Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De Hoc Ky I_Toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.98 KB, 4 trang )

Đề Kiểm Tra Chất Lượng Học Kỳ I
Bộ Môn: Toán 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời giao giao đề)
======o0o======
PhầnI: Trắc nghiệm.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu1: Căn bậc hai số học của (a+b)2 là:
A. a+b; B. –(a+b); C.Ġ; D. -(a+b) và a+b.
Câu2: Kết quả của phép tínhĠ là:
A.
21
+
; B.
12

; C.
21

; D.
223
+
Câu3: Cho hàm số: f(x) =Ġ. Khi đó f(3) bằng:
A. 1; B.3; C. -1; D. 2.
Câu4: Hàm số y = (a-2)x + 5 Luôn luôn đồng biến khi:
A. a >2; B. a < 2; C. a = 2; B. Cả ba câu trên đều sai.
Câu 5: Đồ thị của hàm số y = 2x – 2 là:
Câu 6: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đường thẳng đi qua O(0;0) Và MĨ) Là đồ thị của
hàm số:
A.
xy
2


3
=
; B.
xy
2
3
−=
; C.
xy
4
3
=
; D.
xy
2
3
−=
Câu7: Giá trị của biểu thức: Cos2200 + Cos2400 + Cos2500 + Cos2700 bằng:
A. 1; B.2; C. 3; D. 0.
Câu8: Hãy nối các câu ở cột 1 với các câu ở cột hai để trở thành một khẳng định đúng:
Cột 1 Cột 2
x
y
O
1
2
x
y
O
1

2−
x
y
O
1
2−
x
y
O
2−
1−
A
B
C
D
a. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác 1. Là giao điểm của các đường trung tuyến
trong tam giác.
b. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác 2. Là giao điểm của các đường phân giác các
góc trong tam giác.
c. Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác
trong góc A
3. Là giao điểm của các đường trung trực
trong tam giác.
d. Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác
trong góc B
4. Là giao điểm của hai đường phân giác các
góc ngoài B và C.
5. Là giao điểm của đường phân giác góc B
và đường phân giác góc ngoài tại C.
PhầnII: Tự Luận

Câu1: Cho A =Ġ
a. Rút gọn A.
b. Tìm các giá trị của x để A < 1.
c. Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
Câu 2: Cho hàm số: y = (m + 1)x +1.
a. Tìm m để hàm đồng biến.
b. Tìm m để đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
Câu3: Cho nửa đường tròn tăm O đường kính AB = 2R. T là một điểm trên nữa đường
tròn. Tiếp tuyến tại T cắt hai tiếp tuyến Ax và By tại M và N.
a. Chứng minh MON = 900.
b. Chứng minh: AM.BN = R2
c. Chứng minh: AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính MN.
Đáp án và biểu điểm:
I.Phần trắc nghiệm: 4điểm (Mổi câu đúng 0,5đ).
Câu1: C (0,5đ). Câu5: B (0,5đ).
Câu2: A (0,5đ). Câu6: B (0,5đ).
Câu3: A (0,5đ). Câu7: B (0,5đ).
Câu4: A (0,5đ). Câu8:(0,5đ): a 2; b 3; c 4; d 5
PhầnII: Tự Luận (6điểm).
Câu1 (2đ)
a. Ġ (0,5đ).
Ġ ( vớiĠ) (0,5đ).
b. A < 1

1
3
1
<

+

x
x


0
3
4
<

x



3

x
< 0 (0,25)
Ġ x < 9 . Vậy x < 9 khi 0Ġ (0,25)
d. A =Ġ . A NguyênĠĠ (0,25)
hay












−=−
=−
−=−
=−
−=−
=−
13
13
23
23
43
43
x
x
x
x
x
x

{ }
49;25;16;4;1
∈⇒
x
(0,25)
Câu2: ( 1đ) Hàm số: y = (m + 1)x +1
a. Hàm số đồng biến khi: m + 1 > 0Ġ m > -1. (0,5đ)
b. Đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 suy ra
2
3

2212
1
1
2
−=⇒+=−⇒=
+
−⇒=−
mm
ma
b
. (0,5®).
Câu3: (3đ)
a) (1đ) Ta có ATM + BNT = 2V ĠĠATM +ĠBNT = 1V (0,5đ)

MON = 1V. (0,5®)
b) (1đ) Xét 2 tam giác vuông: MAO và OBN có: (0,25đ)
O1 = N1 (Cùng phụ O2) (0,25đ)
MAO ( OBNĠ Ġ (0,5đ)
c) Gọi I là trung điểm của MNĠ OI // AM (Đường trung bình hình thang)

OI ⊥ AB. (0,5®)
Lại có: MON nội tiếp (I;Ġ)Ġ AB là tiếp tuyến. (0,5đ)
(Đối với phần tự luận, học sinh làm cách khác đúng vẩn cho điểm tối đa)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×