Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA 10 HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.65 KB, 51 trang )

Đề số 1.
1: Cation X và anion Y đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí X, Y
trong bảng tuần hoàn là:
A. X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA.
B. X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA.
C. X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA.
D. X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA.
2: Dãy các chất nào chỉ chứa liên kết đơn?
A. C2H4 ; C2H6.
B. CH4 ; C2H6.
C. C2H4 ; C2H2.
D. CH4 ; C2H2.
3: Số electron tối đa trong phân lớp p :
A. 6. B. 10.
C. 2.
D. 14.
4: Những kí hiệu nào sau đây là không đúng :
A. 3p. B. 2d.
C. 3s.
D. 4d.
5: Khi cặp electron chung lệch về một phía nguyên tử, người ta gọi liên kết đó là:
A. Liên kết cộng hóa trị phân cực.
B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực.
C. Liên kết ion.
D. Liên kết cộng hóa trị.

6: Cấu hình nào sau đây là của ion Cl (Z = 17).
A. 1s22s22p63s23p6.
B. 1s22s22p63s23p5.
C. 1s22s22p63s23p64s1. D. 1s22s22p63s23p4.
7: Cho phản ứng : NO + K2Cr2O7 + H2SO4 → HNO3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O. Các hệ số


cân bằng lần lượt là:
A. 2, 1, 4, 2, 1, 1, 3.
B. 1, 1, 4, 2, 1, 1, 3. C. 2, 1, 3, 2, 1, 1, 3. D. 2, 1, 4, 2, 1, 3, 3.
8: Số oxi hóa của nguyên tố N trong các chất và ion NH4+, Li3N, HNO2, NO2, NO3–, KNO3
lần lượt là:
A. –3; –3; +3; +4; –5 và +5.
B. –4; –3; +3; +4; +5 và +5.
C. –3; –3; +3; +4; +5 và +5.
D. –3; +3; +3; +4; +5 và +5.
2
2
1
9: Nguyên tố có cấu hình nguyên tử 1s 2s 2p thuộc vị trí:
A. Chu kì 2, nhóm IIA.
B. Chu kì 2, nhóm IIIA.
C. Chu kì 3, nhóm IIIA.
D. Chu kì 3, nhóm IIA.
10: Nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p5. Tổng số electron trong vỏ
nguyên tử X là:
A. 17. B. 18.
C. 16.
D. 15.
11: Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự là 19 trong bảng tuần hoàn, công thức phân tử của X
với oxi và hiđro lần lượt là:
A. XO và XH2.
B. XO và XH.
C. X2O và XH.
D. X2O và XH2.
12: Trong các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là:
A. NaCl và MgO.

B. HCl và MgO.
C. N2 và NaCl.
D. N2 và HCl.
13: Cho phản ứng : Cl2 +2KBr→ Br2 + 2KCl ; nguyên tố clo:
A. không bị oxi hóa, cũng không bị khử
B. chỉ bị oxi hóa.
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
D. chỉ bị khử.
14: Cho các oxit: Na2O, MgO, SO3. Biết độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, S, O lần lượt
là: 0,93; 1,31; 2,58; 3,44. Trong các oxit đó, oxit có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. SO3 và MgO.
B. Na2O.
C. SO3.
D. Na2O và SO3.
15: Các đồng vị được phân biệt bởi:
A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
B. Số điện tích hạt nhân nguyên tử.
C. Số proton trong hạt nhân nguyên tử.
D. Số electron trong nguyên tử.
2+

2–


16: Cho các phản ứng hóa học dưới đây:
(1) NH4NO3→ N2 + 2H2O + 1/2O2
(2) 2Ag + 2H2SO4 đ → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
(3) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
Phản ứng oxi hóa khử là:
A. (1) và (3).

B. (1) và (2).
C. (2) và (3).
D. (3).
17: Nguyên tử các nguyên tố VIIA có khả năng nào sau đây:
A. Nhường 1 electron. B. Nhường 7 electron. C. Nhận 2 electron.D. Nhận 1 electron.
18: Trong bảng tuần hoàn , các nhóm nào sau đây chỉ bao gồm các kim loại:
A. VIA và VIIA.
B. IIA và VIIIA.
C. IA Và VIIA.
D. IA và IIA.
19: Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p2. Vị trí của A trong
bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm IIA.
B. Chu kì 2, nhóm IVA.
C. Chu kì 4, nhóm IIIA.
D. Chu kì 3, nhóm IVA.
20: Cho các nguyên tố X(Z=12), Y(Z=11), M(Z=14), N (Z=13). Tính kim loại được sắp xếp
theo thứ tự giảm dần là:
A. Y > X > M > N.
B. M > N > Y > X.
C. M > N > X > Y.
D. Y > X > N > M.
21: Cấu hình electron nào sau đây không đúng :
A. 1s22s22p7.
B. 1s22s22p6.
C. 1s22s22p5.
D. 1s22s22p4.
22: Đồng vị là những nguyên tử có:
A. cùng số nơtron, khác số proton.
B. cùng số proton, khác số nơtron.

C. cùng số electron, khác số proton.
D. cùng số proton và cùng số electron.
23: Tổng số hạt (p, n, e) của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Nguyên tử khối
của nguyên tử này là:
A. 19. B. 21.
C. 18.
D. 20.
24: Trong lớp M có số phân lớp là :
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Bài 1 : Nguyên tố X có hai đồng vị là X1 , X2 và có nguyên tử khối trung bình là 24,8. Đồng
vị X2 có nhiều hơn đồng vị X1 là 2 nơtron. Tính số khối và tỉ lệ % của mỗi đồng vị , biết tỉ lệ
số ngtử của hai đồng vị là X1 : X2 = 3 : 2.
Bài 2 : Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết
với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
a) Xác định 2 kim loại?
b) Tính khối lượng muối clorua thu được?
Bài 3 : Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH 4. Trong oxit cao nhất của R có 53,3 %
oxi về khối lượng. Tìm R.
Bài 4 : Hòa tan m gam Fe bằng dd HNO3 dư theo ptpư : Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O,
thu được 6,72 lit khí N2 (ở đktc) và dd chứa x gam muối.
a) Cân bằng phương trình , viết quá trình khử , oxi hóa xảy ra.
b) Tính giá trị của m và x.
c) Tính thể tích dd HNO3 1,5 M cần dùng.
Bài 5: viết sơ đồ hình thành lien kết trong các phân tử sau: NaCl, K2O, CaCl2, Al2O3
Bài 6: Lập các pTPU oxihóa khử sau:
1. KMnO4 + HNO2 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + HNO3 +H2O.
2. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.

3. NaBr + H2SO4 + KMnO4 → Na2SO4+ K2SO4 + MnSO4 + Br2 +H2O.
Đề số 3.
A. PHẦN CHUNG:


1: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) 4Na + O2 → 2Na2O.
(2) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.
(3) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2.
(4) NH3 + HCl → NH4Cl.
(5) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là
A. (2), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (3).
D. (4), (5).
23
2: Nguyên tử 11Na có số p, e và n lần lượt là :
A. 11, 11, 12.
B. 11, 12, 11.
C. 11, 12, 13.
D. 11, 11, 13.

+
3: Số oxi hóa của nitơ trong NO2, HNO3, NO2 và NH4 lần lượt là :
A. +4, +5, –3, +3. B. +4, +3, +5, –3.
C. +4, +5, +3, –3.
D. +3, +5, +3, –4.
4: X là nguyên tử có chứa 20 proton, Y là nguyên tử có chứa 17 electron. Công thức hợp chất
được hình thành giữa hai nguyên tử X và Y là :

A. X2Y với liên kết CHT.
B. X3Y2 với liên kết CHT.
C. XY2 với liên kết ion.
D. XY với liên kết ion.
5: Nguyên tố X có thứ tự là 20, vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là :
A. Chu kì 4, nhóm VIIIA.
B. Chu kì 3, nhóm IIA.
C. Chu kì 4, nhóm IIA.
D. Chu kì 4, nhóm IIIA.
6: Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron:
X: 1s22s22p63s23p4 ; Y: 1s22s22p63s23p6 ; Z: 1s22s22p63s23p64s2.
Trong các nguyên tố X, Y, Z , nguyên tố kim loại là :
A. Z.
B. X và Y.
C. X.
D. Y.
7: Cặp chất chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là :
A. Cl2 và HCl.
B. H2O và HCl.
C. N2 và Cl2.
D. H2O và NaCl.
8: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải thì :
A. Tính phi kim giảm dần.
B. Bán kính nguyên tử giảm dần.
C. Tính kim loại tăng dần.
D. Độ âm điện giảm dần.
9: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s1. Nguyên tử
của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần
lượt là
A. 15 và 19.

B. 19 và 15.
C. 18 và 15.
D. 19 và 14.
10: Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho :
A. khả năng nhường electron cho nguyên tử khác.
B. khả năng nhường proton cho nguyên tử khác.
C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu.
D. khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử.
11: Các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính phân cực là:
A. Cl2, HCl, NaCl. B. NaCl, Cl2, HCl.
C. HCl, Cl2, NaCl.
D. NaCl, HCl, Cl2.
12: Phản ứng trong đó HCl đóng vai trò là chất oxi hóa là :
A. HCl + NaOH → NaCl + H2O.
B. 16HCl + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl.
C. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
D. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2+ 2H2O.
13: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Chất oxi hóa là chất thu electron.
B. Chất khử là chất nhường electron.
C. Sự oxi hóa là sự mất electron.
D. Sự khử là sự mất electron.
14: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử : KMnO4 + KCl + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + H2O +
Cl2. Hệ số cân bằng lần lượt là:
A. 2 ; 10 ; 8 ; 2 ; 6; 8 ; 5.
B. 2 ; 6 ; 10 ; 4; 8; 10; 5.
C. 2 ; 10 ; 8 ; 4 ; 6 ; 5 ; 8.
D. 4 ; 12 ; 10 ; 3 ; 10 ; 8 ; 6.
15: Số oxi hóa của N trong Ca(NO3)2 là:



A. +1.
B. +3.
C. +5.
D. –3.
16: Cấu hình electron không đúng là :
A. 1s22s22p5.
B. 1s22s22p63s1.
C. 1s22s22p63s23p5.
D. 1s22s22p23s23p3.
17: Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Mg2+ (Z=12) là :
A. 2.
B. 6.
C. 4.
D. 8.
2–
18: Số electron ở lớp ngoài cùng của ion O (Z=8) là :
A. 6.
B. 8.
C. 4.
D. 2.
19: Số electron hoá trị của nguyên tử X (Z=30) là :
A. 2.
B. 10.
C. 12.
D. 18.
20: Trong hợp chất CaF2 , Ca và F có điện hóa trị lần lượt là:
A. 2 và 1.
B. 2+ và 1–.
C. –2 và –1.

D. 1– và 1–.
15
12
12
14
21: Cho 4 nguyên tố: 7 X , 5Y , 6 Z , 7T . Các nguyên tố đồng vị của nhau là :
A. X , Y.
B. X , T.
C. X, Y , T.
D. Z , T.
22: Số OXH của Mn và Cr trong KMnO4 và K2Cr2O7 lần lượt là:
A. 7+ và 6+.
B. 7– và 6–.
C. +7 và +6.
D. +6 và +7.
23: Trong nguyên tử của một nguyên tố, lớp thứ 3 có 14 e. Số thứ tự của nguyên tố đó là :
A. 30.
B. 26.
C. 22.
D. 24.
24: Cho các nguyên tố X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố
tăng dần theo thứ tự :
A. X < Y < R.
B. X < R < Y.
C. Y < X < R.
D. R < X < Y.
B. PHẦN RIÊNG
Bài 1 : Ngtử X của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 46. Số hạt không mang điện bằng
8/15 số hạt mang điện.
a) Xác định tên R.

b) Y là đồng vị của X. Y có ít hơn X là 1 nơtron và Y chiếm 4% về số ngtử của R. Tính ngtử
khối trung bình của R.
Bài 2 : Để hoà tan hoàn toàn 8,1g một kim loại nhóm IIIA cần dùng 450 ml dung dịch HCl
2,0M, thu được dd A và V lit khí H2 (đktc).
a) Xác định nguyên tử khối của kim loại trên, cho biết tên kim loại đó.
b) Tính giá trị V.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch A, xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 3 : Để hòa tan hoàn toàn 1,16 g một hidroxit kim loại R hoá trị II cần dùng 1,46 g HCl.
Xác định tên kim loại R, viết công thức hidroxit.
Bài 4 : X là nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII. Oxit cao nhất của nó có phân tử
khối là 272 đvC.
a) Xác định tên X.
b) Y là kim loại hóa trị II. Cho 10,08 lít khí X (đkc) tác dụng Y thu được 90 g muối. Tìm tên
Y.
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dd HNO3 dư. Kết thúc phản ứng thu được V lít khí NO
(là sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
a, Viết và cân bằng các phản ứng theo phương pháp thăng bằng e?
b, Tính V khí?
c, Cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m?
Đề số 2.
1: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng oxi hoá khử?
A. ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O.
B. 2NO + O2 → 2NO2.
C. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
D. N2 + 3H2 → NH3.


2: Số đơn vị điện tích hạt nhân, số nơtron và số electron của nguyên tử 23592U là :
A. 92+ , 143 , 92–. B. 143 , 92 , 92.
C. 92+ , 143 , 92.

D. 92 , 143 , 92.
3: Cho phản ứng NH4NO2 → N2 + 2H2O . Trong phản ứng trên NH4NO2 đóng vai trò là chất
nào sau đây :
A. Chất oxi hóa.
C. Không phải chất oxi hoá cũng không phải chất khử.
B. Chất khử.
D. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
4: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa – khử :
A. 2Zn + O2 → 2ZnO.
B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
C. Cu(OH)2 → CuO + H2O.
D. Cl2+2NaOH→NaCl + NaClO+ H2O
5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử :
A. NH3 + HCl → NH4Cl
B. 2H2 + O2 → 2H2O
C. HCl + NaOH → NaCl + H2O
D. CaCO3 → CaO + CO2
6: Tổng số hạt proton , nơtron và electron trong 1 nguyên tử là 52. Trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Số nơtron của nguyên tử đó là :
A. 35.
B. 18.
C. 16.
D. 17.
2–
7: Số oxi hóa của S trong SO3 là:
A. +2.
B. 0.
C. +4.
D. +6.


8: Số ôxi hoá của nitơ trong các phân tử N2O , HNO3 và ion NO2 lần lượt là :
A. +2 , +5 , +5.
B. +1 , +5 , +5.
C. +1 , +5 , –3.
D. +1, +5 , +3.
+5
9: Trong phản ứng : 4KClO3 → KCl + 3KClO4 , Cl (trong KClO3) đóng vai trò :
A. Không xác định được.
B. Chất khử.
C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
D. Chất oxi hóa.
10: Ở phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò là chất oxi hoá ?
A. 2NH3 + 2Na → 2NaNH2 + H2.
B. 4NH3 + 5 O2 → 4NO + 6H2O.
C. 2NH3 + H2O2 +MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.
D. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl.
11: Biết mn ≈mp ≈ 1 u và me ≈ 1/1840 u. Hạt nhân nguyên tử 126C có khối lượng gấp bao nhiêu
lần khối lượng của vỏ nguyên tử :
A. 1840.
B. 11040.
C. 3680.
D. 22086.
12: Trong hạt nhân một đồng vị của Natri có 11 proton và 12 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của
đồng vị này là :
A. 2311Na.
B. 3411Na.
C. 1211Na.
D. 2312Na.
13: Trong hợp chất CO2 , C và O có cộng hóa trị lần lượt là
A. +4 và +4.

B. +2 và –2.
C. +4 và –2.
D. +2 và –4.
14: Các đồng vị của một nguyên tố hoá học thì nguyên tử của chúng có cùng đặc điểm nào
sau đây :
A. Có cùng số khối.
B. Có cùng số electron hoá trị.
C. Có cùng số proton trong hạt nhân.
D. Có cùng số nơtron trong hạt nhân.


215: Số proton, nơtron, electron trong ion 32
16S lần lượt là:
A. Số p=16 , n = 16 , e = 18.
B. Số p=16 , n = 18 , e = 18.
C. Số p=16 , n = 16 , e = 16.
D. Số p=32 , n = 16 , e = 18.
12
14
14
16: Có 3 nguyên tử : 6X , 7Y và 6Z. Những nguyên tử nào là đồng vị của 1 nguyên tố ?
A. X và Z.
B. Y và Z.
C. X, Y và Z.
D. X và Y.
17: Hãy chọn câu đúng nhất trong những câu sau đây :
A. Hạt nhân nguyên tử Magiê luôn có 12 proton và 12 nơtron.
B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Nhôm mới có 14 nơtron
C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Natri mới có 11 proton
D. Chỉ có nguyên tử neon mới có 10 electron.

18: Khi sắp xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì yếu tố
nào sau đây biến đổi tuần hoàn :
A. Nguyên tử khối.
B. Số electron ở lớp ngoài cùng.
C. Số lớp electron.
D. Cả 3 yếu tố trên.
+
19: Cấu hình electron của K (Z=19) là :
A. 1s22s22p63s23p6.
B. 1s22s22p63s23p64s2.
C. 1s22s22p63s23p64s1.
D. 1s22s22p63s23p44s2.
20: Trong lớp L có số electron tối đa là :
A. 8.
B. 2.
C. 6.
D. 4.
21: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử A (Z=20) là :
A. 4.
B. 6.
C. 10.
D. 2.
22: Số electron hoá trị của nguyên tử A (Z=24) là :
A. 12.
B. 6.
C. 1.
D. 11.
23: Vị trí của nguyên tố A (Z= 10) trong bảng tuần hoàn là :
A. Chu kì 2 nhóm VIIIB.
B. Chu kì 2 nhóm VIA.

C. Chu kì 2 nhóm VIIIA.
D. Chu kì 2 nhóm IIA.
24: Cho phản ứng sau : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng lần lượt của
các chất là :
A. 1 , 6 , 1 , 1 , 3.
B. 4 , 8 , 4 , 1 , 4.
C. 4 , 10 , 4 , 1 , 5.
D. 2 , 8 , 2 , 1 , 4.
Bài 1 : Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng
vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các hạt trong X1
cũng bằng nhau. Xác định khối lượng nguyên tử trung bình của X?
Bài 2 : X, Y lần lượt là 2 nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong
bảng HTTH. Tổng số p trong hai hạt nhân nguyên tử X, Y bằng 30. Xác định Hai nguyên tố
X?
Bài 3 : Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính nhóm VI. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí
với hiđro và oxit cao nhất của R là 17 : 40. Xác định tên R.
Bài 4 : Hòa tan hoàn toàn 4,255 g hh hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kỳ kế tiếp nhau vào
nước thu được 0,896 lít khí (đkc) và dd A.
a) Xác định hai kim loại A, B.
b) Trung hòa dd A bằng 20 ml dd HCl. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng .
Bài 5: viết CT electron và công thức cấu tạo của các hợp chất sau: H2CO3, CO2, C2H4, C3H6
Bài 6: Lập các pTPU oxihóa khử sau:
1. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 +H2O.
2. FeSO4 + H2SO4 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O.
3. MnO2 + K2MnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 +KMnO4 +H2O.
4. HO-CH2-CHO + KMnO4 + H2O→ CO2 + KOH + MnO2 + H2O.


Sở GD-ĐT Tỉnh Thái Bình
Trường THPT Quỳnh Thọ


ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian: 60 phút

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD. . . . . . .Lớp: 10A . . .
Mã đề: 158
Cho nguyên tử khối ( Fe=56;Zn=65; Al=27; Cu=64;N=14;O=16,Na=23,Ag=108,Cl=35,5)
Câu 1. Số e tối đa trong phân lớp f và phân lớp p lần lượt là:
A. 10 e và 14 e.
B. 14e và 6e.
C. 6e và 14 e.
D.10e và 18 e.
Câu 2: Hợp chất A có công thức RX trong đó R chiếm 22,33% về khối lượng.Tổng số các hạt
trong A =149 .Tổng số proton của R và X là 46.Số nơtron của X bằng 3,75 lần số nơtron của R.Liên kết tạo thành giữa
R và X là:
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị
C. liên kết ion
D. liên kết ion
Câu 3:
Nguyên tử 27X có cấu hình 1s22s22p63s2 3p1. Hạt nhân nguyên tử X có.
A. 14N, 13P
B. 14P, 14N.
C. 13N , 14P.
D. 13P, 14E, 13N
Câu 4: Cấu hình e ở trang thái có bản nào được viết đúng.
A. 1s21p62s2
B. 1s22s32p6.
C. 1s22s22p6 3s1

D. 1s22s22p62d1.
Câu 5: Các e của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp. Lớp thứ ba có 7e.Số đơn vị điện tích của hạt nhân
nguyên tử nguyên tố là:
A. 15.
B.17
C.16.
. D.14
Câu 6. Cho các nguyên tố sau: X. 1s² 2s²2p63s²3p5
Y: 1s² 2s²2p63s²
Z: 1s² 2s²
T: 1s22s22p63s23p63d64s2.
Nguyên tố s là:
A. X, Z
B. X, Y, Z
C. Y, Z, T
D. Y, Z
Câu 7. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng:
A. số p và e
B. số n và e
C. số p và n
D. tổng số n, e, p.
Câu 8. Nguyên tố X có cấu hình electron 1s²2s²2p63s²3p1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 3 nhóm IIIA
B. chu kì 2 nhóm IIIA
C. chu kì 3 nhóm IIA
D. chu kì 3 nhóm IA
Câu 9. M là nguyên tố nhóm IIA, oxit của nó có công thức là:
A. M2O
B. MO2
C. MO

D. M2O3
Câu 10. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy chỉ cùng một nguyên tố hóa học:
A.

20
10

H; 22
I
11

B.

56
26

G; 56
F
27

C.

14
6

A; 157 B

D.

16

8

C; 178 D

Câu 11. Trong tự nhiên cacbon có ba đồng vị là 126C, 136C , 146C ;nguyên tố hiđro có hai đồng vị
là 11H , 21H. Trong tự nhiên có bao nhiêu loại phân tử khí metan mà trong phân tử có tổng số hạt mang điện bằng 20?
A. 18
B.9
C.15
D.12
Câu 12: Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 13: Nhóm IA trong bảng tuần hoàn có tên gọi:
A. Nhóm kim loại kiềm thổ B. Nhóm kim loại kiềm
C. Nhóm halogen
D. Nhóm khí hiếm.
Câu 14: Nhóm A bao gồm các nguyên tố
A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d và nguyên tố f.
D. Nguyên tố s và nguyên tố p
Câu 15: Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là
A. 3 và 3
B. 4 và 3
C. 3 và 4
D. 4 và 4
Câu 16 :Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6.
Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 22.

B. 10.
C. 11.
D. 23.
Câu 17 : Trong phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl, có sự hình thành
A.cation natri và clorua.
B. anion natri và clorua.
C.anion natri và cation clorua.
D. anion clorua và cation natri.
Câu 18: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi:
A.Sự góp chung các electron độc thân.
B. sự cho – nhận cặp electron hoá trị.
C.lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.
D. lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do.
14
15
Câu 19: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 7 N (99,63%) và 7 N (0,37%). Nguyên tử khối trung
bình của nitơ là A. 14,0
B. 14,7
C. 14,4
D. 13,7
Câu 20 : Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung, gọi là:
A.Liên kết ion.
B.Liên kết cộng hoá trị.
C.Liên kết kim loại.
D.Liên kết hiđro.
Câu 21. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 20 nơtron?


39


40

40

37

A. 19 K
B. 18 Ar
C. 20 Ca
D. 17 Cl
Câu 22. Cho 1,03 gam muối NaX tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 1,88 gam kết tủa.X có hai đồng vị
bền.Biết trong tự nhiên thành phần % của hai đồng vị bằng nhau và đồng vị thứ hai nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2
nơtron.Số khối của đồng vị thứ hai là:
A.37
B.81
C.80
D.79
Câu 23 : Hoá trị trong hợp chất ion được gọi là
A.Điện hoá trị.
B. Cộng hoá trị.
C. Số oxi hoá.
D.Điện tích ion.
Câu 24 : Số oxi hoá của nguyên tố nitơ trong các hợp chất : NH4Cl, HNO3, NO, NO2, N2, N2O lần lượt là
A.- 4, +5, +2, +4, 0,+1
B. -3, +5.+2, +4, 0, +1
C. 0, +3, –1.–3, +5, +2, +4,
D. Tất cả đều sai
Câu 25: Có các phát biểu sau: Quá trình oxi hoá là
(1) quá trình làm giảm số oxi hoá của nguyên tố.
(4) quá trình nhận electron.

(2) quá trình làm tăng số oxi hoá của nguyên tố.
(3) quá trình nhường electron.
Phát biểu đúng là
A. (1) và (3).
B. (1) và (4).
C. (3) và (4). D. (2) và (3).
Câu 26: Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng oxi hoá-khử ?
A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
B. Fe(NO3)3 + 3NaOH →Fe(OH)3↓ + 3NaNO3
C. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 D. 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
Câu 27: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
A. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng
B.Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm
C.Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng
D.Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm
Câu 28 :Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion :
A. Ion là phần tử mang điện.
B.Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
C.Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
D.Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
Câu 29:Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X1 và X2.Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18.Đồng vị X2 có tổng hạt là 20.Biết
rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X 1 cũng bằng nhau.Nguyên tử khối trung bình của X là:
A.13
B.15
C.14
D.12
Câu 30: Một nguyên tử có 8P , 8E và 8N .Chọn nguyên tử đồng vị với nó.
A. 8P, 8N, 9E.
B. 8P, 9N, 9E.
C. 8P, 9N, 8E

D. 9P, 8N, 9E.
.
Câu 31: Cho các nguyên tố A(Z=20), B(Z=12), C(Z=4), D(Z=5), E(Z=6), F(Z=7).Nếu sắp xếp các nguyên tố theo thứ
tự tính kim loại tăng dần thì dãy xắp xếp nào sau đây đúng:
A. FB.EC.FD.FCâu 32: Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO 3 được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A
nặng 7,2 gam gồm NO và N2. Kim loại đã cho là
A.Fe
B.Zn
C.Al
D.Cu
Câu 33:Trong nguyên tử, lớp ngoài cùng có số electron tối đa là:
A. 18
B. 2
C. 32
D. 8
Câu 34:Biết rằng trong tự nhiên đồng có hai đồng vị 6329Cu và 6529Cu và NTKTB của Cu=63,54,MCl=35,5.Phần trăm
đồng vị 6329Cu trong CuCl2 là:
A.73,24
B.27,19
C.47,31
D.34,31
Câu 35: Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay
nhường bao nhiêu electron?
A. Nhận thêm 1 electron
B. Nhận thêm 2 electron
C. Nhường đi 1 electron

D. Nhường đi 7 electron
Câu 36: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 34. Số khối là 23. Số nơron của nguyên tử X là:
A. 11
B. 12
C. 34
D. 23
Câu37: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là kim loại:
A. C(Z=17)
B. D(Z=2)
C. B(Z=12)
D. A(Z=8)
Câu 38: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là?
A.2+
B.-2
C.4+
D. 2Câu 39: Cho cấu hình electron của nguyên tử nhôm (Z=13) là:1s22s22p63s23p1.Vậy:
A.Lớp K có 2 electron
B.Lớp L có 8 electron
C.Lớp M có 3 electron
D.Lớp ngoài cùng có 1 electron
Tìm câu sai
Câu 40:Trong các hợp chất sau, hợp chất nào không chứa ion đa nguyên tử?
A.H2S
B.NH4Cl
C.H3PO4
D.Ca(OH)2
--------------Hết------------


Kiểm tra HKI - Năm học 2011-2012

Môn: Hóa học khối 10
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . .
(Học sinh được phép sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hóa học khi làm bài thi).
Phần I. TRắc nghiệm – Phần chung cho tất cả các học sinh
Câu 1. Trong phản ứng oxi hóa khử:
A. chất khử là chất có số oxi hóa giảm
B. chất oxi hóa là chất nhường e
C. chất khử là chất nhường eD. chất oxi hóa là chất có số oxi hóa tăng
Câu 2. Hạt nhân nguyên tử

65
29

Cu có số nơtron là:

A. 36
B. 34
C. 65
D. 29
Câu 3. Cho phương trình phản ứng sau: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O. trong phản ứng trên Zn là cất khử vì:
A. Zn nhường 1e
B. Zn nhường 2e
C. Zn nhận 2e
D. Zn nhận 1e
Câu 4. Có bao nhiêu cặp electron chung trong phân tử N2 ?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3

Câu 5. Nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 6. Cộng hóa trị của C trong CH4 và S trong H2S lần lượt là:
A. 4 và 4
B. 4+ và 2+
C. 4 và 2
D. +4 và +2
Câu 7. Hãy cho biết Cu(Z=19) có thuộc nhóm nào?
A. Nhóm IB
B. Nhóm IA
C. Nhóm IIA
D. Nhóm IIB.
Câu 8. :Điện hóa trị của Ca trong CaCl2 là ?
A. +2
B. 2+
C. 1+
D. +1
Câu 9. : Số oxi hoá của clo trong các chất: HCl, Cl2, HClO4, HClO3, HClO lần lượt là:
A. -1, 0, +1, +3, +5.
B. -1, 0, +7, +5, +1.
C. -1, 0, +7, +1, +5.
D. -1, 0, +5, +7, + 1.
Câu 10. Chọn ý đúng trong các ý sau:
A. Phân tử O2 có liên kết cộng hóa trị phân cực
B. Phân tử NaCl có liên kết cộng hóa trị
C. Phân tử N2 có liên kết 3 trong phân tử
D. Phân tử HCl có 2 cặp electron chung

Câu 11. Phân lớp 3d có nhiều nhất là?
A. 18 e
B. 10 e
C. 6 e
D. 14 e
Câu 12. Chọn câu không đúng khi nói về phương trình phản ứng sau: Fe + HCl → FeCl2 + H2 .
A. Fe là chất bị oxi hóa
B. Fe là chất oxi hóa
C. HCl là chất bị khử
D. HCl là chất oxi hóa
Câu 13. : Liên kết hoá học trong phân tử HCl là
A. liên kết cộng hoá trị phân cực
B. liên kết ion
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực
D. liên kết cho - nhận
Câu 14. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng: Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử:
A. Có cùng số nơtron trong hạt nhân.
B. Có cùng số khối.
C. Có cùng nguyên tử khối. D. Có cùng điện tích hạt nhân.
Câu 15. Khi hình thành liên kết phân tử NaCl, nguyên tử Na nhường bao nhiêu electron để trở thành ion Na +
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Câu 16. Nguyên tố Argon có 3 đồng vị:

40
18

38

36
Ar(99,63%),18
Ar(0,06%),18
Ar(0,31%) . Xác định nguyên tử khối trung bình

của Argon?
A. 39,75
B. 37,55
C. 39,99
D. 39,96
Câu 17. Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p3. Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao
nhất là
A. RH3, R2O5
B. RH4, R2O5
C. RH3, R2O3
D. RH2, RO3
Câu 18. Lớp nào có tối đa 18 eletron:
A. n = 4
B. n = 3
C. n = 1
D. n = 2
Câu 19. Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử trong số các phản ứng sau:
(1) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
(2) 2H2 + O2 →2H2O
(3) CaO + CO2 → CaCO3
(4) 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1

Câu 20. Loại phương trình phản ứng luôn luôn là phản ứng oxi hóa khử là:
A. phản ứng hóa hợp
B. phản ứng phân hủy
C. phản ứng trao đổi
D. phản ứng thế
Phần II. Tự luận – học sinh ban nào làm phần ban đó
A. Ban cơ bản
Câu 1: (2đ) Dựa vào độ âm điện hãy xác định loại liên kết trong các phân tử CaCl 2; Al2O3; CH4; H2S


(cho biết giá trị độ âm điện của các nguyên tố là:Ca=1,00; Al=1,61; C=2,55; H=2,20; S=2,58; O=3,44) .
Câu 2: (3đ) Xác định chất oxi hóa, chất khử và lập các phương trình phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng
bằng electron
a) Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
b) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O
c) K2Cr2O7 + HCl 
→ KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
B. Ban nâng cao:
Câu 1 : (2đ) Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau :
a. Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O
b. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O
Câu 2 :( 3đ) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 116. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt.
a. Xác định số hạt n, p, e của X. Viết cấu hình electron của X.
b. Nguyên tố R có 2 đồng vị là X và Y (X là đồng vị ở trên). Biết đồng vị Y ít hơn đồng vị X 2 nơtron. Nguyên
tử khối trung bình của R là 79,91 đvc. Xác định số khối của Y và % số nguyên tử của X và Y.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG THÁP
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)


KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2014-2015
Môn thi: HÓA HỌC - Lớp 10
Ngày thi: 24 /12 /2014
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I. (1,0 điểm)
1. Hãy cho biết số lượng hạt proton, hạt nơtron, hạt electron có trong nguyên tử
2. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử

31
15

31
15

P.

P.

Câu II. (3,0 điểm) Hai nguyên tố X, Y có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là
X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3;
Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.
1. Hãy cho biết vị trí (chu kì, nhóm) của nguyên tố X và Y trong bảng tuần hoàn.
2. Hãy cho biết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro của X, Y.
3. Hãy so sánh tính kim loại (hoặc tính phi kim) và giá trị độ âm điện của X với Y.
Câu III. (1,0 điểm) Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử CO 2.
Câu IV. (2,0 điểm) Hãy cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:

Mg + H2SO4 
→ MgSO4 + S + H2O
Câu V. (1,0 điểm) Đồng có hai đồng vị bền là

65
29

Cu và

63
29

Cu. Biết nguyên tử khối trung bình của

đồng là 63,54. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của đồng vị
O=16).
II. PHẦN RIÊNG - Tự chọn (2,0 điểm)
Thí sinh chỉ chọn một trong hai câu (câu VI.a hoặc câu VI.b)
Câu VI.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)

65
29

Cu trong CuSO4 (cho S=32;


Một nguyên tử X có tổng các hạt cơ bản là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 12. Hãy cho biết:
1. Số hiệu nguyên tử, số khối của X.
2. Kí hiệu hóa học, kí hiệu nguyên tử của X.

Câu VI.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Cation X2+ có tổng các hạt cơ bản là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22. Hãy cho biết:
1. Số hiệu nguyên tử, số khối của X.
2. Cấu hình electron của X và của X2+. HẾT.
05 ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ I
Năm học: 2015-2016
HÓA HỌC - Lớp 10
ĐỀ SỐ 01
Câu 1( 2 đ)
27
a. Hãy xác định số proton, số notron, số electron và điện tích hạt nhân của các nguyên tử,ion sau: 13
16
Al3+; 8 O
79
A
b.Trong tự nhiên brom có hai đồng vị là 35 Br chiếm (50,52%), 35 Br chiếm (49,48%). Biết rằng
nguyên tử khối trung bình của brom là 79,4948. Hãy xác định đồng vị thứ hai của brom.
ĐS:A=80
Câu 2: (2 đ)
a. Cấu hình e lớp ngoài cùng của X2+ và Y2- là 2p6.Viết cấu hình electron và xác định vị trí của X,Y
trong bảng tuần hoàn.
b.Sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện các nguyên tử của các nguyên tố
sau:F(Z=9);O(Z=8);S(Z=16)
Câu 3: (2 đ)
a.Viết công thức cấu tạo các chất sau : C2H4, H3PO4
b.giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử Al2O3
Câu 4(2đ)
a. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất khí của R với hiđro có
5,882% hiđro về khối lượng.Tìm tên R và viết công thức hiđroxit cao nhất của R

b.Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e và xác định chất oxi,chất khử
FeSO4 + H2SO4 + KMnO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
ĐS: S ; H2SO4
Câu 5: (2đ)Hòa tan hoàn toàn 7,8 g kim loại A vào 100g H 2O thu được dung dịch X và 2,24 lit
khí(đktc).
a.Xác định tên kim loại
b.Để trung hòa hết lương dung dịch X cần V (l) H2SO4 98% (D=1,84g/ml).Tính V
ĐS: K; 0,00543 (lít)
( Na = 23, K = 39, Fe = 56, Cu = 64, S = 32, Si = 28, O = 16, H = 1)
.


ĐỀ SỐ 02
Câu 1( 2 đ)
a.Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 21.Xác định p,n,e,A và viết kí hiệu nguyên tử X.biết X
thuộc nhóm VA
b.Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân
nguyên tử là 25. Xác định A và B, Vị trí của của chúng trong bảng tuần hoàn
ĐS:a.P=E=N=7;A=14; 147X
b.ZA=12;ZB=13
Câu 2: (2 đ)
a.Viết công thức cấu tạo các chất sau: N2 , H2SO4
b.giải thích sự hình thành liên kết ion trong NaCl
Câu 3:(2 đ)
a. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại các nguyên tử của các nguyên tố
sau:Na(Z=11);K(Z=19);Mg(Z=12)
b.Viết cấu hình electron Fe(Z=26),Fe2+, Fe3+ và xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn.
Câu 4:(2đ)
a. Oxit cao nhất của R có dạng R 2O5.Trong hợp chất với H nó chiếm 91,18% về khối lượng.Xác
định nguyên tố R ,viết công thức hiđroxit cao nhất và cho biết tính chất của hiđroxit đó

b.Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e và xác định chất oxi,chất khử
Fe3O4 +HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
ĐS:a. P; H3PO4;tính axít
Câu 5: (2đ)Hòa tan hoàn toàn 12 g kim loại A vào 150g H 2O thu được dung dịch X và 6,72 lit
khí(đktc).
a.Xác định tên kim loại
b.Cho V(l) CO2 (đktc) vào dung dịch X thì thu được 10 g kết tủa.Tính V
ĐS:Ca;2,24 lit hoặc 11,2 lit
( Ca = 40, K = 39, Fe = 56, Cu = 64, P = 31, Si = 28, O = 16, H = 1)
ĐỀ SỐ 03
Câu 1( 2 đ)
a.Viết cấu hình và xác dịnh vị trí các nguyên tử của các nguyên tố X,Y sau trong bảng tuần hoàn:
X có tổng số e trên phân lớp s là 6
Y- có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2p6
b.So sánh tính phi kim của X,Y và Si(Z=14)
Câu 2: (2 đ) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 18.
a.Xác định p,n,e,A,viết kí hiệu của X.biết X thuộc nhóm IVA
b.Tính % khối lượng của X trong oxit cao nhất và trong Hiđroxit cao nhất
Cho C(Z=6);N(Z=7);O(Z=8);S(Z=16)
ĐS:P=E=N=6;A=12;612X;27,27%
Câu 3: (2 đ)
a.Viết phương trình di chuyển e giửa magie và oxi
b.Viết công thức e và công thức cấu tạo các chất sau:C2H6O, NH3, SO2
Câu 4:(2đ)Nguyên tử Clo có 2 đồng vị A1Cl và A2Cl ,có nguyên tử khối trung bình là 35,5.Trong đó
đồng vị 1 nhiều hơn đồng vị 2 là 51,54% và đồng vị 2 có nhiều hơn đồng vị 1 là 2 nơtron.Xác định số
khối các đồng vị
ĐS: A1=35;A2=37


Câu 5: (2đ)

a. Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e và xác định chất oxi,chất khử
Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O
Al +HNO3Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
b.Cho 5,4 g một kim loại M tác dụng với oxy ta thu được 10,2 g oxit cao nhất có công thức
M2O3.Xác định tên kim lọai M
ĐS:Al
( Na = 23, K = 39, Fe = 56, Al =27, S = 32, Si = 28, O = 16, H = 1;C=12)
.
ĐỀ SỐ 04
Câu 1( 2 đ) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 52.trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a.Xác định p,n,e,A và viết kí hiệu
b.Y là đồng vị của X và có nhiều hơn X là 2 notron.Tính % các đồng vị biết nguyên tử khối trung
bình của 2 đồng vị là 35,5.
ĐS:a.P=E=17;N=18;A=35
b.75,77%;24,23%
Câu 2: (2 đ)
a.Viết công thức e và công thức cấu tạo các chất sau: CH 4, HNO3
b.giải thích sự hình thành liên kết ion trong Na2O
Câu 3: (2 đ)
a.Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại các nguyên tử của các nguyên tố
sau:Be(Z=4);Na(Z=11);Mg(Z=12)
b.Viết cấu hình electron của Cu(Z=29) ; S(Z=16) xác định vị trí của chúng trong bảng tuần
Câu 4:(2đ)
a.Oxit cao nhất của R có dạng RO2.Trong hợp chất với H nó chiếm 87,5,% về khối lượng.Xác định
nguyên tố R ,viết công thức hiđroxit cao nhất và cho biết tính chất của hiđroxit đó
b.Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e và xác định chất oxi,chất khử
FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O + Fe2(SO4)3
ĐS:a.Si; H2SiO3;tính axit
Câu 5: (2đ)Hòa tan hoàn toàn 4,05 gam một kim loại hóa trị III vào dung dịch HCl thu được 5,04 lit

khí (đktc) và dung dịch X
a.Xác định tên kim loại
b.Cho một lượng vừa đủ dung dịch NaOH vào dung dịch X thu được kết tủa.Lọc kết tủa đem nung
được x(g) rắn.Xác định x
ĐS:Al;7,65g
( Ca = 40, S = 32, Fe = 56, Al = 27, P = 31, Si = 28, O = 16, H = 1)
ĐỀ SỐ 05
Câu 1: (3,0 điểm)
a/ Cho lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Hãy cho biết:
- Vị trí của nguyên tố lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn. (1,0đ)
- Lưu huỳnh có tính kim loại hay phi kim ? Công thức oxit cao nhất; công thức hợp chất khí với
hidro; công thức hidroxit tương ứng của lưu huỳnh ? (1,0 đ)


b/ Một nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Trong hợp chất với hidro của R, hidro
chiếm 25% về khối lượng.Xác định tên R
ĐS:C
Câu 2( 2 đ)
a.Viết công thức cấu tạo các chất sau: CO2, H2CO3
b.Trong phân tử CaF2 có kiểu liên kết hóa học nào? Giải thích bằng sơ đồ.
Biết Ca thuộc nhóm IIA, F thuộc nhóm VIIA.
Câu 3: (1 đ)Nguyên tử Cu có 2 đồng vị: 63Cu và 65Cu. Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là
63,54.Tính % các đồng vị
ĐS:73%;27%
Câu 4: (2 đ)
a.Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo các chất sau:NaOH ;KOH;Mg(OH) 2.Biết
Na(Z=11);K(Z=19);Mg(Z=12)
b.X3+ và Y3- có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2p 6.viết cấu hình e và xác định vị trí X,Y trong bảng tuần
hoàn
Câu 5:(2đ)

a.Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e và xác định chất oxi,chất khử
Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O
b.Hòa tan hoàn toàn kim loại 9,2 g A với dung dịch HCl 1M dư thu được 4,48 lit(đktc)
Xác định kim loại và tính thể tích dung dịch HCl đã dùng biết người ta đã lấy dư 25 % so với lượng
cần phản ứng.
ĐS:Na;11,2 lit
( Na = 23, K = 39, C = 12, Al = 27, S = 32, Si = 28, O = 16, H = 1)

PHÍ

ĐỀ ÔN TẬP 01
Câu 1:Nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng là 3p 4 .Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau khi nói về nguyên tử
X:
A.Lớp ngoài cùng của X có 6 electron
B.Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton
C.Trong bảng tuần hoàn X nằm ở chu kỳ 3
D. Lớp ngoài cùng của X có 4 electron
Câu 2:Nguyên tố A có Z=29, vị trí của A trong bảng tuần hoàn:
A.Chu kỳ 4 nhóm IB
B. Chu kỳ 4 nhóm IA
C. Chu kỳ 3 nhóm IIB
D. Chu kỳ 4 nhóm IIB
Câu 3: Biết nguyên tó X thuộc chu kỳ 3 nhóm VI của BTH Cấu hình electron của nguyên tử X là
A.1s22s22p4
B.1s22s22p63s23p4
C.1s22s22p63s23d4
D. 1s22s22p63s4
2
2
6

2
Câu 4: Nguyên tử X có cấu hình 1s 2s 2p 3s thì ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình electron nào dới đây
A.1s22s22p5
B.1s22s22p63s1
2
2
6
C.1s 2s 2p
D. 1s22s22p63s23p6
Câu 5: Trong một chu kỳ ,theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ,hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi biến
đổi như thế nào?
A.Tăng dần
B.Mới đầu giảm sau tăng dần
C Mới đầu tăng sau giảm dần
C. Giảm dần
Câu 6: Anion X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6 .Nguyên tử X có cấu hình electron :
A.1s22s22p5
B.1s22s22p63s1
C.1s22s22p6
D. 1s22s22p4
Câu 7:A và B là 2 nguyên tố trong cùng 1 chu kỳ và ở 2 nhóm liên tiếp của BTH. Tổng số electron của A và
B là 25. Hai nguyên tố đó là:
A.Na và Mg
B.Al và Mg
C.Na và K
D. Mg và Fe


Câu 8: Electron cuối cùng của một nguyên tố B là 3p3 . Vị trí của B trong BTH là:
A.Chu kỳ 3 nhóm IIIB

B. Chu kỳ 4 nhóm IIA
C. Chu kỳ 3 nhóm VB
D. Chu kỳ 4 nhóm VB
Câu 9: Cation M+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6 .Vậy R thuộc:
A.Chu kỳ 3 nhóm IA
B. Chu kỳ 2 nhóm VA
C. Chu kỳ 3 nhóm IB
D. Chu kỳ 4 nhóm IB
Câu10:So sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tố Na,F,Cl
A.Na>F>Cl
B.F>Cl>Na
C.Na>Cl>F
D.Cl>F>Na
Câu 11. Ion, có 18 electron và 16 proton, mang số điện tích nguyên tố là:
A. 18+
B. 2 C. 18D. 2+
Câu 12. Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F_ có điểm chung là:
A. Số khối
B. Số electron
C. Số proton
D. Số notron
13. Cấu hình electron của các ion nào sau đây giống như của khí hiếm ?
A. Te2B. Fe2+
C. Cu+
D. Cr3+
3+
Câu 14. Có bao nhiêu electron trong một ion 52
24 Cr ?
A. 21
B. 27

C. 24
D. 52
Câu 15. Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron?
A. Nguyên tử Na.
B. Ion clorua ClC. Nguyên tử S.
D. Ion kali K+.
Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron hoá trị là:
A. 13
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 17. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố
B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố:
A.Al và Br
B.Al và Cl
C.Mg và Cl
D.Si và Br
C©u18. Cation X3+ và anionY2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6. Kí hiệu của các
nguyên tố X,Y và vị trí của chúng trong bảng HTTH là:
A. X ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA.
B. X ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA.
C. X ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA.
D. X ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và Yở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA.
C©u 19. Một nguyên tố tạo hợp chất khí với Hiđro có công thức RH 3 .Trong oxit bậc cao nhất của Rnguyên
tố oxi chiếm 70,07% về khối lượng.Nguyên tố đó là
A.Nitơ
B.Phốt pho
C.Cácbon
D.Lưu huỳnh
C©u 20. Nguyên tử của nguyên tố X có số thứ tự nào luôn cho 1e trong các phản ứng hoá học?

A.Số thứ tự 11.
B. Số thứ tự 12.
C. Số thứ tự 13.
D. Số thứ tự 14.
C©u 21. Tống số các hạt cấu tạo nên nguyên tử nguyên tố X bằng 34.X là
A.Mg
B.Na
C.Al
D.Cl
C©u 22. Các đơn chất của các nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự nhau?
A. As, Se, Cl, Fe.
B. F, Cl, Br, I.
C. Br, P, H, Sb .
D. O, Se, Br, Te.
C©u 23: Dãy nguyên tố hoá học có những số hiệu nguyên tử nào sau đây có tính chất hoá học tương tự kim
loại natri?
A. 12, 14, 22, 42
B. 3, 19, 37, 55
.C. 4, 20, 38, 56
D. 5, 21, 39, 57.
C©u 24. Nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự canxi?
A. C
B. K `
C. Na
D. Sr
C©u 25. Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất?
A. Nitơ
B. Photpho
C. Asen
D. Bitmut

C©u 26. Dãy nguyên tử nào sau đậy được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng?
A. I, Br, Cl, P
B. C, N, O, F
C. Na, Mg, Al, Si
D. O, S, Se, Te.
C©u 27. Sự biến đổi tính chất kim loại của các nguyên tố trong dãy Mg - Ca - Sr - Ba là:
A. tăng.
B. giảm.
C. không thay đổi.
D. vừa giảm vừa tăng.
C©u 28. Sự biến đổi tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As -Sb -Bi là:
A. tăng.
B. giảm.
C. không thay đổi.
D. vừa giảm vừa tăng.
C©u 29. Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất:
A. Ca, Si
B. P, As
C. Ag, Ni
D. N, P
C©u 30. Các nguyên tố hoá học ở nhóm IA của bảng HTTH có thuộc tính nào sau đây ?
A. Được gọi là kim loại kiềm.
B. Dễ dàng cho electron.


C. Cho 1e để đạt cấu hình bền vững.
D. Tất cả đều đúng.
C©u 31. Tính chất bazơ của hiđroxit của nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là:
A. tăng
B. giảm

C. không thay đổi
D. vừa giảm vừa tăng
C©u 32. Nhiệt độ sôi của các đơn chất của các nguyên tố nhóm VIIA theo chiều tăng số thứ tự là:
A. tăng.
B. giảm.
C. không thay đổi.
D. vừa giảm vừa tăng.
C©u 33. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết:
A. Số electron hoá trị
B. Số proton trong hạt nhân. C. Số electron trong nguyên tử.
D. B, C
đúng.
C©u 34. Trong 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng hệ thống tuần hoàn, số nguyên tố có nguyên tử với hai
electron độc thân ở trạng thái cơ bản là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
C©u 35. Độ âm điện của dãy nguyên tố F, Cl, Br, I biến đổi như sau:
A. tăng.
B. giảm.
C. không thay đổi.
D. vừa giảm vừa tăng.
C©u 36. Độ âm điện của dãy nguyên tố Na, Al, P, Cl, biến đổi như sau:
A. tăng.
B. giảm.
C. không thay đổi.
D. vừa giảm vừa tăng.
C©u 37. Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi như sau :
A. tăng.

B. giảm.
C. không thay đổi.
D. vừa giảm vừa tăng.
C©u 38. Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 28. Cấu
hình electron của nguyên tố đó là:
A. 1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s23p6
D. 1s22s22p6
C©u 39. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân
nguyên tử là 25. A và B thuộc chu kỳ và các nhóm:
A. Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA.
B. Chu kỳ 3 và các nhóm IA và IIA.
C. Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA.
D. Chu kỳ 2 và các nhóm IVA và VA.
C©u 40. Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl
dư thu được 4,48 l khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là:
A. Be và Mg
B. Mg và Ca
C. Ca và Sr
D. Sr và Ba

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3( chương 1+2)
Câu 1. Ba nguyên tố X, Y, Z cùng chu kỳ và ở trong 3 phân nhóm chính liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Tổng số
hạt proton trong 3 nguyên tử bằng 48. Ba nguyên tố là nguyên tố nào sau đây?
A. P, S, Cl
B. S, Cl, Ar
C. N, O, F
D. Tất cả đều sai
Câu 2. Cấu hình electron của ion Fe3+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d54s0

C. 1s22s22p63s23p63d74s0
B. 1s22s22p63s23p63d44s1
D. 1s22s22p63s23p63d34s2
2+
Câu 3 : Anion X có cấu hình electron giống R (có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p 6) thì cấu hình electron của
nguyên tử X là:
A. 1s2 2s2 2p2
B. 1s2 2s2 2p6 3s2
C . 1s2 2s2 2p4
D. 1s2 2s2 2p5
Câu 4. Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton.
Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là:
A. Z2Y
B. ZY2
C. ZY
D. Z2Y3
Câu 5. Một nguyên tố R có hóa trị trong oxit bậc cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro, phân tử khối oxit
này bằng 1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với hiđro. R là nguyên tố nào sau đây:
A. C
B. Si
C. S
D. N
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây sai:
A. Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó trong phân tử.
B. Độ âm điện và tính phi kim của một nguyên tử biến thiên tỉ lệ thuận với điện tích hạt nhân nguyên tử.
C. Độ âm điện và tính phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
D. Nguyên tử của một nguyên tố có độ âm điện càng lớn, tính phi kim của nó càng lớn.
16
17
18

12
13
Câu 7 : Oxi có ba đồng vị là: 8 O;8 O;8 O. Cacbon có hai đồng vị là: 6 C;6 C . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử
khí cacbonic (trong các số dưới đây)? A. 11
B. 13
C.14
D.12


Câu 8 : Một kim loại X có hóa trị I có tổng số các hạt proton, nơtron, electron là 34. X là kim loại nào sau đây: A. Rb
B. Na
C. K
D. Li.
Câu 9. Cho các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Trong số các nguyên tố trên, nguyên
tố có năng lượng ion hoá thứ nhất (năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ
bản) nhỏ nhất là A. Li
B. Na
C. Rb
D. Cs
Câu 10. Cation R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc:
A. Chu kỳ 2, nhóm VIA
B. Chu kỳ 3, nhóm IA
C. Chu kỳ 4, nhóm IA
D. Chu kỳ 4, nhóm VIA
Câu 11. Có 2 nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, tổng số điện
tích hạt nhân của hai nguyên tố là 32. X và Y là 2 nguyên tố nào sau đây:
A. Ca và Sr
B. Mg và Ca
C. Sr và Ba
D. Na và K

Câu 12. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây ?
A.Số nơtron.
B.Số electron hoá trị. C.Số proton
D.Số lớp electro n
Câu 13. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 16, 9, 17. Nếu sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự
tính phi kim tăng dần thì dãy sắp xếp nào sau đây là đúng:
A. Z< X < Y
B. X < Y < Z
C. X < Z < Y
D. Tất cả đều sai
Câu 14. Nguyên tử R có tổng số hạt là 115 và có số khối là 80. Suy ra điện tích hạt nhân Z của R là:
A. 35
B. 65
C. 40
D. 195
Câu 15. Chọn mệnh đề sai. Trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn, đi từ trái sang phải :
A. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
B. Độ âm điện giảm dần.
C. Hoá trị cao nhất đối với oxi tăng từ 1 đến 7.
D. Hoá trị đối với hiđro giảm dần từ 4 đến 1.
Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4.
Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của X là :
A. XO2 và XH4
B. XO3 và XH6
C. X2O5 và XH3
D. XO3 và XH2
Câu 17. Trong 1 nguyên tử X, tổng các số hạt mang điện tích lớn hơn số hạt không mang điện tích là 12, tổng số hạt (p,
n, e) là 40. Tính A và Z của X. A. A=40, Z=14 B. A=28, Z=14 C. A=27, Z=13 D. A=27, Z=12
Câu 18. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. Fe2+

B. Na+
C. ClD. Mg2+
Câu 19. Sắp xếp các nguyên tố sau: Ba (chu kỳ 6, nhóm IIA), O, F, Mg theo bán kính nguyên tử tăng dần
A.OB. FC. BaD. OCâu 20. Sắp xếp các bazơ Al(OH)3, Mg(OH)2, Ca(OH)2 theo độ mạnh tăng dần
A. Al(OH)3B. Al(OH)3 C. Ca(OH)2D. Mg(OH)2Câu 21. Cho 6,4 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu
được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là
A. Be và Mg.
B. Mg và Ca.
C. Ca và Sr.
D. Sr và Ba.
Câu 22. Nguyên tử của một nguyên tố có điện tích hạt nhân là 25. Số electron hoá trị của nguyên tử đó là
A. 2 electron.
B. 3 electron.
C. 5 electron.
D. 7 electron.
Câu 23. Tổng số hạt p,n,e của nguyên tử 1 nguyên tố thuộc nhóm VII A là 28. Nguyên tử đó có nguyên tử khối bằng: A.
18
B. 19
C. 20
D. 21

Câu 24. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81. Bo có 2 đồng vị 10B và 11B, phần trăm số nguyên tử

mỗi đồng vị lần lượt là: A. 30% và70% B. 45% và55 %
C. 19 %và 81 %
D. 70% và 30 %
Câu 25. Hợp chất khí với H của nguyên tố Y là YH4 . Oxit cao nhất của nó chứa 46,67%Y về khối lượng . Nguyên tố
Y là : A. Lưu huỳnh

B. Silic

C. Cacbon

D. Natri

Câu 26. Cho các số hiệu nguyên tử Z X =11, ZY =12, ZR =16, ZQ =17 và các hợp chất dưới đây đều là hợp
chất ion. Hãy chọn công thức phân tử đúng :
A. X3R
B.YQ 2
C.X2Y
D.X 2Q
Câu 27. Cho biết tổng số hạt p,n,e trong phân tử MX 2 là 178 hạt, trong hạt nhân của M số nơtron nhiều
hơn số proton là 4 hạt, còn trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Số proton trong hạt nhân của M
nhiều hơn số proton trong hạt nhân của X là 10 hạt. Chọn công thức đúng của phân tử MX 2.
A. SO2
B. NO2
C. FeS2
D.OF2
Câu 28. Cho biết tổng số hạt proton trong phân tử HxSy là 50. Mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử. Công thức đúng của HxSy
là: A. H4S
B. H2S3
C.H3S2
Câu 29. Cho các nguyên tố 1H ; 3Li ; 11Na ; 7N ; 8O ; 9F ; 2He ; 10Ne

Nguyên tử của nguyên tố không có electron độc thân là
A. H, Li, Na, F
B. O
C. He, Ne

D.HS4

D. N

Câu 30. Cho biết nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p 1, vậy số hiệu nguyên tử của
X là :A.13
B.27
C.31
D.37
Câu 31. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây:
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron và bằng số diện tích hạt nhân Z.


2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
4. Số proton bằng điện tích hạt nhân.
5. Bất cứ hạt nhân nguyên tử nào cũng đều chứa proton và nơtron.
A. 2;3;5
B. 3; 4; 5
C. 1; 3
D. 2;5.
Câu 32. Cho biết cấu hình của Cr [Ar]3d54s1. Vị trí của Cr trong bảng HTTH là:
A. chu kì 4, nhóm VIA. B. chu kì 4, nhóm IA C. chu kì 4, nhóm VIB D. chu kì 4, nhóm IB
Câu 33. Trong các kí hiệu về phân lớp electron , kí hiệu nào sai: A. 3s B. 3f
C.1s

D.2p
Câu 34. Argon trong tự nhiên gồm 3 đồng vị: 1836Ar(0,337%), 1838Ar(0,063%), 1840Ar(99,6%). Khối lượng của 2,24 l
Ar(đktc) là:A. 3,9985g
B.4,0000g
C.3,8585g
D. 4,0085g
Câu 35. Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất
A. Ca và Mg.
B. P và S.
C. Al và Na.
D. N và O.
Câu 36. Cho các nguyên tố có cấu hình electron của các nguyên tố sau:
X: 1s2 2s2 2p6 3s2;
Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2;
Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
T: 1s2 2s2 2p6
Các nguyên tố là kim loại nằm trong các tập hợp nào sau đây:
A. X, Y, T
B. X, Y
C. Z, T
D. Y, Z, T.
Câu 37. Cho biết tổng số electron các phân lớp p của nguyên tử X là 11. Trong nguyên tử X số nơtron nhiều hơn số
proton 3 hạt. Số khối của X là: A. 34
B.35
C. 36
D.37
Câu 38. Lớp thứ 3 (n =3) có số e độc thân tối đa là: A. 2
B. 6
C. 5
D.7

Câu 39. Xếp các hạt vi mô sau theo thứ tự tăng dần bán kính hạt: O2-, Ne, Cl-, Na+, Mg2+
A. O2- < Ne < F- < Na+ < Mg2+
B. O2- < F- < Na+ < Mg2+ < Ne
2+
2+
B. O < F < Ne < Na < Mg
D. Mg2+< Na+ < Ne < F- < O2Câu 40. Trong oxit bậc cao nhất của nguyên tố R(thuộc nhóm A) , oxi chiếm 56,338% về khối lượng. Công thức phân
tử của oxit là A. CO2
B. SO3
C. P2O5
D.Cl2O7


1: Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn
17
số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là A. 9 F
B. 189 F
C.
16
8O

D. 178 O

2: Trong dóy: Mg - Al - Au - Na - K, tớnh kim loi ca cỏc nguyờn t
A. tng dn.
B. mi u tng, sau ú gim.
C. gim dn.
D. mi u gim, sau ú tng.
3: Trong dóy N - As - Te - Br - Cl, tớnh phi kim ca cỏc nguyờn t
A. tng dn.

B. mi u tng, sau ú gim. C. gim dn.
D. mi u gim, sau ú tng.
4: Anion X2- cú cu hỡnh electron ngoi cựng l 3p6. V trớ ca X trong bng HTTH l
A. ụ 18, chu k 3, nhúm VIIIA.
B. ụ 16, chu k 3, nhúm VIA.
C. ụ 20, chu k 4, nhúm IIA.
D. ụ 18, chu k 4, nhúm VIA.
5: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng
là 6.
Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây ?
A. Oxi (Z = 8)
B. Lu huỳnh (Z = 16)
C. Flo (Z = 9)
D.
Clo (Z = 17)
6: Nguyờn t ca nguyờn t X cú phõn lp ngoi cựng l 3p. Nguyờn t ca nguyờn t Y cú phõn lp ngoi cựng l
4s.iu khng nh no sau õy ỳng? A. X l kim loi, Y l phi kim
B. X l khớ him, Y l phi kim
C. X l kim loi, Y l khớ him
D. X l phi kim, Y l kim loi
7: Cho cỏc nguyờn t Cl, Al, Na, P, F. Dóy no sp xp ỳng theo th t tng dn ca bỏn kớnh nguyờn t?
A. Cl < F < P < Al < Na
B. F < Cl < P < Al < Na C. Na < Al < P < Cl < F
D. Cl< P < Al < Na < F
8: Cu hỡnh electron nguyờn t ca 3 nguyờn t X, Y, Z ln lt l :
1s2 2s2 2p63s1 , 1s2 2s2 2p63s23p64s1 , 1s2 2s2 2p63s23p1 . Nu xp theo chiu tng dn tớnh kim loi thỡ s sp xp ỳng
l A. Z < X < Y
B. Z < Y < Z
C. Y < Z < X
D. Kt qu khỏc

9: Dóy cht no sau õy c sp xp ỳng theo th t tớnh axit gim dn ?
A. H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4.
B. HClO4, H3PO4, H2SO4, HAlO2, H2SiO3.
C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2.
D. H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2.
10: Hiroxit no mnh nht trong cỏc hiroxit Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, Be(OH)2:
A. Al(OH)3
B. NaOH
C. Mg(OH)2
D. Be(OH)2
11: Cho cỏc nguyờn t v s hiu nguyờn t : 13Al, 6C, 16S, 11Na, 12Mg. Chiu gim tớnh baz v tng tớnh axit ca cỏc
oxit nh sau :
A. Na2O < MgO < CO2 < Al2O3 < SO2 ;
B. MgO < Na2O < Al2O3 < CO2 < SO2 ;
C. Na2O < MgO < Al2O3 < CO2 < SO2 ;
D. MgO < Na2O < CO2 < Al2O3 < SO2.
12: Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết
số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào sau
đây ?
A. Nguyên tố s.
B. Nguyên tố p.
C. Nguyên tố d.
D. Nguyên
tố
13: Nguyên tố hóa học X có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là: (n - 1)d 5ns1
(trong đó n 4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì n, nhóm IB.
B. Chu kì n, nhóm IA. C. Chu kì n, nhóm VIB.
D. Chu kì
n, nhóm VIA.

14: Cation X3+ v anionY2- u cú cu hỡnh electron phõn lp ngoi cựng l 2p 6. V trớ ca X v Y trong bng tun
hon l A. X ụ 13, chu k 3, nhúm IIIA v Y ụ 8, chu k II, nhúm VIA
B. X ụ 12, chu k 3, nhúm IIA v Y ụ 8, chu k II, nhúm VIA
C.
X ụ 13, chu k 3, nhúm IIIA v Y ụ 9, chu k II, nhúm VIIA
D. X ụ 12, chu k 3, nhúm IIA v Y ụ 9, chu k II, nhúm VIIA
15 : Cho nguyờn t X cú Z = 29. Cu hỡnh electron ca X v cỏc ion m X cú th to thnh l
A. X : 1s22s22p63s23p63d104s1 v X+ :1s22s22p63s23p63d10
B. X : 1s22s22p63s23p63d104s1
v X+ : 1s22s22p63s23p63d94s1
2
2
6
2
6
10
1
C. X : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s , X+ :1s22s22p63s23p63d10 v X2+ : 1s22s22p63s23p63d9
D. X : 1s22s22p63s23p63d104s1 v X2+ :1s22s22p63s23p63d9
16: Dóy cỏc nguyờn t no sau õy c xp theo chiu bỏn kớnh nguyờn t tng dn?
A. Na, Mg, N, Cl
B. S, Si, Mg, Na
C. F, Cl, I, Br
D. I, Br, Cl, F
17:. Nguyờn t A cú cu hỡnh 1s22s22p4. S sp xp electron phõn lp 2p vo obitan no sau õy l ỳng?
A.
B.
C.
D.
18: Mt nguyờn t R cú tng s ht mang in v khụng mang in l 34, trong ú s ht mang in gp 1,833 ln s ht

khụng mang in. Cu hỡnh electron ca R l


A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1.
C. 1s22s22p63s23p1.
D. 1s22s22p63s23p2.
19:
Tng s ht proton, ntron, electron trong 2 nguyờn t kim loi A v B l 142, trong ú tng s ht mang in nhiu hn
tng s ht khụng mang in l 42. S ht mang in ca nguyờn t B nhiu hn ca nguyờn t A l 12. A v B ln lt l
A. Ca v Fe.
B. Mg v Ca.
C. Fe v Cu.
D. Mg v Cu.
20: Cation R+ cú cu hỡnh e lp ngoi cựng l 3p6. Cõu hỡnh electron y ca R l
A. 1s22s22p63s23p6.
B. 1s22s22p63s23p5.
C. 1s22s22p63s23p64s1. D. 1s22s22p63s23p63d1.
21: ng v ca M tho món iu kin s proton: s ntron = 13:15 l
A.55M.
B. 56M.
C. 57M.
D. 58M.
22: Cho bit st cú s hiu nguyờn t l 26. Cu hỡnh electron ca ion Fe2+ l
A. 1s22s22p63s23p63d54s1. B.1s22s22p63s23p64s23d4.
C.1s22s22p63s23p63d6.
D. 1s22s22p63s23p63d5.
23: Tng s p, n, e trong nguyờn t ca nguyờn t X l 10. S khi ca nguyờn t X l
A. 3.
B. 4
C. 6.

D. 7.
24: X v Y l 2 nguyờn t thuc 2 chu k k tip nhau trong cựng 1 phõn nhúm chớnh ca bng HTTH. Tng s proton
trong ht nhõn nguyờn t ca X v Y l 32. X v Y l
A. O v S.
B. C v Si.
C. Mg v Ca.
D. N v P.
25:Trong mi chu k, theo chiu tng ca in tớch ht nhõn nguyờn t thỡ bỏn kớnh nguyờn t v õm in tng ng
bin i l A. tng, gim.
B. tng, tng.
C. gim, tng.
D. gim, gim.
26: Tng s ht trong 1 nguyờn t ca nguyờn t X l 40. Cu hỡnh e ca X l
A. 1s22s22p63s23p2
B. 1s22s22p63s1.
C. 1s22s23p63s23p1.
D. 1s22s22p63s23p1.
27: Hp cht A cú cụng thc MX a trong ú M chim 140/3 % v khi lng, X l phi kim chu k 3, trong ht nhõn
ca M cú s proton ớt hn s ntron l 4; trong ht nhõn ca X cú s proton bng s ntron. Tng s proton trong 1
phõn t A l 58. Cu hỡnh electron ngoi cựng ca M l.
A. 3s23p4.
B. 3d64s2.
C. 2s22p4.
D. 3d104s1.
28: Nguyờn t ca nguyờn t X cú tng s electron trong cỏc phõn lp p l 7. Nguyờn t ca nguyờn t Y cú tng s ht
mang in nhiu hn tng s ht mang in ca X l 8. Cu hỡnh electron lp ngoi cựng ca Y l
A. 3s23p4.
B. 3s23p5.
C. 3s23p3.
D. 2s22p4.

29: Hp cht X cú khi lng phõn t l 76 v to bi 2 nguyờn t A v B. A,B cú s oxihoỏ cao nht l +a,+b v cú s
oxihoỏ õm l -x,-y; tho món iu kin: a=x, b=3y. Bit rng trong X thỡ A cú s oxihúa l +a. Cu hỡnh electron lp
ngoi cựng ca B v cụng thc phõn t ca X tng ng l
A. 2s22p4 v NiO.
B. CS2 v 3s23p4.
C. 3s23p4 v SO3.
D. 3s23p4 v CS2.
30: Nguyờn t ca mt nguyờn t X cú tng s ht c bn l 82, trong ú s ht mang in nhiu hn s ht khụng
mang in l 22. Cu hỡnh electron ngoi cựng ca ion X2+ l
A. 3s23p6.
B. 3d64s2.
C. 3d6.
D. 3d10.
+
2
2
6
31: Dóy gm cỏc ion X , Y v nguyờn t Z u cú cu hỡnh electron 1s 2s 2p l
A. K+, Cl-, Ar.
B. Li+, F-, Ne.
C. Na+, F-, Ne.
D. Na+, Cl-, Ar.
32: Ion có 18 electron và 16 proton, mang điện tích là A. 18+
B. 2C.
18D. 2+
33: Cation X3+ và anionY2 đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6. Kí hiệu
của các nguyên tố X, Y lần lợt là A. Al và O
B. Mg và O C. Al và F
D. Mg và F.
34: Bit 1 mol nguyờn t st cú khi lng bng 56g, mt nguyờn t st cú 26 electron. S ht e cú trong 5,6g st l A.

6,02.022
B. 96,52.1022
C. 3,01.1023
D. 15,652.1023
35: Nguyờn t cacbon cú 2 ng v 126 C chim 98,89% v 136 C chim 1,11%. Nguyờn t khi trung bỡnh ca cacbon l
A. 12,500
B. 12,011
C. 12,022
D. 12,055
36: ng cú 2 ng v l 63Cu v 65Cu (chim 27% s nguyờn t). Hi 0,5mol Cu cú khi lng bao nhiờu gam? A.
31,77g
B. 32g
C. 31,5g
D. 32,5
37: Hp cht MX3 cú tng s ht proton, ntron, electron ca cỏc nguyờn t l 196, trong ú s ht mang in nhiu
hn s ht khụng mang in l 60. Nguyờn t khi ca X ln hn ca M l 8. Tng ba loi ht trờn trong ion X _ nhiu
hn trong ion M3+ l 16. M v X l nhng nguyờn t no sau õy?
A. Al v Br
B. Al v Cl
C. Cr v Cl
D. Cr v Br
38: Mt cation Xn+ cú cu hỡnh electron lp v ngoi cựng l 2p 6. Cu hỡnh electron ca phõn lp ngoi cựng ca
nguyờn t X l A. 3s1
B. 3s2
C. 3p1
D. A, B, C u cú th ỳng
2
39: Trong nc, hiro ch yu tn ti 2 ng v l 1
1 H v 1 H. Bit nguyờn t khi trung bỡnh ca hiro trong H 2O


nguyờn cht l 1,008. S nguyờn t ca ng v 12 H trong 1ml nc l
A. 5,33.1020
B. 3,53.1020
C. 5,35.1020
D. Tt c u sai
40: Mt nguyờn t X gm 2 ng v X 1 v X2. ng v X1 cú tng s ht l 18. ng v X 2 cú tng s ht l 20. Bit
rng phn trm theo s mol cỏc ng v trong X bng nhau v cỏc loi ht trong X 1 cng bng nhau. Hi nguyờn t khi
trung bỡnh ca X l bao nhiờu?
A.12
B. 12, 5
C. 13
D. 14


ĐỀ1
1. Tính axit của dãy các hiđroxit : H2SiO3 , H3PO4 , HClO4 biến đổi theo chiều nào sau đây ( trái sang phải)?
A). Khơng thay đổi . B). Tăng
C). Vừa giảm vừa tăng D). Giảm .
2. Anion X- có cấu hình electron giống R2+(có cấu hình electron ở lớp vỏ ngồi cùng là 2p6 )thì cấu hình electron của
ngun tử X:
A). 1s22s22p5
B). 1s22s22p4
C). 1s22s22p2
D). 1s22s22p63s2
3. Cấu hình electron của ngun tố X là 1s22s22p63s23p1. Biết rằng X có số khối là 27 thì trong hạt nhân của X có
A). 13 proton, số nơtron khơng định được
B). 13 proton, 14 nơtron
C). 14 proton, 13 nơtron
D). 13 proton, 13 nơtron
4. Xác định số e của Cl,Cl- và NH4+ là:

A). 17,18 và 10
B). 17,16 và 10
C). 17,18 và 11
D). 17,16 và 11
5. Ngun tố lưu huỳnh (S) có Z=16. Cấu hình eletron của ion S2- là:
A). 1s22s22p63s23p3
B). 1s22s22p63s23p6
C). 1s22s22p63s23p4
D). 1s22s22p63s23p5
6. Ngun tử X có tổng số hạt proton , notron, electron là 52 và có số khối là 35. địên tích hạt nhân của ngun tử
X:
A). 25+
B). 34+
C). 17+
D). 18+
7. Một hợp chất X2Y có tổng số hạt là 85 thì ta có hệ thức :
A). 2 ( nX + 2pX ) + ( nY + 2pY ) = 85
B). 2 ( nX + pX ) + ( nY + pY ) = 85
C). ( nX + 2pX ) + ( nY + 2pY ) = 85
D) ( nX + pX ) + ( nY + pY ) = 85
8. Cấu hình eletron của ngun tử sắt là:1s22s22p63s23p63d64s2. Sắt ở:
A). Ơ 26, chu kỳ 4, nhóm VIB.
B). Ơ 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB.
C). Ơ 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA
D). Ơ 26, chu kỳ 4, nhóm IIB.
9. Trong ngun tử hạt mang điện dương là:
A). Electron
B). Proton và nơtron
C). Proton
D). Nơtron và electron

10. Nguyên tố nào trong các nguyên tố sau là phi kim mạnh nhất?
A. Cacbon
B. Oxi
C. S(lưu hùynh)
D. Si
11. Bán kính ngun tử của các ngun tố tăng dần theo thứ tự sau:
A). Na< Al< Mg< Si
B). Si< Al< Mg< Na
C). Na< Mg< Al< Si
D). Mg< Al< Na< Si
12. Ngun tố hóa học là :
A). Những ngun tử có cùng số khối .
B). Những ngun tử có cùng số nơtron .
C). Những ngun tử có cùng điện tích hạt nhân .
D). Những phân tử có cùng phân tử khối.
25

25

13. Nhận định 2 kí hiệu 12 X và 11Y . Câu trả lời nào đúng trong các câu trả lời sau:
A). X và Y cùng thuộc về một ngun tố hóa học. B). X và Y là các ngun tử của 2 chất đồng vị.
C). Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron).
D). X và Y cùng có 25 electron.
14. Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây của các ngun tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân:
A). Số eletron ở lớp ngồi cùng.
B). Số eletron trong vỏ ngun tử.
C). Ngun tử khối.
D). Số lớp electron
15. Một ngun tố X gồm 2 đồng vị là X1 và X2 .Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 .Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20

.Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các lọai hạt trong X 1 cũng bằng nhau .Ngun tử khối trung bình của
X là
A). Một đáp án khác
B). 12
C). 15
D). 14
16. Ngun tử của ngun tố photpho ( Z= 15) ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân là:
A). 1
B). 3
C). 2
D). 4
17. Cho phát biểu:
I/ Trong bảng tuần hồn , các ngun tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của ngun tử khối .
II/ Các ngun tố có cùng số lớp electron thì được sắp xếp vào cùng 1 hàng .
A). I đúng , II sai
B). I sai , II đúng
C). I , II đều sai .D). I , II đều đúng .
18. Trong các hợp chất sau đây:H2O, NH3 , CCl4, NaCl. Hợp chất có liên kết ion là:
A). NH3
B). NaCl
C). H2O
D). CCl4
19. Ngun tử X có tổng số hạt proton , notron, electron là 34. biết số notron nhiều hơn số proton là 1 . Số khối của
ngun tử X là:
A). 11
B). 35 C). 46
D).
23
20. Obitan s có dạng:
A). Hình cầu.

B). Hình dạng phức tạp
C). Hình bầu dục.
D). Hình số tám nổi
21. Ngun tử của ngun tố R có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 4p 4. Số điện tích hạt nhân của R là :
A). 24
B). 32
C). 34
D). 20
22. Trong các phản ứng sau, phản ứng khơng phải là phản ứng oxi hố -khử là:
A/ HCl + Mg " MgCl2 + H2
B/ Fe + CuSO4 " FeSO4 + Cu


C/ NaOH + HNO3 " NaNO3 + H2O
D/ KClO3 " KCl + O2
23. . Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố Z là 10. Số khối của nguyên
tử Z bằng :
A. 4
B. 3
C. 7
D. 6
16
17
15
20
14
22
24. Có các kí hiệu ngtử sau: 7 A , 8 B , 8 C , 7 D , 11 E , 10 F . Các ngtử là đồng vò
của nhau là:
A.A , B ,D

B .A ,D
C .B , E ,F
D.tất cả đều sai
25. Bazơ mạnh nhất là:
A. NaOH
B. Mg(OH)2
C. Al(OH)3
D. KOH
26. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là:
A. Be
B. Mg
C. Nitơ
D. Flo
27. Cho 1,56gam một kim lọai kiềm tác dụng với nước, sau phản ứng thu được
0,448lit khí H2( đkc) . Kim lọai cần tìm là:
A. Li(A = 7)
B. Na(A= 23)
C. K(A= 39)
D. Rb (A=
85)
28. Nguyên tố R có công thức oxít cao nhất là R 2O5. Nguyên tố R ở nhóm
A. VI A
B. IA
C. IIA
D. VA
29. Hợp chất khí của nguyên tố R với hidro là RH 2.trong công thức oxit cao nhất
của nguyyên tố R có chứa 37,8% khối lượng oxi. Nguyên tố R là
A. Cl
B. S
C. P

D. Se
30. Số oxi hoá của N trong các phân tử và ion :N 2,NO,HNO2,NO3-,NH4+ là
A. 0,+2,+3,+5 và -3
B. 0,-2,+3,-5 và+4 C. 0,+2,+1,+5 và -3
D. 0,-1,+1,-3 và -5
31. Nguyên tố R có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p 6 . Vậy R thuộc
A. Chu kỳ 3 nhóm VI A
B. Chu kỳ 2 nhóm VIII A
C. Chu kỳ 3 nhóm VIII A
D. Chu kỳ 2 nhóm VI A
32. Cộng hoá trò của các nguyên tố C,S,P,H trong các hợp chất CS 2 và PH3 là
A. 4,2,3 và 1
B. 2,1,3 và 1
C. 4,1,3 và 1
D. 4,2,3 và 3
33. Điện hoá trò của các nguyên tố Na,Mg,Al,F,O trong các hợp chất
Na2O,MgO,AlF3 là
A. 1+,2+,3+,2- ,1- B. 3+.2+,1+,1-,2C. 3+,2+,1+,2-,1D. 1+,2+,3+,1- và 234. Cho phản ứng có phương trình như sau.Zn +HNO3 -> Zn(NO3)2 +N2O +H2O. Hệ số
cân bằng là
A. 1,4,1,1 và 2
B. 1,10,4,1 và 4
C. 4,10.4,1 và 5
D. 1,3,1,1 và 1
35. Kali có 3 đồng vò 39 K(93,258%) ; 40K (0,012%) ; 41K(6,73%) Nguyên tử khối trung
bình của Kali là
A. 38, 88
B. 39, 135
C. 39, 00
D. 39, 132
79


Br

81

Br

36. Trong tự nhiên , ngun tử Brom có 2 đồng vị là 35
và 35 . Nếu ngun tử lượng trung bình của Brom là
79,91 thì % hai đồng vị này là:
A). 54,5% và 45,5%
B). 30,2% và 69,8%
C). 35% và 65%
D). 51% và 49%
37. Hòa tan hết 19.5g Kali vào 261g H2O. Nồng độ % của dung dịch thu được là( cho rằng nước bay hơi khơng
đáng kể):
A). 10%
B). 20%
C). 15%
D). 5%
38. Cấu hình electron nào sau đây vi phạm quy tắc Hund:
(1)1s2 2s2 2px2 (2)1s2 2s2 2px2 2pz (3) 1s2 2s2 2px1 2py1 (4) 1s2 2s2 2px2 2py1 2pz1 (5)1s2 2s2 2pz2
A). 1,2,4
B). 1,2,5
C). 2,3,5
D). 3,4,5
39. Tổng số hạt của ngun tử X là 53 hạt, số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 2 hạt. Số khối của ngun tử
X là
A. 53
B. 34

C. 36
D. 28
40. Cho phản ứng : Fe(NO3)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Số phân tử HNO3 tham gia q trình khử và tham gia mơi trường lần lượt là:
A/ 1 và 3
B/ 4 và 3
C/ 4 và 6
D. / 1 và 4


ĐỀ 2
Câu 1: Chọn phát biểu đúng:
A. Hợp chất cộng hoá trị thường bền hơn hợp chất ion
B. Hợp chất ion thường dễ tan trong nước
C. Hợp chất hoá trị đều có trạng thái khí ở điều kiện thường
D. Hợp chất ion rất dễ bay hơi
Câu 2: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử nguyên tố X là 19, số khối của X là:
A. 13
B. 6
C. 12
D. 14
Câu 3: Nguyên tử X của nguyên tố R có 19 proton trong hạt nhân, chọn phát biểu sai về X:
A X là một kim loại thuộc nhóm IA
B. X thuộc chu kỳ 4
C. Công thức oxit cao nhất của X là X2O
D. X tạo được hợp chất khí với hiđrô
Câu 4: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
a) Bán kính nguyên tử
b) Số đơn vị điện tích hạt nhân
c) Khối lượng nguyên tử

d) Số electron lớp ngoài cùng trong một chu kỳ
e) Tính axit, bazơ của oxit và hiđrôxit
f) Năng lượng ion hoá thứ nhất
A. a, e, f
B. a, b, d
C. a, d, e, f
D. b, c, e, f
Câu 05: Cho sơ đồ phản ứng: S + HNO3 --- NO2 + H2SO4 + H2O
Nếu có 0,05 mol S tham gia phản ứng thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là:
A. 0,25 mol
B. 0,3 mol
C. 0,15 mol
D. 0,4 mol
Câu 06: Cho phương trình phản ứng: KClO3 + 6HCl  KCl + 3Cl2 + 3H2O
Tỉ lệ số nguyên tử clo bị khử : số nguyên tử clo bị oxi hoá là:
A. 1 : 6
B. 1 : 3
C. 1 : 5
D. 6 : 1
Câu 07: Cho phương trình phản ứng: 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O. Chọn phát biểu sai:
A. phản ứng trên là phản ứng oxi hoá khử
B. H 2S là chất khử, O2 là chất oxi hoá
C. SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá
D. H2S bị O2 oxi hoá thành SO2
Câu 08: Chọn phản ứng là phản ứng oxi hoá khử mà NO2 có đóng vai trò là chất oxi hoá:
A. 4HNO3  4NO2 + O2 + 2H2O
B. 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O
C. 2NO2 = N2O4
D. 4NO 2 + O2 + 2H2O  4HNO3
Câu 09: Cho phương trình nhiệt hoá học: CaCO3(r )  CaO(r ) + CO2(k) , ∆H = +176kJ

Lượng nhiệt cần cung cấp để phân huỷ 2kg CaCO3 là:
A. 3520 kJ
B. 3,520 kJ
C. 1760 kJ
D. 880 kJ
Câu 10: Cho 2 nguyên tố X (z=12) và Y (z=8), hợp chất và loại liên kết được hình thành giữa X và Y là:
A X2Y, LK ion
B. XY, LK cộng hoá trị
C. XY, LK ion
D. X 2Y, LK cộng hoá trị
Câu 11: Chọn phát biểu đúng: “Trong bảng HTTH, trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A. Tính kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện
B. Độ âm điện tăng theo chiều tăng của bán kính nguyên tử
C. Năng lượng ion hoá thứ nhất tăng theo chiều tăng của bán kính nguyên tử
D. Tính bazơ của các hiđrôxit tăng theo chiều tăng của bán kính nguyên tử
Câu 12: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố: X (z=5), Y (z=8), Q (z=13)
A.Y < X < Q
B. Q < X < Y
C. Y < Q < X
D. X < Y < Q
Câu 13: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với H là RH2, công thức oxit cao nhất của R là:
A. R2O
B. RO
C. RO 4
D. RO3
Câu 14: Nguyên tố R tạo cation R2- có cấu hình electron kết thúc ở 2p6, cấu hình electron của R là:
A. 1s2 2s2 2p5
B. 1s2 2s2 2p4
C. 1s2 2s2 2p6 3s2
D. 1s2 2s2 2p6 3s1

36
38
40
Câu 15: Nguyên tố argon có 3 đồng vị với tỉ lệ % nguyên tử tương ứng: 18 Ar (0,337%); 18 Ar (0,063%); 18 Ar (99,6%).
Thể tích của 5 gam khí argon ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 4,48 lit
B. 3,36 lit
C. 2,8 lit
D. 2,24 lit
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 5,85 gam kim loại M thuộc nhóm IA được 7,05 gam oxit kim loại. Kim loại M là:
A. Na (M=23)
B. Be (M=9)
C. Li (M=7)
D. K (M=39)
Câu17: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hiđrô là RH 3, trong oxit cao nhất của R, oxi chiếm 56,34% về khối
lượng, nguyên tố R là:
A. N (M=14)
B. P (M=31)
C. As (M= 75)
D. Si (M=28)
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B thuộc nhóm IA trong dung dịch HCl dư được 2,24 lit khí
(đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 11,7 gam
B. 7,35 gam
C. 14,70 gam
D. 10,14 gam
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 6 gam một kim loại M thuộc nhóm IIA vào m gam H 2O (dư) được (m +5,7) gam dung dịch
A. Kim loại M là:
A. Ba (M=137)
B. K (M=39)

C. Mg (M=24)
D. Ca (M=40)
Câu 20: Hoà tan 3,425 gam Ba vào 46,625 gam nước được dung dịch A, nồng độ % của dung dịch A là:


A. 4,275%
B. 8,55 %
C. 17,1%
D. 11,5%
Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3 --- N2O + H2O + X
Công thức của X và hệ số cân bằng (số nguyên, tối g ản) tương ứng là:
A. Al2O3, 8
B. Al(NO3)3, 3
C. Al(NO3)3, 8
D. Al2O3, 5
Câu 22: Số electron hoá trị chưa tham gia liên kết trong phân tử NO2 là:
A. 11
B. 12
C.10
D. 9
Câu 23: Biết C2H2 là một phân tử có cấu tạo thẳng, dạng lai hoá trong phân tử C2H2 là:
A. sp3
B. sp2
C. sp
D. không xác định được
Câu 24: Loại liên kết có trong phân tử H2SO4 là:
A. Chỉ có liên kết ion
B. Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị
C. Liên kết ion và liên kết cho-nhận
D. Liên kết cộng hoá trị và liên kết cho-nhận

Câu 25: Cho các hợp chất: H2O, HCl, H2S, NH3 và độ âm điện H: 2,2; Cl: 3,16; S: 2,58; N: 3,04; O: 3,44 dãy được sắp
xếp theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong các chất là:
A. H2S, NH3, HCl, H2O
B. H2O, HCl, NH3, H2S
C. H2S, NH3, H2O, HCl
D. NH3, H2S, HCl, H2O
ĐỀ 3
10
17
18
Câu 1: Với 3 đồng vị 11H ; 12 H , 13 H và ba đồng vị 8 O , 8 O , 8 O có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử H2O khác nhau
A. 6
B. 10
C.12
D.18
Câu 2: Một nguyên tử có 8 proton, 8 notron, và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:
A. 8p, 8n, 8e
B.8p, 9n, 9e
C. 9p, 8n, 9e
D. 8p, 9n, 8e
Câu 3: Lớp electron nào có thể chứa tối đa 18e
A. N(n=4)
B. M(n=3)
C. O(n=5)
D. L(n=2)
Câu 4: Số hiệu nguyên tử luôn luôn bằng với
A. Số proton trong hạt nhân
B. Tổng số proton và electron trong nguyên tử
C. Tổng số proton và nơtron trong hạt nhân
C. Số nơtron trong hạt nhân

Câu 5: Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Tên của nguyên tử X và Y lần
lượt là
A. Al và O
B. Al và Ne
C. Al và Cl
D. O và Fe
Câu 6: trong nguyên tử các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng:
A. Khác nhau
B. Không xác định được
C. gần bằng nhau
D. Bằng nhau
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 8 gam Ca vào dung dịch HCl 0,8M. Thể tích dung dịch HCl cần dùng là:
A. 500ml
B. 600ml
C. 400ml
D. 700ml
Câu 8: Một nguyên tử A có cấu hình electron ở phân lớp sát ngoài cùng là 3d 7. Số lớp electron của nguyên tử A là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 9: Nguyên tử X có tổng số hạt là 34, biết số notron nhiều hơn số proton là 1. Số khối nguyên tử X là:
A. 11
B. 23
C. 35
D. 46
79
81
Câu 10: Trong tự nhiên, nguyên tử Brom có hai đồng vị là 35 Br và 35 Br . Nếu nguyên tử lượng trung bình của Brom
là 79,91 thì phần trăm hai đồng vị này là:

A. 35% và 65%
B. 54,5% và 45,5%
C. 51% và 49%
D. 30,2% và 69,8%
Câu 11: Thứ tự từ trái sang phải tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH) 2, Al(OH)3 biến đổi chiều nào sau đây:
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không thay đổi
D.A, B, C đều sai
Câu 12: Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p3. Công thức hợp chất với Hidro và công thức oxit cao nhất của
R là:
A. RH2, RO
B. RH4, RO2
C. RH3, R2O5
D. kết quả khác
Câu 13: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc:
A. chu kì 3, nhóm IVA
B. chu kì 3, nhóm VIA C. chu kì 4, nhóm VIA D. Ckì 4,nhómIIA
Câu 14: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là
A. Mg
B. Nitơ
C. cacbon
D. photpho
Câu 15: Nguyên tố nào có bán kính lớn nhất:
A. Al
B. P
C. S
D. K
Câu 16: Dãy nguyên tố nào sau đ ây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán k ính nguyên tử:
A. Be, F, O, C, Mg.

B. Mg, Be, C, O, F
C. F, O, C, Be, Mg
D.F,Be,C,Mg,O
Câu 17: Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố R là 46, R thuộc nhóm VA. Xác định tên nguyên tố
A. N
B. P
C. As
D. Sb
Câu 18: Hai nguyên tố X, Y nằm trong cùng 1 nhóm A thuộc 2 chu kì liên tiếp, có tổng số hiệu bằng 50. Vậy X,Y có số
thứ thự lần lượt là:
A. 12, 38
B. 16, 34
C. 15, 35
D. 17, 33
Câu 19: Cho 3,425 gam một kim loại thuộc phân nhóm chính IIA tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu đ ược 560
cm3 khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại:
A. Ba
B. Ca
C. Mg
D. Sr


Câu 20: Hợp chất khí hidro của một nguyên tố có dạng RH4. Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về khối
lượng R là:
A. C
B. Si
C. Pb
D. S
Câu 21: X là nguyên tố thuộc nhóm IIA, Y là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Hợp chất của X và Y có công thức phân tử
là:

A. X2Y7
B. XY2
C. XY
D. X2Y
Câu 22: Phân tử nào sau đây có liên kết ba
A. O2
B. N2
C. Cl2
D. O3
C âu 23: Hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết ion:
A. NaCl, CaO, MgCl2
B. KCl, HCl, CH4
C. NaBr, K2O, KNO3
D. CO2, H2S, CuO
Câu 24: Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết phân cực nhất:
A. HCl
B. HF
C. HI
D. HBr
Câu 25: Số oxi hoá của Mn trong các đơn chất, hợp chất và ion sau đây : Mn, MnO, MnCl 4, MnO4 lần lượt là:
A. +2, -2, -4, +8
B. 0, +2, +4, +7
C. 0, -2, -4, -7
D. 0, +2, -4, -7
Câu 26: Hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị:
A. Na2SO4
B. HClO
C. KNO3
D. CaO
Câu 27: Nguyên tố A ( Z=13), B ( Z=16)

A. Bán kính nguyên tử của A > B
B. Độ âm điện của A < B
C. Tính kim loại của A > B
D.Tất cả đều đúng
Câu 28:Trong 1 chu kì, bán kính của nguyên tử các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
C. Giảm theo chiều tăng của độ âm điện
D. Cả B,C đều đúng
Câu 29: Số oxi hoá của Nitơ trong NO2-, NO3-, NH3 lần lượt là:
A. -3, +3, +5
B. +3, -3, -5
C. +3, +5, -3
D. +4, +6,
+3
Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp 2 kim loại thuộc nhóm IIA của 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn vào
dung dịch HCl dư, thì thu được 11,2 lit khí hidro (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg
B. Mg và Ca
C. Ca và Sr
D. Sr và
Ba
ĐỀ 4
Câu 1: Cho các phản ứng hóa học sau:
to
1. 4Na + O2 → 2Na2O
2. 2Fe(OH)3 
→ Fe2O3 + 3H2O
3. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2
4. NH3 + HCl → NH4Cl

5. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là
A. 2, 4.
B. 1, 2, 3.
C. 2, 3
D. 4, 5
23

Câu 2: Nguyên tử 11 Na có số proton, electron và nơtron lần lượt là
A. 11, 11, 12.
B. 11, 12, 11.
C. 11, 12, 13.
D. 11, 11, 13.
+
Câu 3: Số oxi hóa của nitơ trong NO2, HNO3, NO2 và NH4 lần lượt là
A. +4, +5, -3, +3.
B. +4, +3, +5, -3.
C. +4, +5, +3, -3.
D. +3, +5, +3, -4.
Câu 4: X là nguyên tử có chứa 20 proton, Y là nguyên tử có chứa 17 electron. Công thức hợp chất được hình thành giữa
hai nguyên tử X và Y là
A. X2Y với liên kết cộng hóa trị.
B. X3Y2 với liên kết cộng hóa trị.
C. XY2 với liên kết ion.
D. XY với liên kết ion
Câu 5: Nguyên tố X có thứ tự là 20, vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là:
A. Chu kì 4, nhóm VIIIA.
B. Chu kì 3, nhóm IIA.
C. Chu kì 4, nhóm IIA.
D. Chu kì 4, nhóm IIIA.

Câu 6: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thấy có 1 gam khí H 2 bay ra. Khối lượng
muối clorua tạo ra trong dung dịch là ( Cho Mg = 24, Fe =56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 40,5 g
B. 45,5 g
C. 55,5 g
D. 65,5 g
Câu 7: Nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20.
Cấu hình electron của nguyên tử X là
A. 1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p63s23p63d104s1
2
2
6
2
6
2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s
D. 1s22s22p63s23p63d104s24p5
Câu 8: Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron:
X: 1s22s22p63s23p4
Y: 1s22s22p63s23p6
Z: 1s22s22p63s23p64s2
Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là
A. Z
B. X và Y.
C. X
D. Y



×