Tải bản đầy đủ (.docx) (175 trang)

Tổng quan về hệ thống thủy nông nam sông mã với công trình đầu mối là trạm bơm kiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 175 trang )

Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

Mở Đầu
Hệ thống thủy nông Nam Sông Mã thuộc vùng trung du Thanh Hóa, khí hậu
chịu ảnh hưởng của khu vực Bắc trung bộ, các hiện tượng khí tượng thủy văn tuân
theo quy luật thời tiết của 2 mùa rõ rệt mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10, mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 5. Tuy nhiên những năm gần đây do ảnh hưởng của nhiều yếu tố,
tình hình khí tượng thủy văn đã diễn ra khá phức tạp làm ảnh hưởng đến đời sống của
người dân, nhất là ảnh hưởng đến thời vụ gieo trồng, năng suất, kế hoạch sản xuất và
chăm bón cây trồng. Kéo theo nó là cả một hệ quả ảnh hưởng đến đời sống người nông
dân và các ngành kinh tế khác
Phương hướng phát triển sản xuất trong những năm tới: Toàn bộ diện tích canh
tác của khu vực sẽ được gieo cấy hai vụ với năng suất cây trồng cao để không ngừng
cải thiện đời sống nhân dân, đưa chăn nuôi lên thành một ngành sản xuất chính cân đối
với trồng trọt.
Để có thể bảo đảm được phương hướng sản xuất của khu vực như đã đề ra nên
công tác trọng tâm trước mắt của khu vực là phải tiến hành cải tạo và nâng cấp thủy lợi
cho khu vực trên cơ sở quy hoạch đã vạch ra xây dựng hoàn chỉnh các hệ thống thủy
nông đảm bảo nhu cầu tưới, tiêu cho các loại cây trồng.
Nhiệm vụ nâng cấp và cải tạo tưới cho khu vực cụ thể là:
+ Cung cấp đủ nước tưới cho vùng diện tích canh tác
+ Tăng năng suất cây trồng

SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Page 1



Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

CHƯƠNG 1 :
Tổng quan về hệ thống thủy nông Nam Sông Mã với công trình đầu mối là
trạm bơm Kiểu
Hệ thống Thủy nông Nam Sông Mã với công trình đầu mối là trạm bơm Nam Sông
Mã hay còn gọi là trạm bơm Kiểu hoàn thành đưa vào sử dụng ngày 04/12/1962 với
diện tích tưới theo thiết kế ban đầu là 19.300 ha cho 21 xã thuộc huyện Yên Định, 11
xã thuộc huyện Thiệu Hóa, 6 xã thuộc huyện Thọ Xuân
1.1.
Đặc điểm tự nhiên của hệ thống
1.1.1. Vị trí địa lý của hệ thống

Hệ thống Thủy nông Nam Sông Mã với công trình đầu mối là trạm bơm Nam
Sông Mã có khu vực hưởng lợi của hệ thống có giới hạn như sau:
- Phía Bắc giáp Vĩnh Lộc
- Phía Đông giáp huyện Hà Trung và bờ hữu sông Mã;
- Phía Tây giáp huyện Thọ Xuân và bờ tả sông Chu;
- Phía Nam giáp bờ tả sông Chu.
Tọa độ địa lý vùng tưới như sau :
- Vĩ độ vùng tưới :

20001’15’’ vĩ độ Bắc

- Kinh độ vùng tưới:


105036’ kinh độ Đông

1.1.2. Đặc điểm địa hình

Địa hình khu tưới Yên Định nằm kẹp giữa sông Chu và sông Mã có hướng dốc
chính từ Bắc xuống Nam, hướng dốc phụ từ Tây sang Đông. Cao trình ruộng đất cao
nhất +12.3m, cao trình ruộng đất thấp nhất +3.0 m.
Đặc điểm khí hậu

1.1.3

Trong khu tưới của trạm bơm Nam Sông Mã có trạm thủy văn Lý Nhân và trạm khí
tượng Yên Định với liệt tài liệu thu thập được từ năm 1962 đến 2014.
a) Nhiệt độ: Khu vực Yên Định thuộc vùng khí hậu tương đối ấm áp. Với điều kiện

nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của cây trồng.
- Nhiệt độ trung bình năm: 21,50C;
- Nhiệt trung bình tháng cao nhất: 29,40C;
- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: 17,10C;
(Các giá trị trung bình tháng của nhiệt độ xem ở bảng 1.1)
Bảng 1.1. Nhiệt độ tháng trung bình nhiều năm
SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Page 2


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước


Thán
g
Nhiệt
độ(°C

I

II

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

III

IV

V

VI

VII

VIII IX

X

XI

XII

17,1 17,7 20,1 24,2 27,6 29,3 29,4 28,6 27,3 25,0 21,8 18,5


)
b) Bốc hơi:

- Bình quân năm: 882 mm;
- Tháng cao nhất: 183 mm;
- Tháng thấp nhất: 30,8 mm;
(Các giá trị trung bình tháng của lượng bốc hơi xem ở bảng 1.2)
Bảng 1.2. Tổng lượng bốc hơi trung bình tháng nhiều năm
Tháng I
II
III
IV
V
VI
VII VIII IX
X
XI
XII
ETo
66,2 52,2 52,5 56,2 85,0 96,2 98,7 68,7 65,8 82,1 80,8 77,6
(mm)
c) Mưa: Mưa trong vùng rất phong phú nhưng phân bố không đều theo thời gian

Lượng mưa chủ yếu tập trung từ tháng V đến tháng X chiếm đến 85,5% lượng
mưa cả năm.
- Lượng mưa bình quân năm: 1.542,9 mm;
- Lượng mưa năm cao nhất: 2.269,3 mm;
- Lượng mưa năm thấp nhất: 843,4 mm.
Lượng mưa vụ Chiêm Xuân chủ yếu tập trung vào cuối tháng 4 và tháng 5 do đó

không tận dụng được nhiều
d) Gió, bão

Tốc độ gió bình quân năm tại địa bàn là V=1,5 m/s. Gió bão thường xuất hiện từ
tháng VI đến tháng X trong năm, thường xuất hiện gió to cấp 8 đến cấp 12, đem
theo mưa to và gây ngập úng, (Các giá trị trung bình tháng của tốc độ gió xem ở
bảng 1.3)

Bảng 1.3. Tốc độ gió trung bình tháng nhiều năm

Thán
g

I

II

SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

III

IV

V

VI
Page 3

VII


VII
I

IX

X

XI

XII


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

V

1,6

(m/s)

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

1,7

1,6

1,5


1,5

1,3

1,5

1,3

1,4

1,5

1,4

1,4

e) Ánh sáng:

- Tổng số giờ nắng bình quân năm là 1.518 giờ;
- Tháng nhiều nhất: 282 giờ;
- Tháng ít nhất: 6,9 giờ;
(Các giá trị trung bình tháng của số giờ nắng xem ở bảng 1.4)
Bảng 1.4. Số giờ nắng trung bình tháng nhiều năm
Tháng
Số

I

II


III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

giờ

75,9

51,4

60,8

109,0


182,9

183,1

200,6

174,0

166,5

148,2

131,9

119,1

(h)

f) Độ ẩm tương đối:

- Độ ẩm trung bình năm: 87,7%;
- Độ ẩm trung bình tháng cao nhất: 91,8%;
- Độ ẩm tháng trung bình thấp nhất: 83,9%;
(Các giá trị trung bình tháng của độ ẩm không khí xem ở bảng 1.5)
Bảng 1.5. Độ ẩm trung bình tháng nhiều năm
Tháng I
Độ ẩm
83,9
(%)


II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

86,1

89,9

91,8

88,1


85,9

90,0

90,4

87,7

85,5

84,9

88,3

1.1.4. Đặc điểm thủy văn sông ngòi

Hệ thống Thủy nông Nam Sông Mã tưới chủ yếu bằng động lực, nguồn nước chủ
yếu được cung cấp bởi các con sông chính như sông Mã, sông Chu, sông Cầu
Chày, sông Mậu Khê, sông Bưởi và một phần diện tích tưới tự chảy từ Sông Hép
qua đập dâng 61. Yên Định có 2 con sông chảy qua là sông Mã và sông Cầu Chày
a, Sông Mã
Sông Mã bắt nguồn từ phía Nam tỉnh Điện Biên chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam qua huyện Sông Mã của tỉnh Sơn La, qua lãnh thổ Lào, rồi tới tỉnh
Thanh Hóa. Tại Thanh Hóa, sông tiếp tục giữ hướng Tây Bắc - Đông Nam chảy
SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Page 4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Nước

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

qua các huyện phía Bắc của tỉnh, hội lưu với sông Chu rồi đổ ra vịnh Bắc Bộ ở cửa
Hới nằm giữa huyện Hoằng Hóa và thị xã Sầm Sơn cùng hai cửa phụ là Lạch
Trường và cửa Lèn.
Lưu vực của sông Mã rộng 28,400 km², phần ở Việt Nam rộng 17,600 km², cao
trung bình 762 m, độ dốc trung bình 17,6%, mật độ sông suối toàn lưu vực 0,66
km/km², Lưu lượng nước trung bình năm 52,6 m³/s.
Các phụ lưu lớn của sông Mã là sông Chu, sông Bưởi, sông Cầu Chày đều hợp lưu
với sông Mã trên địa phận Thanh Hóa, Ngoài ra còn có các phụ lưu nhỏ như sông
Lũng, sông Sơn Trà, sông Nậm Soi.
Sông Mã có chiều dài chảy qua địa bàn là 31 km.
b ,Sông Cầu Chày
Sông Cầu Chày tổng chiều dài 87,5km, chạy men theo ranh giới Yên Định và
Thiệu Hóa, gần như chia đôi khu tưới, xuất phát từ tây bắc khu tưới và đổ ra sông
Mã tại phía đông nam khu tưới, chiều dài chảy qua khu tưới là 45 k
Bảng.1.6. Đặc trưng hình thái của các sông trong hệ thống.
Độ
TT Lưu vực

F

Lsông

(Km2)

(km)


cao
bình
quân
(m)

Chiều
rộng
bình
quân
(Km/km2
)

Độ
dốc

Mật độ

bình

lưới

quân

sông

lưu

(Km/km2

vực


)

Hệ số
khôn
g

đối

xứng

Hệ số
hình
dạng
lưu
vực

Hệ
số
uốn
khúc

(%)

1

Sông Bưởi

1.790


130

217

16,1

12,2

0,59

0,16

0,14

1,53

2

S,C.Chày

551

87,5

114

8

5,4


0,47

0,01

0,12

1,62

3

Sông Chu

7.580

325

790

29,8

18,3

0,98

-0,14

0,12

1,58


4

Sông Mã

28.40

512

762

68,8

17,6

0,66

0,32

0,17

1,79

1.1.5. Đặc điểm thổ nhưỡng

Đất đai chủ yếu là đất thịt nhẹ đến trung bình, chiều dày tầng đất canh tác lớn, độ PH
phổ biến từ 6,5 đến 7,5 rất phù hợp cho việc canh tác nông nghiệp và thâm canh tăng
năng suất cây trồng.
1.1.6. Đặc điểm về thời vụ và tập quán canh tác

SVTH: Nguyễn Viết Tùng

Lớp :53NTC2

Page 5


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

Thời kỳ cần nước nhất của cây trồng là làm đòng - trỗ bông vào khoảng cuối tháng
4, lúc này bắt đầu có lượng mưa nhiều hơn có thể tận dụng được lượng mưa hiệu quả
hơn. Giai đoạn cây lúa không cần nước nhiều như giai đoạn cây lúa ngừng đẻ nhánh
có thể giữ ẩm trên ruộng không cần bơm, giảm điện năng tiêu thụ mà kết quả năng
suất vẫn ổn định. Vì vậy tạo cho người dân một tập quán canh tác khoa học và hiệu
quả cũng là một công tác quan trọng của quản lý tưới, giảm những bức xúc trong lúc
hạn hán.
* Lịch thời vụ Vụ Chiêm - Xuân 2014 :
+ Huyện Yên Định: Gieo mạ trà xuân sớm vào 01 - 05/01/2015, cấy từ ngày
15 - 20/01/2015.
1.2.
Tình hình dân – kinh tế - xã hội và các yêu cầu phát triển khu vực
1.2.1 Tình hình dân sinh

- Tổng dân số trong khu vực khoảng 165.300 người (2004) trong đó có khoảng 85.000
người ở lứa tuổi lao động trong đó số lao động đã qua đào tạo chiếm 1,7% tổng số lao
động của huyện
- Hệ thống Thủy nông Nam Sông Mã với công trình đầu mối là trạm bơm Nam Sông
Mã có diện tích tưới theo thiết kế ban đầu là 19.300 ha cho 21 xã thuộc huyện Yên
Định

Vùng Yên Định có mật độ dân số khoảng 765 người/km2 , bình quân diện tích canh
tác: 0.54 ha/1người, 1.04 ha/1 lao động
- Khu vực Yên Định gồm hai thị trấn Quán Lào, Nông Trường Thống Nhất và 27 xã:
Yên Lâm, Yên Tâm, Yên Giang, Quý Lộc, Định Hoà, Định Thành, Yên Phú, Yên Thọ,
Yên Trung, Yên Trường, Yên Bái, Yên Phong, Yên Thái, Yên Hùng, Yên Thịnh, Yên
Minh, Yên Lạc, Định Tăng, Định Công, Định Tân, Định Tiến, Định Long, Định Liên,
Định Tường, Định Hưng, Định Hải và Định Bình.
1.2.2. Tình hình kinh tế

Nền kinh tế của khu vực Yên Định vẫn mang tính thuần nông, mức thu nhập bình
quân đầu người còn rất thấp từ 2,1¸2,6 triệu đồng/người/năm. Số hộ khá chiếm
38¸32%, số hộ trung bình chiếm 42¸52%, số hộ nghèo vẫn còn chiếm tỷ lệ cao 8¸34%.
a, Kinh tế nông nghiệp
SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Page 6


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

Lúa nước là cây trồng chính chiếm diện tích lớn nhất Một năm lúa được trồng 3 vụ là
Đông Xuân, Hè Thu và Mùa .Tổng sản lượng lương thực (quy thóc) tăng mạnh, đến
năm 2002 đạt 129.792 tấn, tăng 12,3% so với năm 2000. Giá trị sản xuất bình quân 1
ha canh tác đạt 28,15 triệu đồng.
Màu và cây công nghiệp ngắn ngày chủ yếu là Đậu, lạc, khoai lang, ngô, mía... và
thường được gieo trồng vào vụ Đông Xuân. Nhìn chung thì diện tích và năng suất cây

trồng còn thấp. Nếu cung cấp đủ nước thì diện tích canh tác sẽ được mở rộng đồng
thời năng suất cây trồng cũng được nâng cao, từ đó sản lượng sẽ tăng lên
b, Kinh tế chăn nuôi
Chăn nuôi là ngành kinh tế quan trọng thứ hai sau kinh tế nông nghiệp trồng trọt.
Hiện nay hình thức chăn nuôi chủ yếu ở Yên Định là chăn nuôi theo hộ gia đình và vật
nuôi chính là trâu, bò, lợn và gia cầm, ngoài ra còn có ngành nuôi trồng thủy sản.
Trong tương lai thì tập trung phát triển chăn nuôi gia súc theo hình thức trang trại nhất
là thị trấn nông trường Thống Nhất - nơi có điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển
hình thức chăn nuôi này
c, Điện
Toàn bộ khu vực Yên Định đã được phủ lưới điện quốc gia, có 10 trạm biến áp với
tổng công suất 1060KVA, 6,6 km đường dây cao thế và 43 km đường dây hạ thế cung
cấp điện đầy đủ dùng cho sản xuất và sinh hoạt của người dân nơi đây.
d. Giao thông
Giao thông trong khu vực Yên Định tương đối thuận lợi vì có quốc lộ 45A chạy qua
ranh giới vùng dài hơn 3 km, mặt đường trải nhựa rộng 4¸5 m, ngoài ra còn có tỉnh lộ
chạy qua khu vực dài hơn 6 km và hơn 20 km tuyến đường liên thôn đã được bê tông
hóa tuy nhiên còn một số là đường đất.
e. Giáo dục
Công tác giáo dục - đào tạo phát triển khá toàn diện. Ðến nay, toàn huyện đã hoàn
thành phổ cập tiểu học và xoá mù chữ (được công nhận hoàn thành chuẩn Quốc gia và
bằng khen của Chính phủ). Bên cạnh đó, huyện Yên Ðịnh còn có 6 trường đạt tiêu
chuẩn cấp tỉnh, 24 trường đạt tiêu chuẩn cấp huyện .Theo con số thống kê của Uỷ ban
nhân dân huyện Yên Ðịnh, toàn huyện hiện có 7 xã và một thị trấn hoàn thành phổ cập
trung học cơ sở.
SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Page 7



Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

f. Trạm
Hoạt động y tế và công tác chăm lo sức khoẻ cộng đồng được chú trọng cả về công tác
khám, chữa bệnh và tăng cường phòng chống dịch bệnh, từ tuyến cơ sở đến tuyến
huyện. Nghề y học cổ truyền dân tộc đang được khôi phục và phát triển. Công tác
quản lý, kiểm tra ngành nghề y - dược được chấn chỉnh.
1.3. Sự cần thiết phải đầu tư các điều kiện thuận lợi và khó khăn
- Yên Định là một vùng chuyên sản xuất nông nghiệp. Trong nông nghiệp chủ yếu là
trồng các loại cây lương thực như như lúa, ngô và chăn nuôi.
- Trong khu vực hệ thống thủy lợi đã lâu đời có hiện tượng xuống cấp cho nên sản xuất
nông nghiệp năng suất cây trồng chưa cao, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn.
- Phương hướng phát triển sản xuất trong những năm tới: Toàn bộ diện tích canh tác
của khu vực sẽ được gieo cấy ba vụ với năng suất cây trồng cao để không ngừng cải
thiện đời sống nhân dân, đưa chăn nuôi lên thành một ngành sản xuất chính cân đối
với trồng trọt.
- Để có thể bảo đảm được phương hướng sản xuất của khu vực như đã đề ra nên công
tác trọng tâm trước mắt của khu vực là phải tiến hành nâng cấp cải tạo thủy lợi cho
khu vực trên cơ sở quy hoạch đã vạch ra xây dựng hoàn chỉnh các hệ thống thủy nông
đảm bảo nhu cầu tưới, tiêu cho các loại cây trồng.

CHƯƠNG 2 :
Hiện trạng hệ thống thủy lợi
Yên Định xây dựng hệ thống thủy lợi đã lâu nên các công trình thủy lợi ở đây đã
xuống cấp cũng như hư hỏng làm giảm công suất của công trình và diện tích tưới cho
cây trồng nên chưa mang lại hiệu quả cao nhất .Đa số hệ thống kênh mương cần kiên

cố hóa kênh mương cũng như nâng cấp các công trình thủy lợi hư hỏng và không hiệu
quả . Những năm gần đây do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, tình hình khí tượng thủy
văn đã diễn ra khá phức tạp làm mực nước lấy vào các kênh thay đổi thất thường gây
ảnh hưởng đến đời sống của người dân, nhất là ảnh hưởng đến thời vụ gieo trồng, năng
SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Page 8


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

suất, kế hoạch sản xuất và chăm bón cây trồng. Kéo theo nó là cả một hệ quả ảnh
hưởng đến đời sống người nông dân và các ngành kinh tế khác
2.1.

Hiện trạng công trình đầu mối

- Trạm bơm Nam sông Mã hay còn gọi là trạm bơm Kiểu được khởi công xây dựng
3/3/1960, hoàn thành 4/12/1962 ,công trình đầu mối lấy nước sông Mã tưới cho 18000
ha của 3 Huyện Yên Định ,Thiệu Hóa và Thọ Xuân .Trạm Bơm kiểu khối tảng , quy
mô 5 máy CVS-1000 công suất 7100 /h , H= 8,5m,diện tích 5,5mx16m
,Nđc=224Kw ,Mực nước bể hút thiết kế
+4m ,MNBH min là 3,2m

- Các tổ máy của trạm bơm Kiểu đã được đại tu năm 1996 ,lưu lượng thiết kế chỉ còn
6,6624 /h/máy .


SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Page 9


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

Trạm bơm Nam sông Mã (trạm bơm Kiểu)
- Căn cứ vào lưu lượng lắp đặt của các trạm bơm, lưu lượng yêu cầu tưới mặt ruộng ta
thấy rằng các trạm bơm có đủ khả năng phục vụ tưới theo yêu cầu.
Đối với sông Mã với tổng lưu lượng yêu cầu là 11,4m 3/s, trong khi đó lưu lượng kiệt
ngày nhỏ nhất đo được tại Cẩm Thủy là 36m 3/s (‘Thủy lợi Thanh Hóa’ – Đinh Quang
Dương). Như vậy vấn đề không phải là lưu lượng, chúng ta chỉ cần quan tâm trường
hợp mực nước sông xuống thấp hơn mực nước Min thiết kế
- Tăng lưu lượng cho Kênh Bắc, Kênh Nam trong những thời đoạn cần thiết bằng cách
điều hành tưới luân phiên 3 máy bơm cho Kênh Bắc, kênh Nam. Nguồn nước sông Mã
trong những năm gần đây có su thế giảm do việc chặn dòng xây dựng các nhà máy
thuỷ điện, vì vậy cần bổ xung nguồn từ trạm bơm khác nếu mực nước kiệt, lưu lượng
giảm, hoặc sự cố máy bơm hư hỏng một, hai máy không bơm được.
2.2.

Đánh giá hệ thống kênh mương ,công trình trên kênh và hiện trạng sạt lở

Hệ thống kênh Bắc ,Nam ,Tây đã được kiên cố năm 2001 cho đến bây giờ thì hệ
thống kênh mương đang xuống cấp xuất hiện những vị trí bị sói trượt bờ kênh cũng

như sạt lở đất ,các công trình trên kênh như cầu qua kênh ,cống lấy nước hay các trạm
bơm nhỏ đang có hiện tượng rỉ sét cũng như hư hỏng một vài bộ phận cần được tu sửa
ngay

Hệ thống kênh từ công trình đầu mối đến mặt ruộng

SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Page 10


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

2.3. Hiện trạng các công trình trên hệ thống
- Các công trình trên kênh chủ yếu là trạm bơm và một vài cống lấy nước cũng như
các cầu qua kênh đang có hiện tượng rỉ sét cũng như hư hỏng một vài bộ phận cần
được tu sửa ngay
- Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, tình hình khí tượng thủy văn đã diễn ra khá phức tạp
mực nước trên kênh thấp làm cho hiệu quả của các công trình trên kênh giảm việc lấy
nước đến mặt ruộng ngày càng giảm
- Các trạm bơm nhỏ đã lâu công suất giảm cung như lâu ngày không làm việc dẫn đến
hư hỏng và một số trạm bơm không còn làm việc nữa

Các công trình trên kênh

SVTH: Nguyễn Viết Tùng

Lớp :53NTC2

Page 11


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

2.4.
-

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

Tình hình tưới tiêu hạn hán úng lụt trong hệ thống

Hệ thống cũng chỉ tưới được cho một số diện tích hạn chế mà các công trình này đã

được xây dựng từ lâu đời và đang có hiện tượng hỏng nặng ,công trình đầu mối không
có khả năng điều tiết vì vậy năng lực tưới thấp, không ổn định và thường xuyên bị
thiếu nước vào vụ mùa và vụ hè thu .
- Tình hình thời tiết thủy văn mùa Đông - Xuân có khả năng nền nhiệt độ trung bình
tăng cao nhưng rét đậm, rét hại đến sớm. Lượng mưa và dòng chảy các sông suối thiếu
hụt nhiều so với TBNN. Khả năng khô hạn và thiếu nước diện rộng; mực nước các
sông xuống mức thấp hơn so với các năm trước đây; xâm nhập mặn xảy ra sớm và
mức độ tăng cao ở vùng cửa sông ven biển. Nắng nóng và các hiện tượng thời tiết cục
bộ có khả năng xảy ra sớm hơn so với TBNN cùng kỳ.
- Hạn hán úng lụt xãy ra liên tục do biến đổi khí hậu cũng như là tình hình khí tượng
thủy văn phức tạp hệ thống chưa đáp ứng được kịp thời
2.5.


Nhận xét đánh giá chung về hệ thống

Những tồn tại chính: Hệ thống thủy lợi của khu vực Yên Định còn yếu, chưa đáp
ứng được yêu cầu sản xuất, có thể thấy ba điểm tồn tại nổi bật là:
- Một là công trình đầu mối đang xuống cấp nghiêm trọng không đủ khả năng điều
tiết dòng chảy, năng lực tưới cho 193000 ha đất canh tác còn đang cần nước vào vụ
Hè thu. Ngoài ra còn cung cấp nước sinh hoạt cho hơn 165300 người dân nơi đây.
- Hai là hệ thống kênh tưới còn quá thiếu, chỉ có 3 kênh nhánh của kênh Tây ,kênh
Nam ,kênh Bắc thuộc hệ thống thủy lợi Nam sông Mã phụ trách cho khoảng 90¸100
ha diện tích nằm ở cuối kênh Nam mà thôi. Còn phần diện tích canh tác còn lại của
khu vực Yên Định nằm ngoài khu tưới của kênh nhánh của kênh Nam.
- Ba là mặc dù trục tiêu chính của khu vực Yên Định là sông Mã và các nhánh của
Yên Định nhưng do địa hình phức tạp, lại chưa có hệ thống kênh tiêu cụ thể nên khi có
mưa lớn (nhất là vào các tháng 8,9,10 thường có bão lụt hoặc áp thấp nhiệt đới) gây ra
úng ngập cục bộ ở một số nơi

SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Page 12


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

CHƯƠNG 3:
Tính toán các yếu tố khí tượng, thủy văn
3.1. Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán

3.1.1.

Mục đích, ý nghĩa

3.1.1.1 ,Mục đích.
-

Nhằm xác định được mô hình mưa tưới (tổng lượng mưa, phân phối,...) tương ứng với

-

tần suất thiết kế.
Từ mô hình mưa tưới thiết kế, tính toán các yêu cầu cấp nước cho các đối tượng sử

-

dụng nước.
Từ đó đánh giá được khả năng đáp ứng yêu cầu cấp nước của các công trình thủy lợi
đã có và đề xuất các giải pháp thủy lợi phù hợp.
SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Page 13


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên


3.1.1.2 ,Ý nghĩa.
Việc tính toán và lựa chọn chính xác các mô hình mưa tưới thiết kế có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc đưa ra phương án thiết kế, vận hành, thi công và quản lý công
trình thủy lợi; ảnh hưởng rất lớn đến quy mô và kích thước công trình. Đảm bảo cho
công trình hoạt động an toàn, đạt hiệu quả cao; đảm bảo về mặt kỹ thuật và kinh tế.
3.1.2.

Chọn trạm đo mưa tính toán

3.1.2.1 Chọn tần suất tính toán
Tần suất thiết kế phụ thuộc vào quy mô kích thước công trình và nhiệm vụ công
trình. Theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCVN 04-05 : 2012/BNNPTNT - Công
trình thủy lợi – tra với diện tích tưới là 19300 ha ,ta có đây là công trình cấp II ứng với
tần suất dùng để tính toán tưới là P = 85%.
3.1.2.2 Chọn trạm đo mưa
a. Nguyên tắc chọn trạm
-

Trạm được chọn phải nằm gần hệ thống và phải thể hiện được các đặc trưng về khí

-

tượng thủy văn của hệ thống.
Trạm được chọn phải đo được các yếu tố khí tượng thủy văn ngày cần thiết và đặc
trưng của hệ thống để phục vụ tính toán quy hoạch, cải tạo như các yếu tố: Nhiệt độ,

-

độ ẩn, mưa, số giờ nắng, tốc độ gió, bốc hơi.
Tài liệu quan trắc của trạm phải đủ dài và có tính khái quát chung của hệ thống.

b. Chọn trạm
Căn cứ vào các nguyên tắc trên và điều kiện thực tế của khu vực quy hoạch lấy tài
liệu mưa tại trạm đo mưa Lý Nhân. Các tài liệu khí tượng khác lấy ở trạm khí tượng
Yên Định.
Tài liệu thu thập được từ năm 1980 đến năm 2014 (n = 35 năm).
 Thời vụ tính toán

- Vụ chiêm xuân trồng lúa, thời gian từ 05/01 ÷ 22/05.
- Vụ mùa trồng lúa, thời gian từ 01/6 ÷ 28/09.
- Vụ đông trồng ngô, thời gian từ 25/09 ÷ 12/01 năm sau.
3.2. Tính toán xác định mô hình mưa tưới thiết kế.
3.2.1.

Phương pháp tính toán.

Mô hình mưa biểu thị lượng mưa ngày của các vụ trong năm. Tính toán mô hình
mưa tưới thiết kế với mục đích xác định lượng mưa và mô hình mưa phân phối theo
SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Page 14


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

tần suất thiết kế nhằm đưa vào phương trình cân bằng nước để tính toán, từ đó tính
toán được chế độ tưới cho các loại cây trồng và mục đích khác.

Phương pháp thống kê xác suất:
Trên cơ sở lý thuyết thống kê xác suất, xem các đặc trưng thủy văn là các đại
lượng ngẫu nhiên, vẽ đường tần xuất và xác định được trị số của các đặc trưng thủy
văn ứng với một tần suất thiết kế nào đó. Điều kiện tiên quyết của phương pháp là phải
có số liệu cần thiết đáng tin cậy để tính toán các đặc trưng tham số thống kê.
Phương pháp dùng trạm tương tự (hay còn gọi là phương pháp bán xác suất và bán
nguyên nhân hình thành):
Phương pháp này dùng những trạm tham khảo có tính thương tự và đại diện cho
khí hậu, thủy văn khu vực thiết kế. Trạm phải đặt tại nơi có địa hình, địa mạo, độ dốc,
diện tích, thảm phủ thực vật tương tự với khu vực nghiên cứu. Trên cở sở tính toán
được các tham số thống kê của trạm tham khảo , Cv, Cs ta sẽ có tham số thống kê của
lưu vực cần nghiên cứu.
Trong đồ án này, em lựa chọn phương pháp thống kê xác suất để tính toán vì tài
liệu có số năm quan trắc dài và liên tục.
3.2.2.

Tính toán xác định các tham số thống kê, vẽ đường tần suất.

3.2.2.1. Vẽ đường tần suất kinh nghiệm.
Bước 1: Chọn mẫu: , i = 1 n với n là số năm quan trắc có trong tài liệu.
Mẫu được chọn từ chuỗi là tài liệu thực đo, để mẫu càng gần với tổng thể, mẫu phải
đảm bảo các tiêu chuẩn là : có tính đại diện, tính độc lập và tính đồng nhất.
Bước 2: Xây dựng đường tần suất.
-

Giả sử có các mẫu thống kê: X1, X2, ..., Xn.
Sắp xếp chuỗi số liệu từ lớn đến bé.
Tính tần suất kinh nghiệm theo 1 trong các công thức sau:
+ Công thức trung bình:
+ Công thức kỳ vọng:

+ Công thức số giữa:

(Trong đó: m là số thứ tự của năm trong tài liệu đã sắp xếp; n là số phần tử của tài
liệu hay số năm quan trắc)
-

Chấm các điểm quan hệ Xi và Pi lên hệ tọa độ
Vẽ đường cong trơn đi qua tâm băng điểm quan hệ.

SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Page 15


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

Công thức vọng số thường cho kết quả an toàn hơn, được sử dụng tính toán cho dòng
chảy mưa lũ. Công thức số giữa thường tính cho dòng chảy năm, mưa năm.
Dùng công thức vọng số để tính toán tần suất kinh nghiệm mưa vụ (Kết quả tính toán
được thể hiện ở bảng 3.1, 3.2. 3.3 tương ứng với các vụ chiêm xuân, vụ mùa và vụ
đông).
Bảng 3.1 – Kết quả tính toán đường tần suất kinh nghiệm cho vụ chiêm
TT

năm


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

1980

1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007

SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2


Vụ chiêm
Xi
367
366.9
207.9
802.8
306.9
431.8
327.1
209
260.6
437.7
302.6
533
259
340
227.7
302.2
443.6
348.2
364
402
457.5
317
320.3
318.5
806.8
275.8
368.2

516.2
Page 16

Xi'
806.8
802.8
533
516.2
457.5
454.2
443.6
437.7
431.8
421.2
402
383.8
368.2
367
366.9
364
363.9
348.2
342.8
340
327.1
320.3
318.5
317
306.9
302.6

302.2
288.7

P%
2.778
5.556
8.333
11.111
13.889
16.667
19.444
22.222
25.000
27.778
30.556
33.333
36.111
38.889
41.667
44.444
47.222
50.000
52.778
55.556
58.333
61.111
63.889
66.667
69.444
72.222

75.000
77.778


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

29
30
31
32
33
34
35

2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

363.9
421.2
216.8
383.8
454.2

288.7
342.8

275.8
260.6
259
227.7
216.8
209
207.9

80.556
83.333
86.111
88.889
91.667
94.444
97.222

Bảng 3.2 – Kết quả tính toán đường tần suất kinh nghiệm cho vụ mùa
TT

năm

1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987

1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006

SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Vụ mùa
Xi
871.2
1035
1139.5
1996.4
662.3

1756
710.6
1008.9
1519.9
1034.3
1764
764.8
976.2
768.7
1269.7
1290.5
746.9
517.4
277
1057.9
1066.4
754.8
1069.5
1072.2
2001.7
788.2
1177.7
Page 17

Xi'
2001.7
1996.4
1764
1756
1519.9

1290.5
1269.7
1177.7
1159.3
1153,2
1139.5
1082.8
1072.2
1069.5
1066.4
1057.9
1035
1034.3
1008.9
997.2
976.2
973.2
871.2
788.2
772.5
768.7
764.8

P%
2.778
5.556
8.333
11.111
13.889
16.667

19.444
22.222
25.000
27.778
30.556
33.333
36.111
38.889
41.667
44.444
47.222
50.000
52.778
55.556
58.333
61.111
63.889
66.667
69.444
72.222
75.000


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

28
29
30
31

32
33
34
35

2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

997.2
724
772.5
1159.3
1153.2
531.7
1082.8
973.2

754.8
746.9
724
710.6
662.3

531.7
517.4
277

77.778
80.556
83.333
86.111
88.889
91.667
94.444
97.222

Bảng 3.3 – Kết quả tính toán đường tần suất kinh nghiệm cho vụ đông
TT

năm

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994

1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005

SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Vụ đông
Xi
115
323.6
242.6
89.2
472.6
154.2
379.3
396.4
386.3
21
263.3
457.5
681.9

639.9
277.8
219.9
273.7
235.7
334.7
401.5
531
99.2
84.5
88.1
196.8
201.1
Page 18

Xi'
681.9
639.9
547.6
531
475.5
472.6
457.5
401.5
396.4
386.3
379.3
334.7
324.1
323.6

304.9
277.8
273.7
268.9
263.3
242.6
235.7
219.9
201.1
196.8
186.8
154.2

P%
2.778
5.556
8.333
11.111
13.889
16.667
19.444
22.222
25.000
27.778
30.556
33.333
36.111
38.889
41.667
44.444

47.222
50.000
52.778
55.556
58.333
61.111
63.889
66.667
69.444
72.222


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

27
28
29
30
31
32
33
34
35

2006
2007
2008
2009
2010

2011
2012
2013
2014

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

268.9
304.9
186.8
547.6
101.7
475.5
324.1
41.1
76.5

115
101.7
99.2
98.2
88.1
84.5
76.5
41.1
21

75.000
77.778
80.556

83.333
86.111
88.889
91.667
94.444
97.222

3.2.2.2 Vẽ đường tần suất lý luận.
Để phân biệt với đường tần suất kinh nghiệm, thực chất là mô hình phân phối xác suất
được sử dụng nhiều trong thủy văn, nó có một số đặc điểm phù hợp với diễn biến quy
luật của hiện tượng thủy văn. Chính vì vậy, để vẽ đường tần suất lý luận tương đối phù
hợp với đường tần suất kinh nghiệm ta có thể sử dụng các phương pháp sau để vẽ:
-

Phương pháp mô men
Phương pháp 3 điểm
Phương pháp thích hợp

Phương pháp mô men: là phương pháp dựa hoàn toàn vào lý thuyết thống kê để
tính ra các đặc trưng thống kê.
-

Ưu điểm: Phương pháp này tính toán đơn giản, nhanh và cho kết quả tính toán khách

-

quan.
Nhược điểm: Khi gặp trường hợp có điểm đột xuất không xử lý được và thường cho
kết quả thiên nhỏ khi tính toán các số đặc trưng thống kê. Phương pháp này kiểm tra
sự phù hợp của mô hình xác suất giả thiết với chuỗi số liệu thực đo bằng phương pháp

thống kê thường không đủ nhạy để phản ánh đầy đủ sự khác nhau giữa mô hình giả
thiết với mô hình thực tế. Chính vì sai số lớn nên ít dùng.
Phương pháp 3 điểm: Coi như có 3 điểm lý luận lấy trùng với 3 điểm kinh nghiệm.
Từ đó ta đi tính ngược lại các thông số Cv, Cs

-

Ưu điểm: Phương pháp này tính toán nhanh, đơn giản.

-

Nhược điểm: Do tính chất của phương pháp là chọn 3 điểm trên đường tần suất kinh
nghiệm để tính toán nên độ chính xác còn phụ thuộc vào chủ quan người vẽ. Phương
pháp này hiện nay cũng ít được sử dụng.

SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Page 19


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

Phương pháp thích hợp: Là phương pháp cho rằng có thể thay đổi các đặc trưng thống
kê trong chừng mực nhất định sao cho mô hình xác suất giả thiết thích hợp nhất với
chuỗi số liệu thực đo.
-


Ưu điểm: Phương pháp này cho ta khái niệm trực quan, dễ dàng nhận xét và xử lý
được điểm đột xuất (khắc phục được nhược điểm của phương pháp mômen)

-

Nhược điểm: Phương pháp này tính toán phức tạp do phải thử dần các giá trị của “m”
sao cho đường tần suất lý luận phù hợp nhất với đường tần suất kinh nghiệm. Nhưng
trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự trợ giúp của máy tính sẽ khắc phục được nhược điểm
trên và được áp dụng rộng rãi.

Qua phân tích ưu, nhược điểm của 3 phương pháp trên em chọn phương pháp thích
hợp để vẽ đường tần suất lý luận trong đồ án.
a. Cơ sở của phương pháp
Vẽ đường tần suất lý luận bằng phương pháp thích hợp.
Phương pháp thích hợp cho tằng có thể thay đổi các đặc trưng thống kê trong
chừng mực nhất định sao cho mô hình xác suất giả thiết (đường tần suất lý luận) thích
hợp nhất với chuỗi số liệu thực đo.
b. Các bước tính toán
Bước 1: vẽ đường tần suất kinh nghiệm từ mẫu thống kê.
Bước 2: Tính trị số bình quân , hệ số phân tán C v, hệ số thiên lệch Cs theo công
thức:
-

Trị số bình quân:

-

Hệ số phân tán: , Trong đó Ki là hệ số môđun Ki =


-

Hệ số thiên lệch: Cs = m.Cv

Bước 3: Giả thiết mô hình phân bố xác suất lý luận ứng dụng (đã chọn ứng dụng
mô hình Pearson III ở trên)
Bước 4: Tính tung độ của đường tần suất lý luận
Xp = Kp. (Kp tra theo Cv, Cs, P)
Bước 5: Kiểm tra sự phù hợp giữa đường tần suất lý luận với các điểm tần suất
kinh nghiệm bằng cách chấm quan hệ Qp ~ P lên giấy tần suất, nối các điểm đó lại
thành đường tần suất lý luận.
-

Nếu đường tần suất lý luận phù hợp với các điểm tần suất kinh nghiệm là được.
SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Page 20


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

-

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

Nếu không phù hợp thì thay đổi các thông số

X


, CV, CS thích hợp để đạt được kết quả

tốt nhất.
Bước 6: Xác định trị số thiết kế.
Tra trên đường tần suất lý luận giá trị thiết kế Xp ứng với tần suất thiết kế P=85%.
Bước 7: Xác định mô hình phân phối thiết kế.
*. Nguyên tắc chọn mô hình mưa điển hình:
+ Năm điển hình phải có trong tài liệu.
+ Mô hình mưa điển hình được chọn phải có lượng mưa gần bằng lượng
mưa ứng với tần suất thiết kế P% = 85%.
+ Có dạng phân phối lượng mưa trong năm là phổ biến nhưng thiên về bất
lợi.
*Tiến hành thu phóng.
-

Phương pháp thu phóng:

Vì lượng mưa điển hình khác với lượng mưa thiết kế (P TK = 85%) nên ta phải thu
phóng lại mô hình mưa điển hình bằng một trong hai phương pháp sau:
Phương pháp thu phóng cùng tỷ số: Phương pháp này phù hợp cho trận mưa điển
hình và lượng mưa của cả trận là lượng mưa thiết kế.
Phương pháp thu phóng cùng tần suất: Phương pháp này phù hợp cho trận mưa
thiết kế có cùng lượng mưa với thời đoạn ngắn tương ứng với tần suất thiết kế.
Nhưng các hệ số K1, K2, …, Kn khác nhau thì hình dạng của trận mưa không được
bảo tồn.
=> Chọn phương pháp thu phóng cùng tỷ số để thu phóng.
Hệ số thu phóng:
Trong đó:
-


K: Hệ số thu phóng

-

Xp=85%: Lượng mưa mô hình thiết kế ứng với tần suất P = 85% (mm)

-

Xđh: Lượng mưa mô hình phân phối điển hình (mm)

Tính lượng mưa ngày của vụ thiết kế: Xitk = Xiđh . K (mm)
Trong đó:
-

Xitk: Lượng mưa ngày thứ i thiết kế

SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Page 21


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

c. Vẽ đường tần suất lý luận.
Trong đồ án dùng phương pháp thích hợp với mô hình phân phối xác suất pearson III

để tính toán.
Phương pháp thích hợp cho rằng có thể thay đổi các số đặc trưng thống kê,Cv,Cs,
trong chừng mực nhất định sao cho mô hình sắc xuất giả thiết thích hợp nhất với số
liệu thực đo.
+Tính hệ số mô đun: Ki =
+Tính hệ phân tán: Cv =
+Tính hệ số thiên lệch: Cs =
Trong đó:

X

: Trị số bình quân.
Xi : Trị số năm thứ i

n : Số năm quan trắc
*Nhận xét về phương pháp thích hợp:
Phương pháp thích hợp cho ta khái niệm trực quan, dễ dàng, nhận xét và xử lý điểm
đột xuất. Xong việc đánh giá tính phù hợp giữa đường tần suất lý luận và đường tần
suất kinh nghiệm còn phụ thuộc chủ quan người vẽ.
Kết quả tính toán theo phần mềm tính toán thủy văn FFC 2008 ( hoặc theo vẽ tay của
bản thân ) theo đó ta có kết quả gồm hình vẽ đường tần suất lý luận giấy Hazen và
bảng tính tần suất lý luận Hình vẽ chi tiết đường tần suất lý luận xem tại phụ lục
chương III, hình 3.1 đến 3.3 từ trang 118 đến trang 120 đồ án.
3.2.3.

Chọn mô hình mưa năm

Tra đường tần suất lý luận,ứng với P=85% ta tra được lượng mưa trung bình vụ chiêm



X 85Chiêm
%

= 256,89 mm, lượng mưa trung bình vụ mùa là

trung bình vụ mùa là

dông
X 85%

mùa
X 85%

= 646,31 mm, lượng mưa

= 119,3 mm.
X 85 %

Với vụ chiêm, lượng mưa các năm lân cận với
85 %

X

= 259 mm ứng với năm 1992

SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

Page 22


=256,89 mm:


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

85 %

X

= 227,7 mm ứng với năm 1994

Trong các năm trên thì năm 1992 có mô hình mưa phân phối khá bất lợi đối với yêu
cầu tưới.Vụ chiêm có hình thức canh tác là làm ải nên cần lượng nước rất lớn nhưng
trong thời gian này hầu như lại không có mưa, mưa chủ yếu tập trung vào tháng 5, đây
là thời gian thu hoạch nên nhu cầu nước tưới giảm.Vậy năm điển hình là năm 1992 có
lượng mưa Xđh = 259 mm.
X 85 %

Với vụ mùa, lượng mưa các năm lân vận với

= 646,31 mm:

85 %

X

= 662,3 mm ứng với năm 1984.

85 %

X

= 531,7 mm ứng với năm 2012.

Để đảm bảo an toàn ta chọn năm ít mưa hơn để tính toán thiết kế. Vậy chọn mưa vụ
mùa điển hình năm 1984 có lượng mưa Xđh = 662,3 mm.
X 85 %

Với vụ đông, lượng mưa các năm lân vận với

= 119,3 mm:

85 %

X

= 115 mm ứng với năm 1980. Vậy chọn vụ điển hình năm 1980.

* Thu phóng mô hình mưa vụ
X 85 %

Căn cứ vào trị số

và X dh đã chọn ở trên dựa vào tài liệu đã có tiến hành thu

phóng tài liệu mưa cho từng vụ. áp dụng công thức (4.8)

Hệ số thu phóng Kp : Kp =


Vụ chiêm: K p =

Vụ mùa: K p =

chiêm
X 85%
X dhchiêm

mua
X 85%
mùa
X dh

SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

X 85%
X dh

== 0,99

== 0,98
Page 23


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

Vụ đông: K p =


Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên
X 85dong
%
dong
X dh

== 1,04

*Tính lượng mưa ngày của vụ thiết kế
X

i85%

=Xi. Kp

Trong đó - Xi : Lượng mưa ngày của năm chọn làm năm điển hình.
- Kp: Hệ số thu phóng đã tính ở trên.
Lượng mưa ngày ứng với tần suất 85% được thể hiện ở các bảng 3.4, 3.5 và 3.6
như sau:
Bảng 3.4: Mô hình mưa vụ chiêm
Ngày
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

Mô hình mưa năm 1992
I
II
III
IV
0.0 0.0
1.2
0.1 0.0 2.4
2.8
0.0
0.4
35.7
2.3 0.0 0.8

11.2
0.0 0.0 0.0
0.0 2.9 0.0
2.9 2.4 2.1
3.9 3.1
0.7
1.3 0.1
2.7 0.4
0.8
1.0
0.9
0.3 0.6
0.0
0.0 0.0 1.2
0.0
0.0 0.0
0.0
2.2
0.8
0.0
0.1
0.0
2.9 0.2
30.8
1.2 0.0
0.4
1.5 7.0
0.1
0.1 0.2
0.0

0.6 1.3 0.2
0.5 0.0
1.3
0.0 1.5
2.4

SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

V
0.0
0.0
0.0
0.0
21.3
0.5
0.0

6.5

1.2
11.5
10.2

0.2

Mô hình mưa điển hình với P=85%
I
II
III

IV
V
0.00 0.00
1.19
0.00
0.10 0.00 2.38
2.77
0.00
0.00
0.40
35.34
2.28 0.00 0.79
11.09 0.00
0.00 0.00 0.00
0.00
0.00 2.87 0.00
21.09
2.87 2.38 2.08
0.50
3.86 3.07
0.69
1.29 0.10
0.00
2.67 0.40
0.79
0.99
0.89
0.30 0.59
0.00
6.44

0.00 0.00 1.19
0.00
0.00 0.00
0.00
2.18
0.79
0.00
0.10
0.00
2.87 0.20
30.49
1.19 0.00
0.40
1.19
1.49 6.93
0.10
11.39
0.10 0.20
0.00
10.10
0.59 1.29 0.20
0.50 0.00
1.29
0.00 1.49
2.38
0.20

Page 24



Đồ án tốt nghiệp kĩ sư
Nước

25
26
27
28
29
30
31

0.0
0.0
0.0
0.0

0.7
8.9
5.7
1.2

Khoa:Kĩ Thuật Tài Nguyên

0.0
7.0
16.1
1.1
0.5
0.0


0.3

0.0

14.0
0.0
7.1
5.5
0.0
0.0

0.69
8.81
5.64
0.00 1.19
0.00
0.00
0.00

0.00
6.93
15.94
1.09
0.50
0.00

0.30

0.00


13.86
0.00
7.03
5.45
0.00
0.00

Bảng 3.5: Mô hình mưa vụ mùa
Ngày
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
23
24
25
26
27

Mô hình mưa năm 1984
VI
VII
VIII
2.6
0.1
0.0
9.3
0.2
47.0
5.0
0.2
0.0
1.8
0.0
62.9
0.0
1.5
5.5
8.9
3.0
0.0
0.0

5.5
0.9
0.1
5.7
10.1
135.0
0.0

0.8
0.6
1.1

0.0
0.3

6.6
0.0
3.2
3.9
0.0
0.2

0.0
0.0

SVTH: Nguyễn Viết Tùng
Lớp :53NTC2

4.7
26.6

13.1
31.9
12.6

1.6
0.0
1.5

IX
35.5
0.1
0.4
2.5
17.5
0.0
56.4

4.1
14.8
3.6
9.4
3.3
0.0
0.1
0.3
2.5
14.2
0.0
8.5
6.9

1.3
0.1

0.0
Page 25

Mô hình mưa điển hình với P=85%
VI
VII
VIII
IX
2.55
34.79
0.10 0.00
0.10
9.11
0.20
0.39
46.06
4.90 0.20
2.45
0.00
1.76 0.00
17.15
61.64
0.00 1.47
0.00
5.39 8.72
55.27
2.94

0.00 0.00
5.39
0.88 0.10
5.59
9.90
132.30
0.00

0.78
0.59
1.08

0.00
0.29

6.47
0.00
3.14
3.82
0.00
0.20

0.00
0.00

4.61
26.07
12.84
31.26
12.35


1.57
0.00
1.47
0.00

4.02
14.50
3.53
9.21
3.23
0.00
0.10
0.29
2.45
13.92
0.00
8.33
6.76
1.27
0.10


×