Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Vai trò của thành phần kinh tế nhà nước trong xây dưng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.59 KB, 17 trang )

Lớp HP: 1609RLCP0111
Nhóm: 02
Giảng viên:

Đề tài thảo luận:
Vai trò của thành phần kinh tế nhà nước trong xây dưng
và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.





Phần III
Kết luận

Phần II


Thực trạng hoạt động của thành phần
kinh tế nhà nước

Phần I


Những lý luận chung.


Phần I: Những lý luận chung về vai trò của thành phần kinh tế nhà nước trong xây dưng và phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.


1.1 Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là trình độ cao hơn của kinh tế hàng hóa, trong đó yếu tố đầu vào và đầu ra đều
thông qua trị trường


1.2 Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi một cơ chế quản lý kinh
tế được Đảng Cộng sản Việt Nam tạo ra và triển khai tại Việt Nam từ thập niên
1990 cho đến nay.
Việc áp dụng cơ chế này cũng được ghi vào Hiến pháp Việt Nam mới nhất.


1.3 Khái niệm thành phần kinh tế nhà nước
Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất(sở hữu
toàn dân và sở hữu nhà nước ).


Đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ,



Là "bàn tay hữu hình" điều tiết vĩ mô nền kinh tế



nâng cao năng suất

3


2

1

1.4 Vai trò của thành phần kinh tế nhà nước



Chi phối hoạt động của toàn bộ nền kinh tế.


Phần II: Thực trạng hoạt động của thành phần kinh tế nhà nước

2.1 Vận dụng dường lối của Đảng vào thành phần kinh tế nhà nước trong xây dựng và phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay

- Những đổi mới liên quan đến tư cách pháp nhân của các doanh nghiệp nhà nước.

- Những đổi mới về mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước.

- Các chính sách đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp nhà nước.



2.2 Những thành tựu và hạn chế

Thành tựu

-


Hệ thống DNNN đang phát triển, nắm giữ các lĩnh

Hạn chế

-

vực quan trọng và chi phối các thành phần kinh tế
khác.

-

không có hiệu quả.

-

Năm 2014 đã sắp xếp lại 6.883 DNNN, cổ phần
hóa 4.136 doanh nghiệp.

DNNN có năng lực cạnh tranh kém, hoạt động

DNNN được nhận nhiều hỗ trợ và đặc quyền, đặc
lợi khác.

-

Hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng Nhà

Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước


nước và các dịch vụ công khác,kể cả các dịch vụ

được xác định ngày càng rõ và hoàn thiện hơn.

công

ích

vẫn

còn

thấp.




2.3 Giải pháp tăng cường vai trò của thành phần kinh tế nhà nước

* Đối với DNNN
- Định hướng sắp xếp, phát triển doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh và hoạt động công
ích
- Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
- Thực hiện giao bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản đối với doanh nghiệp
nhà nước quy mô nhhỏ, làm ăn không hiệu quả.
- Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổng công ty nhà nước, hình thành một số tập đoàn
kinh tế mạnh.
- Giải quyết lao động dôi dư và nợ không thanh toán được.




2.3 Giải pháp tăng cường vai trò của thành phần kinh tế nhà nước

*Với tài sản thuộc nhà nước.

-

Đổi mới hệ thống các chính sách mang tính chất vĩ mô như chính sách tiền tệ, tài chính, thuế,
tín dụng, đầu tư xuất nhập khẩu.

-

Xác định và phân biệt rõ ràng các quyền sở hữu sử dụng,định đoạt và hưởng
lợi đối với tài sản quốc gia.


Phần III: Kết luận

Từ Đại hội VI (năm 1986) đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta đã chuyển đổi thành
công từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa với những thành tựu to lớn.
Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước cần đuợc tăng cường và đổi mới sao cho phù
hợp với cơ chế kinh tế mới hiện nay.




×