Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Thiết kế kè tương nam nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 75 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế kè Tương Nam-Nam Định

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI,
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA DỰ ÁN VÀ CÁC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN DÙNG
TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ.........................................................................................1
CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT, TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN CHỌN..........................................15
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHO PHƯƠNG ÁN CHỌN..................................30

SVTH: Nguyễn Công Tải

1

Lớp TCTL Sông Đà8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế kè Tương Nam-Nam Định

MỞ ĐẦU

Sau 14 tuần tiến hành làm đồ án, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo
ThS.Nguyễn Việt Quang và các thầy cô giáo trong bộ môn Địa Kỹ Thuật cùng
sự giúp đỡ từ gia đình và bạn bè, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp đề tài: “
Thiết kế kè Tường Nam bờ hữu đoạn K180+500 – K182+422 thuộc đê sông

Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định” theo đúng yêu cầu và kế hoạch được


giao.
Đồ án này có ý nghĩa rất quan trọng, giúp cho chúng em củng cố lại kiến
thức đã thu thập được trong suốt quá trình học tập qua, đây là một dịp rất tốt để
cho em làm quen với công tác thiết kế tổ chức thi công một công trình thủy lợi
và nhận thức rõ ràng về công việc của một người kỹ sư trong nhiều khía cạnh
khác nhau của ngành xây dựng.
Trong quá trình làm đồ án, em đã cố gắng nghiên cứu, vận dụng kiến thức
đã học tham khảo các tài liệu liên quan, các quy trình, quy phạm hiện hành...
Học hỏi những kinh nghiệm quý báu của thầy giáo hướng dẫn để hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên do trình độ có hạn, kinh nghiệm của bản thân
còn ít nên việc vận dụng kiến thức tính toán một công trình cụ thể còn hạn chế
và không tránh khỏi những sai sót. Kính mong các thầy cô giáo chỉ bảo, giúp em
bổ sung những kiến thức cần thiết.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS.Nguyễn Việt Quangngười đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án và cùng toàn thể
thầy, cô giáo trong bộ môn Địa Kỹ Thuật trường Đại học Thủy lợi, những người
đã truyền đạt kiến thức chuyên môn và thực tế cho em.
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Công Tải

SVTH: Nguyễn Công Tải

2

Lớp TCTL Sông Đà8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Thiết kế kè Tương Nam-Nam Định

CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH
TẾ XÃ HỘI, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA DỰ ÁN VÀ CÁC QUY
CHUẨN, TIÊU CHUẨN DÙNG TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ.
I. TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH
1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Nam Định có khoảng 530,1km sông ngoi, trong đó có 16 sông ngòi dài
trên 10km với tổng chiều dài là 430,4km riêng bốn sông lớn (Sông: Hồng, Đáy,
Nam Định, Ninh Cơ) dài 251km. Với địa hình bãi bỗi châu thổ, mà sự bồi đắp là do
sông chuyển dộng liên tục.
1.2. Quy mô công trình
Theo giai đoạn lập dự án công trình tường kè Tường Nam bờ hữu đoạn
K180+500 – K182+422 thuộc đê sông Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. cú
điểm đầu tương ứng K180+500 giáp với đoạn cuối kè Quy Phú mới được tu bổ cách
điếm Bách Tính khoảng 30m về phía hạ lưu, điểm cuối tại cửa ra cống Cổ Lễ.
1.3. Điều kiện địa hình, địa mạo
Nam Định là một tỉnh đồng bằng ven biển, nằm phía Nam đồng bằng sông
Hồng, có diện tích tự nhiên là 1651,42 km2 trong đó đất sản xuất nông nghiệp
936,33km2, đất lâm nghiệp 42,405km2, đất nuôi trồng thủy sản 141.638km2, đất
làm muối và đất nông nghiệp khác là 12,792km2 (niên giám thống kê 2010) bằng
0,5% so với cả nước. Ngoài ra Nam Định là vùng đất nằm giữa hạ lưu hai con sông
lớn của đồng bằng Bắc Bộ là sông Hồng và sông Đáy. Sông Hồng chảy vào Nam
Định từ xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc qua thành phố Nam Định và các huyện Nam
Trực, Nam Trực, Xuân Trường, Giao Thuỷ rồi đổ ra biển Đông ở cửa Ba Lạt, tạo
thành địa giới tự nhiên phía đông bắc giữa Nam Định với tỉnh Thái Bình.
II. THỔ NHƯỠNG, ĐỊA CHẤT
Do điều kiện tiến độ trong đồ án này sử dụng các tài liệu khảo sát địa chất
công trình đã có và tham khảo tài liệu khảo sát địa chất công trình của các kè lân
cận, nhìn chung đất nền đê có cấu trúc địa chất và nguồn gốc thành tạo khá phức

tạp. Đất, đá trong phạm vi chiều sâu khảo sát có nguồn gốc thành tạo là sông, đầm
lầy và biển.

SVTH: Nguyễn Công Tải

1

Lớp TCTL Sông Đà8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế kè Tương Nam-Nam Định

Các lớp có nguồn gốc thành tạo sông gồm các thành tạo bãi bồi, thềm sông và
lòng sông. Các lớp này thường có cấu tạo địa chất khá phức tạp, đó là dạng lớp xen
kẹp, xiên chéo, lượn sóng như các lớp sét pha, xen kẹp cát, cát pha hoặc lớp cát.
Các lớp xen kẹp có sự khác nhau về thành phần hạt, trạng thái cường độ, thành phần
tạp chất, bề dày, dẫn đến làm đất nền không đồng nhất, tính thấm phức tạp và
thường khó đánh giá. Cấu tạo trầm tích sông dễ gây hiện tượng đùn, sủi mất ổn định
của đê.
Vùng nghiên cứu nằm ở khu vực huyện Nam Trực của tỉnh Nam Định, dựa
vào đặc điểm, hình thái và cao độ địa hình có thể chia vùng nghiên cứu địa hình khu
vực thuộc nguồn gốc tích tụ cấu tạo nên kiểu địa hình này là các lớp trầm tích kỷ Đệ
tứ bao gồm đất sét pha và cát.
Các lớp có trầm tích biển, thường có cấu tạo khá đồng nhất, gồm các lớp sét,
sét pha, hoặc cát. Đối với các loại trầm tích này cần chú ý tới hiện tượng biến dạng
thấm của các lớp cát khi chúng nằm gần bề mặt.
III. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
Từ kết quả khoan khảo sát địa chất ngoài thực địa và thí nghiệm mẫu trong

phòng địa tầng khu vực nghiên cứu trong phạm vi chiều sâu khoan khảo sát từ trên
xuống dưới như sau:
1. Lớp D: Đất đắp, trạng thái dẻo cứng
Đây là lớp trên cùng trong chiều sâu khảo sát, thành phần là đất sét pha, màu
xám vàng, xám nâu, kết cấu chặt, trạng thái dẻo cứng. Lớp này xuất hiện trong hố
khoan HK1, chiều dày 2.0m. Kết quả phân tích các tính chất cơ lý của lớp D cho giá
trị được trình bày trong bảng 1.1.
2. Lớp 1b1: Đất sét pha, trạng thái dẻo chảy
Thành phần là đất sét pha, màu xám đen, kết cấu chặt vừa đến kém chặt, trạng
thái dẻo chảy. Lớp này xuất hiện ở hố khoan HK2, chiều dày 1.5m. Kết quả phân
tích các tính chất cơ lý của lớp 1b1 cho giá trị được trình bày trong bảng 1.1.
3. Lớp 1b2: Đất sét pha, trạng thái dẻo mềm
Thành phần là đất sét pha, màu xám ghi, xám đen, kết cấu chặt vừa, trạng thái
dẻo mềm. Lớp này xuất hiện ở tất cả các hố khoan, có chiều dày từ 1.2m đến 3.0m.

SVTH: Nguyễn Công Tải

2

Lớp TCTL Sông Đà8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế kè Tương Nam-Nam Định

Kết quả phân tích các tính chất cơ lý của lớp 1b2 cho giá trị được trình bày trong ở
bảng 1.1.
4. Lớp 1b’: Đất sét pha, trạng thái dẻo chảy, đôi chỗ dẻo mềm, xen kẹp lớp cát
mỏng

Thành phần là đất sét pha, màu xám đen, kết cấu kém chặt, trạng thái dẻo chảy,
đôi chỗ dẻo mềm, xen kẹp lớp cát mỏng. Lớp này xuất hiện trong các hố khoan
HK1, HK3 và HK4, có chiều dày thay đổi từ 1.3m đến 2.5m. Kết quả phân tích các
tính chất cơ lý của lớp 1b cho giá trị được trình bày ở bảng 1.1
5. Lớp c: Đất cát pha, bão hòa nước
Thành phần là đất cát pha, màu xám đen, xám xám, kết cấu kém chặt, bão hòa
nước. Lớp này xuất hiện trong tất cả hố khoan, có chiều dày thay đổi từ 3.7m đến
4.5m. Kết quả phân tích các tính chất cơ lý của lớp 1c cho giá trị được trình bày ở
bảng 1.1

SVTH: Nguyễn Công Tải

3

Lớp TCTL Sông Đà8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Thiết kế kè Tương Nam-Nam Định

6

6

4
V

V


41

6.1 -2.7

V

-4

44
45
46

-6

10 -6.6

-8

1b'

42
43

1c

z

z

0.6 1.6

1.1 1.1
z

2
z

48

z

49

0

51
52
53

-2

7 -4.8 54

2.2

2.48

9.37
Hình 1.1 - Mặt cắt địa chất điển hình

SVTH: Nguyễn Công Tải


z

2.8 -0.6 50

HK6

3.4

Cao ®é (m)

z

-4
-6

47

HK5

Tªn hè

Kho¶ng c¸ch

39
40

z

V


V

-2

1b2

z

V

V

3.8 -0.4

z

V

V

0

z

V

V

37

38

z

V

V

2

z

V

z

V

z

4

D
V

z

V

z


V

z

V

z

V

z

4

Lớp TCTL Sông Đà8

-8


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Thiết kế kè Tương Nam – Nam
Định

Bảng 1.1: Trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất
Tên
lớp
Chi tiêu
+ Thành phần hạt (%)

- Sét (%)
- Bụi (%)
- Cát (%)
- Sỏi (%)
- Cuội (%)
+ Giới hạn Atterberg (%)
- Giới hạn chảy WT
- Giới hạn lăn WP
- Chỉ số dẻo WN
+ Độ đặc
B
+ Độ ẩm thiên nhiên
We (%)
+ Dung trọng ướt γ w
(T/m3)
+ Dung trọng khô γ c
T/m3)
+
Tỷ

trọng


+ Độ lỗ rỗng
(%)
+ Tỷ

lệ

n

lỗ

rỗng

ε
+ Độ bão hoà

G

(%)
+ Lực dính C (KG/cm2)
+ Góc ma sát trong
ϕ (®é)
+ Hệ số ép lún a

phòng K (cm/s)

1b1

1b2

1b'

1c

25.5
38.5
36.0

19.0

32.0
49.0

26.8
35.5
37.7

21.1
33.9
45.0

4.8
25.2
70.0

38.7
23.6
15.1
0.457

34.5
22.8
11.7
0.846

40.0
24.2
15.8
0.614


37.2
24.3
12.9
0.791

38.7
23.6
15.1
0.457

30.5

32.7

33.9

34.5

30.5

1.88

1.89

1.86

1.83

1.95


1.44

1.42

1.39

1.36

1.44

2.72

2.68

2.71

2.69

47.0

46.9

48.7

49.4

47.0

0.888


0.882

0.951

0.977

0.888

93.4

99.4

96.6

95.0

93.4

0.26

0.09

0.21

0.11

0.10

13°54


7°24

10°33

7°12

14o00

0.176

0.125

0.168

3.1x10-5

5.81x10-6

1- 2

(cm2/KG)
+ Hệ số thấm trong

Đất đắp

D

1.14x10-6

2.31x10-5


2.67

25.5
38.5
36.0

2.72

1.14x10-6

IV. ĐIỀU KIỆN VỀ KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN CÔNG TRÌNH

SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8

Trang 5


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Thiết kế kè Tương Nam – Nam
Định

Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu đồng bằng ven biển tỉnh Nam Định
chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng ven biển đồng bằng Bắc
Bộ. Chịu ảnh hưởng mạnh của lũ thượng nguồn hệ thống sông Hồng và thuỷ triều
biển Đông. Các tài liệu dùng trong tính toán khí tượng, thuỷ văn dựa trên kết quả
tính toán do đài khí tượng thuỷ văn Nam định thực hiện.

1.1. Các yếu tố khí tượng, khí hậu đặc trưng

1.Chế độ ẩm
Độ ẩm trung bình trên các tháng đều vượt trên 80%. Độ ẩm không khí trung
bình tháng nhiều năm tại Nam Định vào khoảng 82- 90%. Độ ẩm giữa các tháng
biến đổi rất ít. Những tháng hanh khô, độ ẩm vào khoảng 74%, thấp nhất khoảng
65%. Trong những ngày mưa phùn độ ẩm không khí có thể tăng lên đến trên 90%.
2. Chế độ nhiệt
Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 23 0- 240C. Mùa đông nhiệt độ
trung bình là 18.90C, tháng lạnh nhất là vào tháng 1 và tháng 2. Mùa hạ, có nhiệt độ
trung bình là 270C, tháng nóng nhất là tháng 7 với nhiệt độ trung bình là 29.4 0C
(nhiệt độ nóng nhất có thể lên tới hơn 400C).
3. Chế độ bốc hơi
Theo tài liệu bốc hơi trạm Phủ Lý:
- Lượng bốc hơi bình quân năm là 846,6 mm
- Lượng bốc hơi năm nhỏ nhất là 667,1 mm
- Lượng bốc hơi năm lớn nhất là 994,0 mm
- Lượng bốc hơi tháng bình quân nhiều năn là:

SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8

Trang 6


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Thiết kế kè Tương Nam – Nam
Định

Tháng nhỏ nhất 43,2 mm ( tháng 3)
Tháng lớn nhất 102,0 mm ( tháng 7)
Bảng 1.2 Lượng bốc hơi trung bình tháng, năm tại trạm Phủ Lý

Đơn vị: mm
Tháng

1

Bốc hơi 59,1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Cả năm


44,0

43,2

52,8

84,3

90,3

102,0

74,2

68,5

78,3

76,0

72,9

845,6

3. Chế độ mưa
* Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 10 đồng thời cũng là mùa bão lũ, thường
tập trung vào các tháng 7,8,9. Ngay trong các tháng này lượng mưa cũng phân bố
không đều, thường tập trung vào một số đợt mưa lớn vượt tần suất thiêta kế gây gập
úng.

- Lượng mưa trung bình nhiều năm: 1.824mm(1960-1994)
- Lượng mưa lớn nhất:
- Lượng mưa năm nhỏ nhất:
- Lượng mưa trận Lớn nhất:

3.005mm(1994)
976mm(1988)
X5 = 475,30mm .

Bảng 1.3: Lượng mưa thực tế lớn của các nhóm ngày mưa (1,3,5) như sau:
Trận mưa
31/8/1975

X1 ngày
267,70

X3ngày
310,00

X5ngày
394,00

13/10/1976

174,40

239,00

265,90


29/7/1977

253,50

268,60

268,60

22/9/1978

382,30

445,90

485,60

11/8/1979

166,70

180,10

235,10

24/7/1980

220,80

384,00


439,00

20/8/1981

213,00

217,00

234,00

18/10/1982

171,90

261,80

366,10

2/10/1983

136,90

229,20

392,20

30/9/1984

209,60


312,30

348,30

12/9/1985

196,70

370,50

475,30

29/8/1994

181,70

189,00

388,40

SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8

Ghi chú

Mưa bão

Bão số 5/1985

Trang 7



Đồ án tốt nghiệp Đại học

Thiết kế kè Tương Nam – Nam
Định

Chỉ tính từ năm 1975 đến nay đã xuất hiện liên tiếp những trận mưa lớn vào
mùa mưa lũ có X>200ly, nhiều năm >300 ÷ 400ly trên diện rộng vượt tần suất thiết
kế.
Bảng1.4: Lượng mưa 1 ngày lớn nhất tại Nam Định theo P% mùa mưa lũ:
Đơn vị: mm
T(giờ)
1

Tham số thống kê
X
Cv
Cs
65
0,50
6Cv

Xp%
1%
182

2%
161

5%

123

10%
104

2

93,2

0,50

4Cv

258

226

180

150

6

116

0,50

3Cv

309


280

225

193

12

140

0,50

3Cv

3725

338

272

228

24
163
0,50
3Cv
446
394
316

270
Trong mùa mưa thường có áp thấp nhiệt đới và bão kèm theo mưa (cơn bão số
5/1985 ngày 12/9/1985 có X5 = 475,30mm, gió cấp 11,12 vận tốc gió 50m/s)
* Về mùa khô: Lượng mưa chỉ chiếm 25 ÷ 30% lượng mưa cả năm , thường
tập trung vào đầu và cuối lũ(V, VI, I X) lượng mưa một ngày lớn nhất của các tháng
này xấp xỉ 120mm.
Bảng 1.5: Lượng mưa một ngày lớn nhất của các tháng mùa khô
Đơn vị: mm
Ngày tháng năm
xuất hiện
10/5/1922
28/5/1924
30/5/1929
3/5/1933
30/6/1939
14/5/1941
5/11/1944
21/5/1946
2/11/1949
6/5/1950
12/5/1958

X1max
82,20
102,40
98,00
104,40
109,40
103,80
102,80

154,40
99,70
127,00
108,40

Ngày tháng năm
xuất hiện
16/5/1960
27/5/1962
16/5/1965
18/5/1966
10/5/1973
18/6/1981
12/5/1988
19/5/1994

X1max
79,00
90,30
119,80
113,50
163,50
176,00
167,40
157,00

4. Chế độ gió
SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8

Trang 8



Đồ án tốt nghiệp Đại học

Thiết kế kè Tương Nam – Nam
Định

- Mùa đông (khô): Hướng gió chủ yếu là Bắc, Đông bắc
- Mùa hè (mưa): Hướng gió chủ yếu là Đông nam, Tây nam. Thường đạt vận
tốc lớn nhất trong mùa hè khi có bão lớn từ biển Đông đổ bộ vào đất liền với gió
mạnh có khi đạt đến Vmax = 50m/séc (Cơn bão số 5 ngày 13/9/1985) kèm theo
mưa lớn kéo dài.
Những đợt mưa lớn hình thành trong và sau bão với vũ lượng > 150mm
thường gây nên ngập úng trong nội đồng, thuỷ triều dâng cao kèm theo lũ lớn ngoài
sông gây bất lợi cho việc tiêu nước.
1.2. Thủy văn – sông ngòi
Hệ thống sông tỉnh Nam Định chịu ảnh hưởng của lũ hạ du hệ thống sông
Hồng miền Bắc Việt Nam. Chế độ lũ sông Hồng thường xuất hiện vào tháng 7 đến
tháng 10. Chế độ dòng chảy lũ trên hệ thống sông tỉnh Nam Định thay đổi do tác
dụng điều tiết lũ của Hồ Hoà Bình và chụi ảnh hưởng rõ rệt của thuỷ triều biển
Đông theo chế độ nhật triều không đều(trừ những ngày có lũ lớn 30 ÷ 40 ngày/
năm) . Chế độ mực nước sông thay đổi theo thuỷ triều hàng ngày. Chiều rộng trung
bình lòng sông B=250-300m.
- Về mùa lũ: Vận tốc sát bờ TB từ 1m/s đến 2m/s.Vận tốc thực đo năm 1971
Vmax= 3,43m/s(22/8/1971) là vận tốc lớn nhất trong chuỗi quan trắc(1960 ÷ 1994)
- Về mùa kiệt: Vận tốc trung bình V=1m/s.
- Lưu lượng TB nhiều năm: 896m3/s.
- Lưu lượng mùa kiệt Q=(250 ÷ 300)m3/s.
- Lưu lượng lũ lớn nhất: 6.690m3/s (năm 1971)
* Mùa lũ(tháng VII ÷ X)

Do chịu ảnh hưởng trực tiếp của lũ hạ du nên mực nước hệ thống sông tỉnh
Nam Định thường dâng cao).

Bảng 1.6: Mực nước cao nhất thực đo tại trạm Phú Hào trên sông Hồng(m).
Năm
Mực nước(m)
Ngày tháng có mực

1970
(+4.47)

1971

31/VII

1978
(+4.14)

1980
(+4.49)

11/ IX

25/VII

1985

nước cao nhất

SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8


Trang 9


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Thiết kế kè Tương Nam – Nam
Định

V. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1.1. Tài nguyên nước mặt.
Đoạn kè nằm trong khu vực có hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn
nước ngọt dồi dào phục vụ cho thi công, công trình và sản xuất sinh hoạt của người
dân trong vùng.
1.2. Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Nam Định năm 2010 là 1.651,42km2, so với
năm 2005 là 1.649,862 ha, diện tích đất tự nhiên năm 2010 tăng 2.427,2 ha, chủ yếu
là do khu vực bãi bồi ven biển ở hai huyện Giao Thuỷ và Nghĩa Hưng tiếp tục được
bồi đắp.
Bảng 1.7: Bảng hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2000, 2005 và 2010
Năm 2000
Chỉ tiêu

Diện tích
(ha)

Năm 2005
%

Diện tích

(ha)

Năm 2010
%

Diện tích
(ha)

Diện tích tăng(+), giảm(-)
2005
2010
2010
%

so với

so với

so với

2003

2006

2000

Tổng diện
tích đất
nông


112.589,2

100

115.413,9

100

113.316,8

100

98.468,4

87,5

96.922,6

84

93.633,3

82,6

4.729,4

4,2

4.368,4


3,8

4.240,5

3,8

8.105,7

7,2

12.854,7

11,1

14.163,8

12,5

1.299,3

1,2

1.268,2

1,1

1.279,2

1,1


nghiệp
1. Đất sản
xuất nông
nghiệp
2. Đất lâm
nghiệp
3. Đất nuôi
trồng thủy
sản
Đất làm

2.815,6

2.079,
1

1.545,

3.289,

-

8

2

4.835,1

-356,5


-128,0

-484,4

4.749,

1.309,

0

1

-31,1

11,0

muối và
đất nông

718,5

6.058,2

-20,1

nghiệp
khác

SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8


Trang 10


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Thiết kế kè Tương Nam – Nam
Định

VI. TÌNH HÌNH VỀ DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI
1.1. Dân số và xã hội

Năm 2010, dân số tỉnh Nam Định là 1.830.023 người (theo niên giám
thống kê năm 2010), chiếm 9,88% so với dân số vùng đồng bằng sông Hồng
và khoảng 2,12% so với dân số cả nước. Mật độ dân số trung bình là 1.108
người/km2, bằng 89% so với đồng bằng sông Hồng và gấp 4,3 lần so với cả
nước. Dân số sống ở thành thị là 326.207 người, chiếm 17,83% dân số toàn
tỉnh, vùng có mật độ đông nhất là huyện Xuân Truờng 1442 người/km2, mật
độ thưa nhất là huyện Nghĩa Hưng 702 người/km2 (theo niên giám thống kê
năm 2012).
Tăng trưởng kinh tế trong những năm qua nhìn chung nền kinh tế của tỉnh
tiếp tục phát triển, năm sau cao hơn năm trước, một số ngành có mức tăng
trưởng nhanh và toàn diện. Theo giá so sánh 1994 ước đạt 16.007 tỷ đồng,
tăng 12,5% so với năm 2013, GRDP bình quân đầu người (giá hiện hành) ước
đạt 30 triệu đồng.
1.2. Nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp đạt kết quả toàn diện trên các lĩnh vực, được mùa
cả 2 vụ; trong đó Vụ Mùa là một trong những vụ được mùa nhất trong nhiều
năm trở lại đây; chăn nuôi, thủy sản đạt kết quả khá. Tổng giá trị sản xuất
nông, lâm, thuỷ sản (theo giá so sánh 1994) ước đạt 4.999 tỷ đồng, tăng 4,1%

so với năm 2013. Giá trị sản phẩm trên 1 ha đất canh tác ước đạt 92 triệu
đồng (giá hiện hành).
1.3. Công nghiệp, năng lượng, giao thông và vận tải

- Phát triển nông thôn: Đạt được nhiều kết quả tốt, được Trung ương đánh
giá là 1 trong những tỉnh dẫn đầu toàn quốc về xây dựng NTM. Dự kiến đến
hết năm 2014: Trong 96 xã xây dựng NTM giai đoạn 2010-2015 có 45 xã đạt
và cơ bản đạt 19 tiêu chí; 23 xã đạt và cơ bản đạt 18 tiêu chí; 8 xã đạt và cơ
bản đạt 17 tiêu chí; 11 xã đạt và cơ bản đạt 16 tiêu chí; 9 xã đạt và cơ bản đạt
15 tiêu chí, không còn xã đạt dưới 15 tiêu chí, tăng bình quân 10-11 tiêu
SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8

Trang 11


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Thiết kế kè Tương Nam – Nam
Định

chí/xã so với năm 2010. Triển khai kế hoạch hỗ trợ huyện Hải Hậu đẩy nhanh
tiến độ thực hiện để trở thành huyện NTM vào năm 2015.
1.3.1.Công nghiệp

- Sản xuất công nghiệp: Sản xuất công nghiệp của tỉnh có sự tăng trưởng
khá, đặc biệt là các ngành dệt may; da giầy; cơ khí phục vụ sản xuất nông
nghiệp, xây dựng; dược phẩm... Tổng giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so
sánh 1994) ước đạt 22.212 tỷ đồng, tăng 22,5% so với năm 2013, trong đó
công nghiệp Trung ương 1.331 tỷ đồng, tăng 15,6%; công nghiệp địa phương
18.785 tỷ đồng, tăng 22,7%; công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2.096 tỷ

đồng, tăng 24%.
1.3.2. Hệ thống giao thông.

Trong khu vực hầu hết các địa phương đã đầu tư công sức, tiền của cộng
với đầu tư hỗ trợ của Nhà nước đã cải tạo nâng cấp các tuyến đường trục,
đường liên thôn xóm với hình thức rải nhựa hoặc đổ bê tông … phục vụ cho
đi lại, chuyên chở vật tư thuận tiện.
1.3.3. Năng lượng

Triển khai thực hiện dự án nâng cao hiệu quả năng lượng khu vực nông
thôn đã xây dựng các xuất tuyến, mạch vòng 35kV, 22kV các trạm 110KV để
chống quá tải phục vụ cấp điện ổn định cho nhân dân.
VII. ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP VẬT TƯ, NGUYÊN LIỆU

Mỏ vật liệu đất đắp dự kiến lấy tại bên bờ tả cách công trình 5 ÷ 7km.
Trữ lượng đảm bảo cho việc thi công công trình. Còn các vật liệu khác như
cát, sỏi, xi măng, thép có thể mua tại các cửa hàng cung cấp vật liệu ngay
trong huyện.
VIII. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA DỰ ÁN
1.1. Mục tiêu của dự án

Xử lý chống sạt lở tăng cường ổn định cho các tuyến đê hữu sông Hồng
đáp ứng yêu cầu phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai góp phần đảm bảo ổn
định lâu dài, hạn chế xẩy ra rủi ro khi lũ, bão lớn, an toàn chống lũ, bão, nhằm
SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp Đại học


Thiết kế kè Tương Nam – Nam
Định

bảo vệ tính mạng, đất đai, tài sản, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã
hội trong vùng dự án.
Cải thiện điều kiện môi trường khu vực, đảm bảo sự phát triển bền vững
của xã hội, bảo vệ quỹ đất xây dựng các khu du lịch ven sông, góp phần nâng
cao đời sống tinh thần của nhân dân.
1.2. Nhiệm vụ của công trình.

Thiết kế kè bảo vệ chống sạt lở mái đê để đảm bảo an toàn theo nhiệm vụ
thiết kế.
IX. DANH MỤC CÁC TIÊU CHUẨN QUY CHUẤN DÙNG TRONG TÍNH
TOÁN THIẾT KẾ
+ Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về
quản lý chất lượng công trình xây dựng;
+ TCVN 8477:2010 Công trình thủy lợi – yêu cầu về thành phần khối lượng
khảo sát địa chất trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế.
+ TCVN 8478:2010 Công trình thủy lợi – yêu cầu về thành phần khối lượng
khảo sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế.
+ QCVN 04-02:2010/BNNPTNT Thành phần, nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật
và thiết kế bản vẽ thi công công trình thủy lợi.
+ QCVN 04-01:2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về thành phần,
nội dung lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư và báo cáo kinh tế kỹ thuật các dự án thủy
lợi.
+ QCVN 04 - 05 : 2012/BNNPTNT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Công trình
thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế.
+ TCVN 4253-2012. Công trình thủy- Nền công trình thuỷ công- Yêu cầu thiết
kế.

+ TCVN 8419:2010. Công trình thủy lợi – thiết kế công trình bảo vệ bờ sông để
chống lũ.
+ 14 TCN 122:2002. Tiêu chuẩn phòng chống lũ đồng bằng sông Hồng
+ TCVN 8218:2009. Bê tông thủy công – Yêu cầu kỹ thuật.
+ TCVN 9159:2012. Công trình thủy lợi – Khớp nối biến dạng – Yêu cầu thi
công và nghiệm thu.
SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Thiết kế kè Tương Nam – Nam
Định

+ TCVN 9162:2012. Công trình thủy lợi – Đường thi công – Yêu cầu thiết kế.
+ 14 TCN 119:2002. Thành phần, nội dung, khối lượng lập thiết kế công trình
thủy lợi.
+ TCVN 356:2005. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 4116:1985. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thuỷ công - Tiêu chuẩn
thiết kế.
+ 14TCN 59:2002. Công trình thủy lợi. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Yêu
cầu kỹ thuật.
+ TCVN 10304:2014. Móng cọc tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 9152:2012. Công trình thủy lợi-Quy trình thiết kế tường chắn công
trình thủy lợi.
+ Tiêu chuẩn Ngành 14TCN 63-2002 đến 14TCN 73-2002 Bê tông thuỷ công và
các vật liệu dùng cho bê tông thuỷ công - Yêu cầu và phương pháp thử.
+ Tiêu chuẩn 14 TCN110-1996 thiết kế và sử dụng vải địa kỹ thuật trong công

trình thuỷ lợi.
+ TCXD 190:1996. Móng cọc tiết diện nhỏ, tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
+ TCXD 188:1996. Móng cọc tiết diện nhỏ, tiêu chuẩn thiết kế.
Các quy chuẩn xây dựng, quy trình, quy phạm hiện hành có liên quan.

SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Thiết kế kè Tương Nam – Nam
Định

CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT, TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN CHỌN.
I. PHÂN TÍCH ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN KÈ.
Các công trình bảo vệ bờ sông là loại công trình chịu tác động chủ yếu của
dòng chảy, đặc biệt là dòng chảy về mùa lũ. Trong đó công trình bảo vệ bờ sông
được phân thành 3 loại:
- Kè lát mái: Là gia cố trực tiếp lên mái bờ sông nhằm chống xói lở do tác động
của dòng chảy và sóng.
- Kè mỏ hàn: Nối từ bờ sông nhằm hướng dòng chảy ra xa bờ gây bồi lắng và
cải tạo bờ sông theo tuyến chỉnh trị.
- Kè mềm: Là loại kè không kín nước (còn gọi là kè xuyên thông) nhằm giảm
tốc độ dòng chảy, gây bồi lắng và chống xói đáy.
Với loại kè mỏ hàn cần có thí nghiệm để xác định các thông số kỹ thuật tối ưu
để làm cơ sở cho thiết kế, do vậy với 3 loại công trình trên em xin chọn loại Kè lát
mái, đây là loại kè phổ biến nhất hiện nay ở nước ta, phù hợp với điều kiện thi công
và trình độ thi công công trình.

Với yêu cầu xử lý chống sạt lở, tăng cường ổn định cho tuyến đê đáp ứng yêu
cầu phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai góp phần đảm bảo ổn định lâu dài, hạn
chế xẩy ra rủi ro khi lũ, bão lớn, an toàn chống lũ, nhằm bảo vệ tính mạng, đất đai,
tài sản, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
1.1. Phương án tuyến.
1.1.1. Hiện trạng công trình.
Kè Tương Nam tương ứng lý trình đê hữu Hồng từ K180+500 đến
K182+422 có điểm đầu tương ứng K180+500 giáp với đoạn cuối kè Quy Phú mới
được tu bổ cách điếm Bách Tính khoảng 30m về phía hạ lưu, điểm cuối tại cửa ra
cống Cổ Lễ Tuyến kè này đã được xây dựng từ lâu và hiện tại đã bị xuống cấp rất
nghiêm trọng trong đó có đoạn K180+620-K182+422 bờ lở tiến sát chân đê và
tuyến đê chính lại là con trạch đất gắn liền với quốc lộ 21 về mựa lũ hết sức nguy
hiểm. Khoảng nửa đầu tuyến phía trong đỉnh kè là bãi canh tác xen kẽ các khu vực
tập kết vật liệu, nửa cuối tuyến là khu vực dân cư đông đúc thuộc thị trấn Nam
Trực, nhiều đoạn nhà cửa của dân được xây dựng ngay trên đỉnh kè và thậm trí bám
sát ra mép nước hết sức nguy hiểm. Do tình trạng sạt lở diễn ra ngày càng nghiêm
SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Thiết kế kè Tương Nam – Nam
Định

trọng và phức tạp, nhiều hộ dân đã phải tự bỏ tiền ra xây dựng tường kè bảo vệ rất
tốn kém nhưng do việc xây dựng tự phát, manh mún không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ
thuật nên hiệu quả không cao, nhiều đoạn vừa mới được xây dựng đã bị xuống cấp
và hư hỏng nặng, tính mạng và tài sản của người dân sống dọc theo bờ kè luôn bị đe

dọa đặc biệt là vào mùa mưa bão
1.1.2. Các phương án tuyến kè bảo vệ.
+ Tuyến kè cần bố trí phù hợp, bám sát với bờ sông, hướng dòng chảy trong
sông thuận với dòng chủ lưu, không có đoạn gấp khúc, mở rộng hay co hẹp đột
ngột. Trong quá trình thi công vẫn đảm bảo các nhiệm vụ của công trình và thuận
tiện cho việc vận hành và quản lý sau này. Tuyến kè cũng đảm bảo chiếm ít diện
tích đất dân sinh, di dời ít nhà cửa và công trình, tiết kiệm được chi phí xây dựng.
+ Chọn tuyến kè:
- Tuyến A là tuyến kè bám theo kè cũ được hiệu chỉnh những điểm cong, gẫy
cục bộ đảm bảo cho tuyến thiết kế được trơn thuận, đảm bảo khối lượng đào đắp ít
nhất không làm ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh, đảm bảo điều kiện thi
công được thuận lợi, tuyến kè đảm bảo dòng chảy thuận dòng khi có lũ.
- Tuyến B là tuyến được đặt phía ngoài có phần mở rộng cơ đê, với phương án
này khối lượng đắp bù mái lớn. Tuy nhiên tuyến này không khả thi do không ổn
định về mặt kêt cấu vì vậy chỉ có thể xây dựng ở tuyến A là hợp lý.
Trong khuôn khổ đồ án do thời gian giới hạn, em xin chọn đoạn tuyến thiết kế
kè từ K0 đến K0+645(C17) làm đại diện để tính toán.
1.1.3. Mực nước thiết kế kè
Trong khu vực dự án có các trạm thủy văn phục vụ công tác tính toán xác định
mực nước thi công kè cụ thể như sau:
- Trạm thủy văn Nam định tại K2+000 đờ hữu sông Đào tương đương K1+000
tả Đào;
- Trạm thủy văn Trực Phương tại K1+000 đờ tả Ninh Cơ tương đương K1+000
hữu Ninh Cơ;
- Trạm thủy văn Phủ Lễ tại K43+212 đờ hữu tả Ninh Cơ tương đương K1+000
hữu Ninh Cơ;

SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8

Trang 16



Đồ án tốt nghiệp Đại học

Thiết kế kè Tương Nam – Nam
Định

- Xác định mực nước thi công: Cao trình mực nuớc thi công theo quy định của
TCVN 8419-2010 được lấy bằng mực nước kiệt nhiều năm ứng với tần suất p=95%.
Theo kết quả tính toán lấy giá trị mực nước ứng với tần suất P = 95% ta có kết quả
như sau:
- Tại Trạm Nam định (K2+000 đê hữu Đào): H95% = -2,20m.
- Tại trạm Trực Phương (K1+000 đê tả Ninh Cơ): H95% = - 2,45m.
- Tại Trạm Phủ Lễ (K43+212 đê hữu tả Ninh Cơ): H95% = - 2,70m.
Từ mực nước tính toán trên dẫn truyền về kết hợp với việc điều tra cao trình cơ
kè cũ trên tuyến và lân cận, em xin chọn mực nước thi công tuyến kè là: - 2,40m.
1.4. Phương án mặt cắt ngang kè.
Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của dự án:
- Cấp công trình:

IV

- Hệ số ổn định cho phép:

[K] = 1,15

- Mực nước thi công:

-2,40 m


Căn cứ vào tài liệu địa hình, địa chất công trình. Trên cơ sở đảm bảo được tính
kỹ thuật cũng như hiệu quả về kinh tế đồ án đưa ra giải pháp kết cấu chính cho
tuyến kè của phuơng án chọn như sau:
- Phương án 1: Giải pháp công trình bằng hình thức kè lát mái
- Phương án 2: Giải pháp công trình bằng hình thức kè tường đứng bê tông
trọng lực
- Phương án 3: Giải pháp công trình bằng hình thức kè tường bản góc.
2.2. Tính toán thiết kế sơ bộ, chọn kích thước chi tiết cho phương án mặt
ngang kè theo tuyến kè đã chọn
2.2.1. Phương án 1: Kè mái nghiêng.
Cấu tạo của kè lát mái gồm 3 bộ phận chính: Chân kè, thân kè và đỉnh kè.
+ Đỉnh kè: phần nằm ngang phía trên cùng của đỉnh kè, có tác dụng bảo vệ
thân kè đối với tác động của dòng chảy mặt và các tác động khác, bảo vệ mái dốc.
+ Thân kè: phần từ đỉnh kè tới đỉnh chân kè, có tác dụng bảo vệ mái dốc từ
chân đến đỉnh.
+ Chân kè: phần đáy ở chân mái dốc, có tác dụng chống xói chân mái dốc và
làm nền tựa cho thân kè.
a) Phần đỉnh kè:
SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8

Trang 17


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Thiết kế kè Tương Nam – Nam
Định

- Đỉnh kè mái nghiêng tại cao trình ngang bãi già chọn thống nhất trên toàn
tuyến là +3,2m;

- Kết cấu đỉnh kè: Dầm BTCT M250# đổ tại chỗ, trong là đường kiểm tra rộng
3,0m bằng bê tông M250# dày 15cm; trong cùng là rãnh tiêu nước mưa và nước
thải dân sinh, rãnh xây gạch có nắp đậy bằng tấm bê tông cốt thép đúc sẵn kết hợp
làm mặt đường rộng, kích thước rãnh (0,4x0,5)m.
b) Thân kè:
- Thân kè có cao trình từ +3,2 đến -1,8 m
- Thân kè có hệ số mái kè m=2,0 gồm hai lớp:
+ Lớp áo bảo vệ: Lớp này có tác dụng chống lại tác động của dòng chảy, sóng
do gió và do tầu thuyền đi lại, chống lại sự phá hoại do các vật trôi. Bạt đất tạo mái
hệ số mái m= 2, mái kè bằng đá hộc lát khan trong khung chia ô bằng BTCT M250.
Các khung bê tông được tạo bởi dầm đỉnh kè và dầm chân khay dọc, các khung
ngang kè cách nhau 20m/1 khung.
+ Lớp lọc: là lớp chuyển tiếp giữa đất bờ sông và lớp đá lát phía ngoài, lớp lọc
có tác dụng chống lại gradien nước ngầm khi nước sông ở mức nước thấp, đặc biệt
là lúc nước lũ lên, xuống; nước rút vào cuối mùa lũ và nước mưa chảy theo mái kè
xuống. Lớp lọc được cấu tạo gồm 2 phần, phía dưới tiếp giáp với đất là vải lọc để
chống xói trôi các hạt đất, cát bờ sông; giữa vải lọc và đá xây có lớp đệm bằng đá
dăm lót 1x2m có chiều dày 10cm để chống thủng vải lọc và có tác dụng cố định vải
lọc.
+ Dọc theo kè cứ 200m bố trí một vị trí bậc lên xuống bằng đá xây vữa XM
M100, lòng bậc rộng 2m.
c) Chân kè:
- Cao trình tính từ cao trình -1,8 m trở xuống
- Kết cấu chân kè: Đổ đá hộc tạo lăng thể tựa cho phần thân kè với hệ số mái
của đống đá m = 2,0. Cơ chân kè phía trong là khung BTCT M250# đổ tại chỗ; tiếp
đến là 2 hàng rọ thép đá hộc kích thước (2x1x0,5)m, phía ngoài xếp đá hộc chèn
chặt dày 50cm rộng 3,0m.
(Chi tiết phương án mặt cắt kè như Hình 2-1)

SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8


Trang 18


ỏn tt nghip i hc

Thit k kố Tng Nam Nam nh

Bê tông M250 dày 15cm
Bao tải dứa lót 1 lớ p
C á t lót tạ o phẳng dày 5cm
Đ ất nền đầm chặt K=0.95
40

Đ á hộc lá t khan dày 30cm
Dă m lót 1x2 dày 10cm
Vải lọc t ơng đ ơng TS40

MNTC 95%: -2.40

300

100 40

84

3.20

0
2.0

m=

Đ á hộc xếp chè n chặt dày 50cm

300

Rã nh thoá t n ớ c (0,4x0,5)m

Khung BTC T M250 KT (0.4x0.5)m
Bê tông lót M100 dày 10cm

Khung BTC T M250 KT (0.4x0.5)m
Bê tông lót M100 dày 10cm

-1.80

Khung BTC T M250 kích th ớ c (0.4x0.5)m
Bê tông lót M100 dày 10cm
Rọ thép đá hộc KT (2x1x0,5)m

Đ á hộc hộ chân kè

0
2.0
m=

Hỡnh 2. 1 Mt ct c bn phng ỏn 1

SVTH: Nguyn Cụng Ti TCTL Sụng 8


Trang 19


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Thiết kế kè Tương Nam – Nam Định

1.2.1. 1. Dự toán chi phí cho phương án 1
Mã số
STT

Tên công tác / Diễn giải khối
lượng

Đơn giá
*

1

AF.12314

Khối
Đơn vị

Vật liệu

lượng

Đơn giá
Nhân công


Máy T.C

Thành tiền
Nhân công

Vật liệu

Máy thi công

PHƯƠNG ÁN 1
Bê tông xà, dầm giằng nhà,

m3

0,768

720.397,

771.944,

113.727,

553.264,9

592.853,

87.342,3

m3


1,1

474.973,

236.020,

49.465,

522.470,3

259.622,

54.411,5

0,115

7.274.520,

255.869,

836.569,8

29.424,9

0,

m3

1,1


203.511,

303.574,

223.862,1

333.931,4

0,

23.411.961,6

9.723.876,

11.105.434,8

974.114,

1.821.442,

0,

0,

18.307,6

119.450,5

vữa M250, đá 1x2

max=20mm độ sụt 2-4cm
2

AF.11121

Bê tông lót móng, R >
250cm, vữa M100, đá 4x6
mác 100 max=70mm độ sụt
2-4cm

3

AL.16121

Gia cố nền đường, mái đê

4

AE.12120

đập bằng rải vải địa kỹ thuật
Xếp đá khan không chít

100m2

mạch mái dốc thẳng
5

AL.15311


Thả đá hộc tự do vào thân kè

m3

121,2

193.168,

80.230,

6

AL.15111

Làm và thả rọ đá loại rọ

1 rọ

2,

487.057,

910.721,

91.629,

2x1x1m trên cạn
7

AB.21133


Đào san đất bằng máy đào

100m3

0,113

162.014,

1.057.084,

<=1,25m3 đất cấp III
TỔNG : PHƯƠNG ÁN 1
TỔNG CỘNG

SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8

26.522.243

12.779.457

11.366.639

50.688.000

Trang 20


Đồ án tốt nghiệp Đại học


Thiết kế kè Tương Nam – Nam
Định

1.2.1.2. Ưu, nhược điểm của phương án 1
- Ưu điểm:
+ Dễ biến đổi theo địa hình bờ sông, đảm bảo yêu cầu về mỹ quan công trình.
- Nhược điểm:
+ Thời gian thi công lâu, đội ngũ thi công yêu cầu tay nghề cao, khả năng tận
dụng vật liệu của địa phương là không cao.
+ Độ ổn định không cao do dễ bị xâm thực sâu.
1.2.2. Phương án 2: Kè tường đứng bê tông trọng lực
Cấu tạo gồm phần chân kè và tường đứng bê tông trọng lực
a) Tường đứng:
- Cao trình từ -2,90 m đến +3,20 m
- Vật liệu làm tường và kết cấu tường: Kết cấu bằng tường bê tông trọng lực, sự
ổn định của tường dựa vào trọng lượng bản thân tường.
- Ta có:
Chiều rộng bản đáy móng:

Bday=(0,5÷0,9)H

Chiều dày bản đáy móng:

hm=(1/8÷1/6)H

Chiều rộng phần conson phía trước tường: a=(0,5÷1)hm
Chiều rộng phần đỉnh tường:

d=(0,3÷1/12)H


Chiều dày của bản tường ở đáy:

d=(1/3÷1/2)H

Trong đó: H là chiều cao tường
a) Chân kè:
- Cao trình từ -1,8 m trở xuống
- Kết cấu hạng mục như hình thức kè lát mái
Sơ bộ chọn kết cấu hạng mục như sau: Kết cấu tường bê tong trọng lực M200#
cao 6m, bản đáy rộng 3,6m; dày 0,8 m. Bê tông lót 0,1m. Phía ngoài chân tường
đắp đất đầm chặt bảo vệ bờ, chống xói sâu.
(Chi tiết phương án mặt cắt kè như hình 2-2)

SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8

Trang 21


ỏn tt nghip i hc

Thit k kố Tng Nam Nam nh

Bê tông M250 dày 15cm
Bao tải dứa lót 1 lớ p
C á t lót tạ o phẳng dày 5cm
Đ ất nền đầm chặt K=0.95
2550

Rã nh thoá t n ớ c (0,4x0,5)m


300
3.20

84

500

T ờng trọng lực bê tông M200

MNTC 95%: -2.40

500

70

100

Đ á hộc hộ chân kè

240

50

-1.80
110

Đ á hộc xếp chè n chặt dày 50cm

360


-2.90

50

Bê tông M200
Bê tông lót M100 dày 10cm
Rọ thép đá hộc KT (2x1x1)m

0
2.0
m=

Hỡnh 2.2 Mt ct c bn phng ỏn 2

SVTH: Nguyn Cụng Ti TCTL Sụng 8

Trang 22


Đồ án tốt nghiệp Đại học

SVTH: Nguyễn Công Tải TCTL Sông Đà 8

Thiết kế kè Tương Nam – Nam Định

Trang 23


×