100 đến 200m, xa hơn vào phía trong lác đác
một số núi cao nhưng không liên tục như đỉnh Bù Me (703m).
Nhìn chung lưu vực sông Chu hẹp và dài. Nếu xây dựng hồ chứa từ sông
Khao trở lên, chiều cao đập sẽ lớn.

SVTH: Vũ Ngọc Thắng

2

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

Lưu vực sông Khao, một nhánh lớn phía bờ tả sông Chu cũng có điều kiện
địa hình tương tự như lưu vực sông Chu, hai bên là núi cao áp sát bờ sông, bờ trái
núi thấp hơn, cao độ phổ biến từ (100m) ÷ (400m) và bị phân chia bởi những thung
lũng, cao độ đỉnh Dốc Cáy (105) ÷ (107m), chiều rộng khoảng 30 ÷ 35 m.
Tại đây phải xây dựng đập phụ nếu mực nước lớn nhất của hồ lớn hơn từ 105
÷ 107 m.

Dốc Cáy còn là vị trí thích hợp và thuận lợi cho việc xây dựng công trình lấy
nước tưới cho Bắc sông Chu - Nam sông Mã.
Lưu vực sông Đạt:
Sông Đạt cũng là một nhánh lớn của sông Chu ở phía bờ phải, cách cửa sông
Khao về phía hạ lưu khoảng 8,0 km. Diện tích lưu vực sông Đạt 278 km 2, lũng sông
mở rộng, sườn núi hai bên thoải cho nên đây là bụng hồ lý tưởng của hồ Cửa Đạt
nhưng cũng là nơi dân cư tập trung đông đúc.
b. Địa hình tuyến đập chính :
Tóm tắt điều kiện địa hình tuyến đập chính I và III như sau: ( Bảng 1-1 )
Bảng 1-1. Điều kiện địa hình tuyến đập chính

TT
Đặc điểm
1 Sườn núi hai vai đập

Tuyến I

Tuyến III

- Độ dốc vai trái

25 ÷ 300

20÷ 220

- Độ dốc vai phải

35 ÷ 450

30÷ 320


2

Chiều rộng lòng sông hiện tại

70 ÷ 80m

50÷ 70m, có nhiều thác

3

Cao độ đáy sông bình quân

22,0m

ghềnh

4

Dạng lũng sông

Chữ V

26,m

5

Thềm sông

Không


Chữ U

6

Chiều dài đập

400 ÷ 450m

330m

7

Đập phụ

Không

700÷ 800m
2

SVTH: Vũ Ngọc Thắng

3

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy


Chuyên ngành công

1.1.3.2.Khu tưới:
a. Đặc điểm chung khu hưởng lợi.
Khu hưởng lợi của vùng dự án gồm có 3 vùng như sau: Nam sông Chu, Bắc
sông Chu và Nam sông Mã. Đặc điểm địa hình vùng Nam sông Chu, Nam sông Mã
và một phần Bắc sông Chu (thuộc huyện Thọ Xuân) là vùng đồng bằng, cao độ mặt
đất đại bộ phận dưới (+10), là vùng trồng cây lương thực trọng điểm của tỉnh Thanh
Hoá.
Phần còn lại của vùng Bắc sông Chu là bán sơn địa, đồng ruộng xen kẽ với
đồi núi thấp theo hình da báo. Cao độ mặt đất thấp dần từ Tây - Bắc xuống Đông
-Nam. Cây lương thực và hoa màu phân bố chủ yếu từ cao độ (+18) trở xuống, từ
(+18) đến (+40) là sườn đồi, cây trồng chủ yếu là mía, cam và cao su. Từ cao độ
(+40) trở lên là rừng thưa, luồng, tre nứa và bụi rậm.
Diện tích theo cao độ mặt đất vùng Bắc sông Chu xem bảng 1-2.
Bảng 1-2. Diện tích theo cao độ mặt đất
Cao độ
(m)

<8,0

8,00
÷
10,00

10,00
÷
12,00

12,00

÷
14,00

14,00
÷
16,00

Diện tích
cộng dồn

851

3994

8638

12151

15047

Cao độ
(m)

16,00
÷
18,00

18,00
÷
20,00


20,00
÷
25,00

25,00
÷
30,00

30,00
÷
40,00

Diện tích
cộng dồn

17204

19245

21064

21536

21889

b. Đặc điểm địa hình tuyến kênh vùng Bắc sông Chu - Nam sông Mã.
Để dẫn nước tưới từ hồ Cửa Đạt cho vùng Bắc sông Chu - Nam sông Mã
phải xây dựng hệ thống kênh gồm trục chính (kênh chính, kênh Bắc, kênh Nam) từ
Dốc Cáy đến bể xả của trạm bơm Nam sông Mã, và một số kênh cấp I, cấp II cho

vùng Bắc sông Chu là vùng chưa có hệ thống phân phối nước.
Riêng trục dẫn nước chính gồm kênh chính (khoảng 20km); kênh Bắc
(33km), kênh Nam (24km). Điều kiện địa hình như sau:
- Kênh chính:
Kênh chính gồm 2 đoạn:
SVTH: Vũ Ngọc Thắng

4

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

* Đoạn đầu từ Dốc Cáy đến sông Âm dài 7 ÷ 8 km chạy men theo sườn núi
cao gần song song với suối Hón Dường (nhánh của sông Âm). Cao độ mặt đất đầu
kênh (+60) ÷ (+70), đến bờ hữu sông Âm còn (+17) ÷ (+18) .
* Đoạn còn lại dài khoảng 12÷ 13 km, tuyến kênh chính men theo sườn đồi,
cao độ mặt đất (+38) ÷ (+40) thuộc khu vực nông trường sông Âm. Đến Kiến Thọ
cao độ mặt đất thấp dần xuống (+30) ÷ (+28) cho đến hết kênh chính. Đây là hướng
tuyến duy nhất vì hai bên là núi cao .
Tuyến kênh chính cắt qua sông Âm, chiều rộng sông kể cả bãi 500 ÷ 700m.
- Kênh Bắc:
Tuyến kênh Bắc đi qua các xã: Minh Tiến, Ngọc Trung, Cao Thịnh, Quí Lộc,
Yên Trường (huyện Yên Định) rồi tới bể xả của trạm bơm Nam sông Mã. Phần đầu
kênh Bắc đi qua vùng bán sơn địa khoảng 18 km, cao độ mặt đất từ (+25) ÷ (+30),
sau đó đi vào khu tưới cao độ bình quân. Tuyến kênh Bắc cắt qua sông Cầu Chày,

sông Hép, chiều rộng sông Cầu Chày khoảng 60m, sông Hép 40m.
- Kênh Nam:
Kênh Nam đi qua các xã Xuân Thiệu, Thọ Minh, Xuân Tín, Xuân Lợi, Xuân
Vinh (huyện Thọ Xuân). Hầu hết tuyến kênh Nam đi qua vùng đồng bằng, cao độ
mặt đất thay đổi từ (+10) ÷ (+15).
1.1.4.Điều kiện khí tượng thủy văn .
1.1.4.1.Các đặc trưng lưu vực.
0

Tổng diện tích lưu vực: Flv =

(km2)

1

Chiều dài sông

:

Ls =

(km)

2

Độ dốc lòng sông

:

Js =


(0/00)

3

Chiều dài sườn dốc

: Bd =

(km)

4

Độ dốc bình quân luu vực: Jd =
Độ cao nguồn

:

(0/00)

(m)

1.1.4.2.Khí tượng.
Việc nghiên cứu và đo đạc các yếu tố khí tượng thuỷ văn đã được tiến hành từ năm
1920, nhưng tài liệu lưu giữ được chỉ có từ năm 1958 đến nay.

SVTH: Vũ Ngọc Thắng

5


Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

Nhìn chung, lưới trạm nghiên cứu khí tượng thuỷ văn phân bố không đều
trên lưu vực: Các trạm đo mưa khá dày còn các trạm thuỷ văn quá ít, tài liệu
không đồng bộ. Các yếu tố khí tượng được sử dụng tài liệu của 2 trạm. Trạm Bái
Thượng và Thanh Hoá để tính toán cho vùng dự án.
- Tài liệu mưa:
Do lưới trạm đo mưa khá dài ở trung lưu, hạ lưu có tài liệu dài nên chất
lượng đảm bảo, còn ở thượng nguồn rộng lớn trạm đo mưa ít nên việc đánh giá
trường mưa cũng như nguồn nước có khó khăn.
- Tài liệu thuỷ văn:
Sông Chu có trạm Cửa Đạt, sông Mã có trạm Cẩm Thuỷ là hai trạm chủ yếu
có đủ tài liệu, chất lượng đảm bảo để tính toán các yếu tố thuỷ văn cho hồ Cửa Đạt.
Để tính toán lũ hạ du còn sử dụng tài liệu của trạm Bái Thượng, Xuân Khánh và
Giàng.
1.1.4.3.Các đặc trưng khí tượng thủy văn công trình.
a. Nhiệt độ không khí:
Bảng 1-8
Nhiệt độ không khí
Bình quân nhiều năm
Max
Min
b. Độ ẩm không khí:


Trạm Bái Thượng
23,40
41,5(nhiều năm)
2,6(2-1-1974

Trạm Thanh Hoá
23,60
42,0(VII-1990)
5,40(1-1932)

Bảng 1-9
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

Năm

Vị trí
Bái

87

88

89

89

85

84

84

87

86


85

84

84

86

Thượng
Thanh

86

88

90

90

84

81

81

85

86

84


82

82

85

Hoá

c. Số giờ nắng, bức xạ, vận tốc gió bình quân:
Bảng 1-10
Tháng

Số giờ nắng

SVTH: Vũ Ngọc Thắng

Bức xạ tổng cộng bình
6

Vân tốc gió
Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

1


(N giờ)
84.2

quân (Kcal/cm2)
5.8

B.q (m/s)
1.8

2

49.9

5.3

1.8

3

56.9

6.3

1.7

4

109.9


8.9

1.9

5

200.4

14.4

2.0

6

190.3

14.2

1.9

7

211.9

15.6

1.9

8


174.2

13.6

1.5

9

169.4

11.8

1.7

10

171.7

9.6

1.9

11

130.3

8.1

1.8


12

129.3

8.0

1.7

Năm

1677.9

121.6

1.8

1976÷ 95

1955÷ 85

Thời kì tính
1957÷ 95
toán
d. Vận tốc gió lớn nhất:

Kết quả tính toán vận tốc gió lớn nhất với tần suất thiết kế P% theo tài liệu
trạm Thanh Hoá (1961-1998) với hai hướng tính toán chính: Tây và Tây Bắc, ghi ở
bảng 2-16.
Bảng1-11: Vận tốc gió lớn nhất theo các tần suất:


Hướng

V0, max

Cv

Cs

Tây

10.5

0.62

2.5Cv

Vp(m/s)
2.0%
4.0%
28.3
24.3

Tây-Bắc

12.6

0.66

2.5Cv


35.7

SVTH: Vũ Ngọc Thắng

7

Ghi chú

30.4

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

e. Lượng bốc hơi:
Bảng 1-12.
Tháng
Trạm
Bái
Thượng
Thanh
Hoá
Tháng
Trạm
Bái
Thượng

Thanh
Hoá

1

2

3

4

5

6

7

48.2

41.6

44.1

54.0

78.5

80.5

85.4


52.6

38.1

38.2

47.3

85.8

96.1

103.6

8

9

10

11

12

Z (mm) tổng năm

68.0

63.9


74.4

70.0

65.6

74.0

76.4

66.9

78.5

73.7

68.2

826.0

g. Tổn thất bốc hơi:
Bảng 1-13
Tháng
∆Z (mm)
Tháng
∆Z (mm)

1
20.9

7
39.3

2
17.0
8
35.5

3
18.3
9
35.1

10
34.8

4
20.6
11
21.6

5
39.3
12
21.9

6
34.8
Năm
339.0


Một trong những nhiệm vụ của hồ chứa Cửa Đạt là cung cấp nước tưới cho
6.862 ha, trong đó Nam sông Chu 545.031 ha, Bắc sông Chu-Nam sông Mã 2.831
ha.
Sau khi phân tích tài liệu của các trạm đo mưa trong khu vực, tính đồng pha
và đại biểu của từng vùng chọn tài liệu mưa của trạm Bái Thượng và Yên Định đại
biểu cho hai vùng nói trên.
Kết quả tính toán như sau:
Tính toán lượng mưa năm, kết quả ghi ở bảng 1-14:

SVTH: Vũ Ngọc Thắng

8

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

Bảng 1-14
Trạm tính
n

Đặc trưng thống kê
Xo(mm)
Cv
Cs


Lượng mưa theo tần suất (P%)
X75%
X85%
X90%
X95%

toán mưa năm
Bái Thượng

36

1984.7

0.25

0.5

1632.1

1479.4

1381.5

1244.7

Yên Định

34


1561.3

0.28

0.56

1249.3

1117.7

1034.0

917.9

- Tính lượng mưa vụ thiết kế:
Theo tập quán canh tác, lịch thời vụ gieo trồng hàng năm của vùng dự án như
sau:
Vụ Đông

Từ 20/X

đến 10/II

(Năm sau)

Vụ Đông Xuân

Từ 25/XII

đến 27/V


(-nt-)

Vụ Hè- Thu

Từ 1/VI

đến 31/VIII

Vụ mùa

Từ 21/VI

đến 30/X

Căn cứ vào lịch thời vụ, lượng mưa từng vụ, thống kê tính toán lượng mưa
tưới tần suất P=85% cho từng vụ được trình bày ở bảng 1-15.
Bảng 1-15
TT

Vụ

Lịch thời vụ

Vùng Nam sông

Vùng Bắc sông Chu Nam

Từ÷ đến


Chu X85%(mm)

sông Mã

1

Đông

20/X-10/II

119.1

(X85%)
68.2

2

Đông-Xuân

25/XII-27/V

303.5

176.5

1/VI-31/VIII

671.2

496.9


21/VI-30/X

974.0

790.5

3
4

Mùa

1.1.4.4.Các đặc trưng thủy văn thiết kế.
1. Dòng chảy năm và phân phối dòng chảy năm
a. Dòng chảy năm:
Tài liệu thuỷ văn của trạm thuỷ văn Cửa Đạt được sử dụng để tính toán cho
hồ Cửa Đạt. Tài liệu mực nước, lưu lượng được cập nhật đến năm 1998 (n = 27
năm), kết quả tính toán chọn được các số liệu thống kê của dòng chảy năm như sau:
Qo=127,0 m3/s

Lưu lượng bình quân nhiều năm:

Mo=21,2 l/s Km2

Moduyn bình quân nhiều năm:

Chiều sâu dòng chảy bình quân nhiều năm : Yo=669m
Cv=0,31; Cs=0,93
SVTH: Vũ Ngọc Thắng


9

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

Tài liệu thống kê xác định được tiêu chuẩn dòng chảy năm theo các tần suất
tại trạm thuỷ văn Cửa Đạt như sau (bảng 1-16):
Bảng 1-16: Dòng chảy năm theo tần suất trạm Cửa Đạt
P(%)
Qp(m3/s)

25
149

50
121

75
98.02

90
81.8

b. Phân phối dòng chảy năm theo năm 75%:
Theo năm thuỷ văn, mùa lũ từ tháng VII-X, mùa kiệt từ tháng XI-VI năm

sau. Trong trường hợp này chọn mô hình phân phối dòng chảy trong năm có
Q75%~Q mô hình và năm thuỷ văn được chọn là năm 1991-1992.
Phân phối dòng chảy năm theo tần suất P=75% tại các tuyến công trình đầu
mối ghi ở bảng 1-17.
Bảng 1-17: Phân phối dòng chảy năm theo tần suất P=75%
Tháng
Tuyến I
Tuyến III
Tháng
Tuyến I
Tuyến III

VII
174
159
II
40.6
37.1

VII
324
296
III
31.3
28.6

IX
166
152


X
96.1
87.8
IV
26.8
24.5

XI
68.2
62.3
V
38.8
35.4

XII
57.3
52.3
VI
100
91.3

I
53.3
48.7
Năm
98.03
89.3

Trong liệt dòng chảy theo năm thuỷ văn nói trên, tiến hành tính toans xác
định dòng chảy mùa kiệt tần suất P = 75% và Q XI-VI75% =52.3 m3/s, đồng thời với tần

suất 75% có lưu lượng đơn vị xấp xỉ với lưu lượng năm năm thuỷ văn năm 19911992 đã chọn nêu ở trên. Vì vậy đề nghị chọn mô hình phân phối dòng chảy trong
năm tại tuyến I, tuyến III nêu ở bảng trên phục vụ tính toán cân bằng nước cho hồ
chứa nước Cửa Đạt.
2. Lưu lượng trung bình tháng theo năm thuỷ văn
Lưu lượng bình quân tháng theo năm thuỷ văn phục vụ cho tính toán năng
lượng của trạm thuỷ văn Cửa Đạt có 27 năm từ năm 71-72 đến năm 97-98.
3. Dòng chảy lũ
a.Tình hình mưa trên lưu vực:
Tài liệu quan trắc các trận mưa lớn trong vùng thấy rằng: Lượng mưa 1 ngày
lớn nhất trên lưu vực sông Chu, sông Mã chỉ vào khoảng 300 mm đến 350 mm. Tuy
nhiên cũng có những trận mưa lớn đã xảy ra như: Trận mưa ngày 24-9-1963 có
SVTH: Vũ Ngọc Thắng

10

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

lượng mưa lớn nhất ngày tại Thanh Hoá đo được 713.3 mm, Bái Thượng 314.8 mm,
Như Xuân 198 mm, Xuân Phú 270 mm, Lam Sơn 274 mm, Giao An 197.6 mm, Thọ
Xuân 420.2 mm, Ngọc Giáp 312.2 mm, Sao Vàng 426.3 mm…
Phân tích tình hình mưa lũ trên lưu vực sông Chu nói riêng, tỉnh Thanh Hoá
nói chung, lượng mưa dày lớn nhất từ 450 đến 500 mm là rất hiếm.
b. Lưu lượng đỉnh
Trên cơ sở tài liệu của trạm thuỷ văn Cửa Đạt xác định được các số liệu

thống kê của đỉnh lũ như sau:

Qmax = 2323(m3 / s)
Cv=0.74
Cs=3.5 Cv
Lưu lượng đỉnh lũ theo các tần suất
Bảng 1-18
P(%)
QmaxP (m3/s)

0.01
21670

0.1
14320

0.5
10260

1
8680

5
5540

10
4360

Ghi chú
Tuyến I


20640

13630

9770

8270

5270

4150

Tuyến III

4. Lưu lượng lớn nhất mùa cạn
Lưu lượng lớn nhất mùa cạn P = 5% và P = 10%
Bảng 1-19
Thời gian
Tính
Tháng XII-VI
I-IV
Tháng XII
I
II
III
IV
V
VI


Các đặc trưng thống kê
Q max

598
432
102
72.8
57.5
70.0
130
410
490

Cv
0.85
1.10
0.50
0.36
0.40
0.90
1.10
1.10
0.85

Cs
2.55
2.80
1.96
1.08
2.07

2.90
2.80
2.85
2.30

Tuyến III
QP(m3/s)
5%
10%
1524
1158
1298
945
192
159
116
103
98.1
82.6
184
136
390
285
1231
893
1251
963

5. Dòng chảy bùn cát


SVTH: Vũ Ngọc Thắng

11

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

Dòng chảy bùn cát của sông Chu đo đạc tại Mường Hinh và Xuân Khánh từ
1960-1997 và 1965-1980 được phân tích và lựa chọn các chỉ tiêu để tính toán xác
định các đặc trưng dòng chảy bùn cát cho hồ chứa Cửa Đạt như sau:
Độ đục phù sa lơ lửng bình quân nhiều năm ρ0 = 190 g/m3;
Tỷ lệ khối lưọng phù sa di đẩy và lơ lửng: 20 %
Tỷ trọng phù sa lơ lửng:

γ 1 = 0,8 T/m3

Tỷ trọng phù sa di đẩy:

γ 2 = 1,5 T/m3

Với lưu lượng bình quân nhiều năm 127 m3/s xác định được:
Lượng phù sa lơ lửng: GLL = 761,543 (T)
Khối lượng phù sa lơ lửng :WLL = 951,928 m3
Lượng bùn cát di đẩy: GDD = 152,308 (T)
Khối lượng bùn cát di đẩy: WDD = 101,539 (T)

Tổng khối lượng bùn cát tại tuyến đập Cửa Đạt bình quân hàng năm là:
W0 = WLL + WDD = 951928 + 101539 = 1053467 (m3)
6. Quá trình lũ đến và kiểm tra theo thời đoạn 1 giờ.

SVTH: Vũ Ngọc Thắng

12

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

Bảng 1: Quá trình lũ đến theo thời đoạn 1 giờ
T (giờ) Q (m3/s) T (giờ) Q (m3/s) T (giờ) Q (m3/s)

T (giờ)

Q (m3/s)

1

1605

31

9325


61

2926

91

2032

2

1727

32

9969

62

2900

92

2022

3

1850

33


10656

63

2842

93

2011

4

1972

34

11386

64

2797

94

1997

5

2095


35

12141

65

2746

95

1983

6

2316

36

13200

66

2710

96

1967

7


2394

37

12113

67

2664

97

1952

8

2420

38

11185

68

2618

98

1937


9

2445

39

10194

69

2585

99

1921

10

2493

40

9231

70

2559

100


1906

11

2519

41

8295

71

2522

101

1890

12

2546

42

7762

72

2496


102

1875

13

2572

43

7203

73

2469

103

1860

14

2598

44

6702

74


2440

104

1844

15

2669

45

6223

75

2410

105

1829

16

2739

46

5463


76

2397

106

1814

17

2810

47

5096

77

2378

107

1798

18

2880

48


4768

78

2289

108

1783

19

2951

49

4363

79

2194

109

1768

20

3021


50

4056

80

2141

110

1752

21

4515

51

3899

81

2132

111

1737

22


7169

52

3673

82

2123

112

1722

23

6650

53

3522

83

2115

113

1706


24

6138

54

3368

84

2106

114

1691

25

5723

55

3258

85

2098

115


1676

26

5744

56

3205

86

2089

116

1660

27

5754

57

3156

87

2078


117

1645

28

6240

58

3084

88

2067

118

1630

29

7043

59

3028

89


2052

119

1614

30

8131

60

2969

90

2043

120

1599

SVTH: Vũ Ngọc Thắng

13

Lớp: 53CTL2



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

Bảng 2 : Quá trình lũ kiểm tra theo thời đoạn 1 giờ

T (giờ) Q (m3/s) T (giờ) Q (m3/s) T (giờ) Q (m3/s)

T (giờ)

Q (m3/s)

1

2148

31

13374

61

3801

91

2818

2


2312

32

14295

62

3767

92

2706

3

2476

33

15277

63

3691

93

2692


4

2640

34

16322

64

3632

94

2672

5

2804

35

17401

65

3566

95


2653

6

3004

36

18900

66

3518

96

2633

7

3106

37

17361

67

3459


97

2612

8

3140

38

16035

68

3398

98

2592

9

3173

39

14617

69


3356

99

2571

10

3235

40

13275

70

3321

100

2551

11

3270

41

12052


71

3273

101

2530

12

3304

42

11139

72

3239

102

2510

13

3338

43


10340

73

3203

103

2489

14

3372

44

9184

74

3166

104

2468

15

3464


45

8298

75

3126

105

2448

16

3557

46

7115

76

3110

106

2427

17


3649

47

6635

77

3055

107

2407

18

3741

48

16035

78

3001

108

2386


19

3833

49

5677

79

2934

109

2366

20

3994

50

5277

80

2863

110


2345

21

6851

51

5071

81

2851

111

2325

22

10251

52

4777

82

2838


112

2304

23

9508

53

4579

83

2828

113

2284

24

8818

54

4378

84


2817

114

2263

25

8224

55

4234

85

2805

115

2243

26

8254

56

4165


86

2794

116

2222

27

8268

57

4101

87

2779

117

2202

28

8963

58


4007

88

2764

118

2181

29

10111

59

3934

89

2744

119

2161

30

11667


60

3857

90

2732

120

2140

SVTH: Vũ Ngọc Thắng

14

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

7. Đặc trưng quan hệ lòng hồ
Đặc trưng quan hệ lòng hồ:
TT

Z (m)


F (Triệu m2)

V (Triệu m3)

1

45

4,082

45,33

2

50

4,936

67,84

3

55

6,502

96,35

4


60

8,068

132,7

5

65

9,818

177,6

6

70

11,57

230,7

7

75

13,75

294,0


8

80

15,94

368,1

9

85

18,20

453,4

10

90

20,46

550,0

11

95

23,20


659,1

12

100

25,94

781,8

13

105

28,37

917,5

14

110

30,79

1065

15

115


33,42

1226

16

120

36,04

1399

17

125

39,04

1490

18

130

42,04

1587

1.2.Điều kiện địa chất.

Tận dụng các tài liệu hiện có lập vào các năm 1971, 1978 và 1980. Tài liệu khảo sát
bổ sung lập nghiên cứu tiền khả thi năm 1997.
Năm 1999 và 2000 khảo sát thêm cho 2 vị trí công trình đầu mối và tuyến
dẫn nước tưới cho vùng Bắc sông Chu - Nam sông Mã gồm:
a) Lòng hồ
b) Tuyến đập chính
c) Tuyến đập phụ
d) Tuyến xả lũ
e) Tuyến năng lượng

SVTH: Vũ Ngọc Thắng

15

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

g) Tuyến lấy nước Dốc Cáy
h) Tuyến kênh Dốc Cáy - Yên Định đầu bể xả (Trạm bơm Nam sông Mã).
1.2.1Đặc điểm địa chất khu vực.
1. Địa tầng
Khu vực nghiên cứu gồm các tạo thành trầm tích, phun trào phát triển khá
phong phú có tuổi từ Paleozoi đến Kaniozoi. Dưới đây là các phân vị địa tầng từ già
đến trẻ như sau:
a) Giới cổ sinh (PZ), hệ tầng sông Cả - phân hệ tầng trên (O 3-S1 SO3) bao

gồm đá phiến thạch anh - sericit, bột kết sericit, cát kết sericit, đá phiến dạng phylit,
quarzit, đá phiến sét than, vôi silic. Tầng dày 1000 ÷ 1200m, phân bố thành dải hẹp
chạy dọc sông Khao đến ngã ba sông Đạt và sông Chu.
b) Giới trung sinh (MZ) chiếm diện tích rộng rãi trong khu vực gồm :
- Cát kết tuf chứa cuội sỏi, cát kết, cuội kết, sạn kết, phiến sét, bột kết .v.v.
Tầng dày ≈ 2200m.
- Đá phiến sét, vôi sét, đá vôi. Tầng dày hơn 800m
c) Giới tân sinh(KZ) gồm :
- Pha tàn tích : á sét đến sét chứa dăm sạn, đôi chỗ có tảng lăn
- Bồi tích : Phân bố ở thềm bậc I và II.
- Cuội sỏi lòng sông.
2. Kiến tạo:
Năm 1999 Viện vật lý Địa cầu nghiên cứu các tài liệu viễn thám, địa chất, địa
mạo, địa vật lý thành lập sơ đồ các đứt gãy ở khu vực lòng hồ và vùng lân cận cho
thấy có 3 đứt gãy chính là:
a) Đứt gãy sông Mã:
Là một trong các đứt gãy lớn, sâu, đóng vai trò quan trọng giữa hai miền
kiến tạo có tuổi hình thành vỏ lục địa. Đứt gãy có độ dài > 400 km, đường phương
Tây Bắc - Đông Nam. ở địa phận Thanh Hoá, đứt gãy sông Mã từ biên giới Việt
Lào chuyển theo phương vĩ tuyến, đến Lang Chánh bị đứt gãy á kinh tuyến cắt phá,
sau đó chuyển sang phương có kinh tuyến trùng với thung lũng sông Âm, rồi từ

SVTH: Vũ Ngọc Thắng

16

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

trình thủy

Chuyên ngành công

Thường Xuân đứt gãy có phương Tây Bắc - Đông Nam kéo dài ra biển qua thị trấn
Tĩnh Gia.
Theo các tài liệu nghiên cứu thì đây là đứt gãy xuyên vỏ có độ sâu tới 60 km.
Hoạt động của các đứt gãy được biểu hiện rõ ràng qua hoạt động động đất. Đây là
một trong các đứt gãy sinh ra chấn động mạnh nhất ở Việt Nam và là đứt gãy rất
gần khu vực hồ Cửa Đạt, điểm gần nhất khoảng 8 km.
b) Đứt gãy Pu Mây Tun:
Là đứt gãy bậc II chạy gần song song vớt đứt gãy sông Mã với khoảng cách
20 ÷ 25 km về phía Tây Nam. Đứt gãy xuất phát từ Điện Biên Phủ chạy dọc sườn
Tây Nam của dãy Pu Mây Tun rồi gặp đứt gãy sông Mã ở Tây Bắc Lang Chánh với
chiều dài 250 km.
Đứt gãy Pu Mây Tun hiện vẫn hoạt động tích cực với các trận động đất mạnh
và cách khu vực công trình khoảng 50 km về phía Tây Bắc.
c) Đứt gãy sông Hiếu :
Là đứt gãy bậc II đóng vai trò phân chia ranh giới nếp lõm sông Cả ở phía
Tây Nam và khối Phú Hoạt phía Đông Bắc, cách khu vực công trình khoảng 50 km
về phía Tây - Nam.
3. Địa chất thuỷ văn:
Khu vực nghiên cứu, điểm xuất lộ thuỷ văn khá nghèo nàn. Ngoài nước mặt
còn lại chủ yếu là nước khe nứt, nước tầng phủ và nước Karst.
a) Nước tầng phủ gồm có :
- Nước trong lớp pha tàn tích sườn đồi: Trữ lượng không đáng kể .
- Nước ở thềm bãi bồi trong tầng cát cuội sỏi. Nước hơi vẩn đục có mối quan
hệ chặt chẽ với nước sông.
b) Nước Karst:
- Trong khu vực công trình, nước Karst không phải là nguồn bù cấp chính.

c) Nước khe nứt:
- Nước khe nứt tồn tại quanh năm là nguồn bù cấp cho nước sông. Tuỳ tính
chất của từng loại đá mà khả năng chứa nước cũng khác nhau. Đới nứt nẻ trong đá

SVTH: Vũ Ngọc Thắng

17

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

Magma, mỏng, khả năng chứa nước kém. Đá trầm tích lục nguyên thường có bề dày
lớn hơn nên khả năng chứa nước cũng lớn hơn.
4. Các hiện tượng vật lý
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Vật lý - Địa cầu thì khu vực hồ Cửa Đạt
và vùng phụ cận trong phạm vi bán kính 100 km là khu vực có địa chấn cao ở nước
ta. Các vùng phát sinh động đất mạnh có liên quan với các đứt gãy .
- Đứt gãy sông Hồng - sông Chảy có Mmax =6,00m độ sâu chấn tiêu h=15 ÷
20 km.
- Đứt gãy Sơn La Mmax ≤ 7,00;

h=25 ÷ 30 km

- Đứt gãy sông Mã Mmax ≤ 7,00; h=25 ÷ 30 km
- Đứt gãy Pu Mây Tun ≤ 7,00;


h=25 ÷ 30 km

- Đứt gãy sông Cả Mmax ≤ 6,00;

h=15 ÷ 20 km

- Đứt gãy sông Hiếu Mmax ≤ 5,5 0; h=10 ÷ 15 km
5. Động đất
Theo tính toán của viện Vật lý địa chất, chấn động cực đại (MCE) ở khu vực
công trình đầu mối ( Tuyến I và Tuyến III ) có cường độ I max= 8 ( theo thang MSK64) và amax= 0,2 g là đo động đất với M ≤ 6,9 , h= 25 km có thể xảy ra trên đứt gãy
sông Mã cách công trình đầu mối 8,5 km gây ra . Chấn động đó có thể xuất hiện với
xác suất P = 10% trong khoảng thời gian t =100 năm, hay với chu kỳ lặp lại T ≈
950 năm. Hồ chứa nước Cửa Đạt sau khi tích nước đến cao trình (+120.00) (PA
tuyến đập chính III) và (+100 ) ( PA tuyến đập chính I ) sẽ gây ứng suất gia tăng
đáng kể cùng với hiệu ứng giảm ma sát mặt trượt các đứt gãy III-7, III-3, III-2, III-4
sẽ là tác nhân làm phát sinh động đất kích thích ở vùng hồ khi có đIều kiện thuận
lợi. Động đất kích thích có thể xảy ra trên các đứt gãy bậc III với độ sâu chấn tiêu ≤
5 km có thể gây ra cho khu vực đầu mối cường độ chấn động cấp 7,5-7,8. Từ các
kết quả tính toán, xét tính chất công trình đã có kiến nghị lấy cấp động đất thiết kế
IDBE = 8, gia tốc nền thành phần nằm ngang amax=0,2 g.

SVTH: Vũ Ngọc Thắng

18

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

trình thủy

Chuyên ngành công

1.2.2.Địa chất công trình khu đầu mối.
1. Đặc điểm địa chất vùng hồ
a. Địa tầng :
- Giới cổ sinh (PZ) - Hệ sông Cả - phân hệ tầng trên:
Dưới cùng là cát kết quaczit hoá, cấu tạo chủ yếu là hình khối xen kẹp phiến
sét silic và phiến thạch anh sericit. Đá bị uốn nếp mạnh, bề dày trên 200 m. Chuyển
tiếp lên phía trên là đá phiến thạch anh secricit xen kẹp phiến sét phân lớp mỏng 10
÷ 15 cm. Bề dày trên 150 m.
- Giới trung sinh - Hệ Trias - Thống trung - Bậc Anisi - Hệ tầng Đồng Trầu.
Chiếm diện tích rộng rãi trong khu vực nghiên cứu. Hệ tầng Đồng Trầu được chia
thành 2 phân hệ tầng:
+ Phân hệ tầng dưới: Mặt cắt chung của phân hệ tầng này bao gồm sạn kết,
cát kết, bột kết, phiến sét than, sét vôi và những lớp than mỏng xen lẫn những lớp
vôi mỏng. Tiếp đến là phiến sét, vôi sét phân lớp dày 20÷ 50 cm. Chiều dày tầng
khoảng 150 m. Trên cùng là sét kết, sét vôi phân lớp mỏng 10 ÷ 20 cm.
+ Phân hệ tầng trên: Phân hệ tầng trên chủ yếu là đá vôi, vôi sét, sét vôi hoặc
phiến sét. Đá vôi không liên tục và phân bố ở trên cao như các dãy Mường Thin,
Hang Cáu, núi làng én hoặc dạng chỏm sót ở giữa đồng bằng (thung lũng) như làng
Bà, làng Xương. Có nơi đá vôi xen kẹp với tầng vôi sét, sét vôi hoặc phiến sét như
khu vực làng Thắng –bề dày của phân hệ tầng này khoảng 800 m. Các đá phun trào
cũng có mặt ở tầng Mường Hinh và phân bố rất rộng, chiếm khoảng 3/4. Mặt cắt
đặc trưng hệ tầng này gồm:
Phần dưới là trầm tích lục nguyên
Phần trên là Riolit
Bề dày tầng khoảng 700 ÷ 800m
b. Các phá huỷ kiến tạo.

- Phân loại các đứt gãy (bảng 1-3)

SVTH: Vũ Ngọc Thắng

19

Lớp: 53CTL2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
trình thủy

Chuyên ngành công

Bảng 1-3: Phân cấp đứt gãy theo tính chất phá huỷ
Chiều dày đới vỡ vụn của
Đăc trưng phá huỷ khối đá

đứt gãy hoặc chiều rộng
của khe nứt

Đứt gãy bậc I -Đứt gãy bậc
sâu, ninh chấn
Đứt gãy bậc II - Đứt gãy sâu
không ninh chấn hoặc một

Hàng trăm và hàng ngàn m

Hàng trục và hàng trăm m


phần ninh chấn
Đứt gãy bậc III
Đứt gãy bậc IV
Khe nứt lớn bậc V
Khe nứt trung bình bậc VI
Khe nứt nhỏ bậc VII
Khe nứt rất nhỏ bậc VIII

Hàng m và hàng trục m

Chiều dài của đới phá
huỷ hoặc khe nứt
Hàng trăm và hàng
ngàn km
Hàng trục và hàng
trăm km
Hàng km và hàng trục

Hàng trục và hàng trăm cm

km
Hàng trăm và hàng

Trên 200 mm
10-20 mm
2-10 mm
Bé hơn 2mm

ngàn m
Trên 10 m

1-10 m
0,1-1 m
Bé hơn 0,1 m

- Các đứt gãy chính trong khu vực lòng hồ:
+ Các đứt gãy hệ Tây Bắc - Đông Nam.
Đây là hệ đứt gãy chủ đạo chi phối cấu trúc chính gồm nhiều đứt gãy có độ
kéo dài lớn và đóng vai trò chính phân miền kiến tạo như đứt gãy sông Mã (bậc I)
và hàng loạt các đứt gãy bậc III, phân chia các block kiến tạo và các đứt gãy bậc
cao khác làm phức tạp hóa bình đồ kiến tạo khu vưc.
Đặc điểm nổi bật của các đứt gãy này là đặc tính tuyến tính, ổn định về
đường phương và có độ kéo dài khá lớn,
Có 6 đứt gãy bậc III với các đặc tính như sau :
* Đứt gãy bậc III sông Khao: Kéo dài theo phương TB-ĐN cách công trình
đầu mối 3 km về Đông Bắc với độ dài >30 km, hướng cắm về phía Tây Nam, góc
dốc đứng
* Đứt gãy bậc III sông Chu: Chạy sát sườn Đông – Bắc cách tuyến I khoảng
300m, tuyến III khoảng 500m, chiều dài 25km. Chiều rộng đới phá huỷ khoảng
35m.
SVTH: Vũ Ngọc Thắng

20

Lớp: 53CTL2


×