Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Chuyên đề GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.17 KB, 9 trang )

Lê Trung Hởng-Tổ KHXH - Trờng THCS Trung Mỹ
tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong môn giáo
dục công dân ở trờng trung học cơ sở
A. Phần mở đầu.
I. Lí do chọn đề tài:
Đứng trớc tình hình thực tế hiện nay nhiều nớc công nghiệp phát triển hàng năm
tạo ra một lợng phế thải quá lớn đặc biệt là lợng phế thải công nghiệp có độc tính
cao những nớc này ngoài việc thu gom và xử lí một cách khoa học còn hay sử dụng
những biện pháp chôn lấp các chất thải tại các vùng xa xôi hẻo lánh trong lãnh thổ
của mình hay tìm cách xuất khẩu sang các vùng đất mà họ đã mua quyền sử dụng tại
các nớc nghèo hoặc tìm cách xuất khẩu sang các nớc đang phát triển đã gây ô nhiễm
môi trờng ở các quốc gia này.
Ô nhiễm môi trờng là sự làm thay đổi tính chất của môi trờng vi phạm tiêu chuẩn
môi trờng bởi các chất gây ô nhiễm.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng: chính là hậu quả của các hoạt động tự
nhiên hoặc các hoạt động kinh tế và chất thải sinh hoạt của con nguời cũng vì thế
mà cuộc đấu tranh bảo vệ môi trờng tự nhiên là vấn đề cấp thiết của toàn nhân loại.
Trong quá trình sản xuất và tiêu dùng con nguời luôn đào thải ra các chất thải vào
môi trờng tại đây các chất thải dới tác động của các vi sinh vật và các yếu tố của
môi trờng sẽ bị phân huỷ.
Tuy nhiên khả năng tiếp nhận và khả năng phân huỷ của một khu vực nhất định
không phải là vô hạn mà nó chỉ có giới hạn nhất định, khi lợng chất thải lớn hơn
khả năng nhất định vi sinh vật gặp nhiều khó khăn trong quá trình phân huỷ thì chất
lợng môi trờng sẽ bị suy giảm và có thể bị ô nhiễm.
Chính vì vậy trong giáo dục cần phải giáo dục cho học sinhóy thức về bảo vệ môi
trờng trong các trờng học nói chung (trong bộ môn GDCD nói riêng)
Tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu vào một phơng pháp dạy học ; giáo dục môi tr-
ờng và tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng trong môn giáo dục công dân
giúp cho mỗi cá nhân và cộng đồng có sự hiểu biết và sự nhạy cảm về môi trờng
cùng các vấn đề của nó (giúp học sinh có nhận thức) . Những khái niệm cơ bản của
môi trờng và bảo vệ môi trờng (cung cấp cho học sinh những kiến thức) ; những tình


cảm mối quan tâm trong việc cải thiện và bảo vệ môi trờng (thái độ hành vi) những
kỹ năng giải quyết cũng nh thuyết phục các thành viên khác cùng tham gia (kỹ
năng); Tinh thần trách nhiệm trớc những vấn đề môi trờng và những hành động
thích hợp giải quyết vấn đề (tham gia tích cực).
II. Phơng pháp nghiên cứu.
Khi tiến hành xây dựng chuyên đề này tôi chủ yếu lấy hình thức thực nghiệm
thông qua quá trình giảng dạy trên lớp.
Bên cạnh đó tôi còn sử dụng phơng pháp quan sát , thống kê để làm nổi bật lên
vấn đề môi trờng từ đó thống kê số liệu khảo sát về việc nắm kiến thức, tình hình kỹ
năng, chuyển biến về thái độ tình cảm.
III. Mục đích yêu cầu của đề tài.
- 1 -
Lê Trung Hởng-Tổ KHXH - Trờng THCS Trung Mỹ
1. Mục đích.
Tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm phát triển ở ngời học sự hiểu biết và quan
tâm trớc những vấn đề môi trờng bao gồm : kiến thức, thái độ, hành vi, trách nhiệm
và kỹ năng để tự mình và cùng tập thể đa ra giải pháp nhằm giải quyết vấn đề môi
trờng trớc mắt cũng nh lâu dài (Bộ giáo dục và đào tạo/ chơng trình phát triển liên
hợp quốc 1998).
2. Yêu cầu.
Là mang lại cho thế hệ học sinh THCS tình cảm và trách nhiệm với môi trờng, bắt
đầu bằng việc xác định các vấn đề môi trờng và tìm ra các giải pháp, đóng góp để
giải quyết các vấn đề môi trờng cần có sự nỗ lực của từng cá nhân
Thông thờng mỗi con ngời sẽ thấy mình có trách nhiệm đối với các vấn đề môi tr-
ờng khi họ hiểu rằng có thể dù một chút nào đó tác động đến quá trình ra quyết
định giải pháp các vấn đề môi trờng, là tạo điều kiện cho họ thấy đợc có thể làm dợc
điều đó và thực sự sẽ làm đợc.
Một chơng trình giáo dục môi trờng đợc xem là thành công khi nội dung và phơng
pháp hoạt động đạt đợc những mục đích cụ thể từ nhận thứ tới kỹ năng và cam kết
thực hiện thông qua việc nâng cao thức trách nhiệm của mỗi cá nhân, tập thể cũng

nh chính phủ trong việc giải quyết những vấn đề môi trờng này.
B. Phần Nội Dung
I . Cơ sở lí luận
Đây là một phần học không thể thiếu đợc trong nhà trờng vì nó trực tiếp hình thành
nhân cách, ý thức , thái độ của học sinh. học sinh nhận thức tới tất cả các vấn đề môi
trờng hiện nay cũng nh mai sau thì sẽ phát triển toàn diện nhân cách của mình.
Dạy học GDMT và tích hợp GDMT trong môn GDCD là vận dụng linh hoạt các
phơng pháp ; nó trực tiếp kích thích t duy, hình thành niềm tin tình cảm cũng nh
hành vi và thói quen bảo vệ môi trờng.
Phơng pháp tích hợp nội dung giáo dục môi trờng, cần trang bị cho học sinh những
phơng thức, ứng xử có đạo đức có văn hoá phù hợp với yêu cầu chung cuă nhân loại
(toàn cầu).
Biết đánh giá hành vi của bản thân theo yêu cầu của nội dung. Ngoài ra còn có thái
độ đúng đắn hớng tới những chuẩn mực trong cuộc sống.
Khi thực hiện phơng pháp này học sinh có đợc niềm tin đúng đắn hớng tới những
giá trị tốt đẹp, có trách nhiệm đối với việc làm và hành động của bản thân, có nhu
cầu tự điều chỉnh tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể của xã hội tích cực, năng
động.
II. Cơ sở thực tiễn.
- 2 -
Lê Trung Hởng-Tổ KHXH - Trờng THCS Trung Mỹ
Tích hợp giáo dục môi trờng là công việc diễn ra còn nhiều bất cập, vì vậy trong
quá trình giảng dạy bộ môn GDCD ở trờng THCS nói chung (THCS Trung Mỹ nói
riêng). Tôi thấy những điều thuận lợi , khó khăn sau:
1.Thuận lợi khi thực hiện.
a. Giáo viên.
Đội ngũ giáo viên đều đợc đào tạo bậc chuẩn và trên chuẩn khi tham gia vào việc
giảng dạy, hơn nữa trong trờng có một số giáo viên đã đợc tham gia tập huấn chơng
trình giáo dục bảo vệ môi trờng tích hợp trong các môn: GDCD, Mỹ thuật, Văn,
Công nghệ, nên đã có ý thức đợc sự đổi mới đặc biệt là dự giờ, thăm lớp, để học

hỏi lẫn nhau, có sự tích hợp GDBV môi trờng trong bộ môn.
b. Học sinh.
Là phần học đầu tiên đợc đa vào trong bộ môn GDCD. Khi thực hiện các em hứng
thú và say mê học và có sự vận dụng vào thực tếmột cách linh hoạt, biết liên hệ thực
tế ở địa phơng mình.
c. Gia đình.
Hầu hết các các gia đình đã quan tâm đến việc học tập của con em mình; tạo điều
kiện cho học sinh tham gia bảo vệ môi trờng ở lớp trờng.
d. Xã hội.
Bên cạnh gia đình xã hội cũng quan tâm đặc biệt đến việc bảo vệ môi trờng và ph-
ơng pháp dạy mới cho bộ môn GDCD nói riêng và các bộ môn khác nói chung nên
các cấp các ngành có sự quan tâm đặc biệt môi trờng.
2. Những khó khăn khi thực hiện
a. Về ngành.
Hệ thống các trờng phổ thông của chúng ta còn tách ra cha có một hệ trhống trao
đổi thích hợp giữa các cấp học.
Giáo viên của từng cấp thờng ít chú ý đến học sinh đã học những gì trớc đó và
sẽ học những gì trong cấp học tiếp theo. Khi giải quyết vấn đề môi trờng yêu cầu
những nỗ lực liên ngành, liên môn.
b. Học sinh.
Nhiều em cha quan tâm tới vấn đề về môi trờng không t duy liên hệ bản thân, địa
phơng, xã hội.
c. Gia đình
Còn nhiều gia đình cha thực sự quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trờng dẫn đến
chất lợng môi trờng còn kém ảnh hởng ý thức học tập cũng nh bảo vệ môi trờng của
học sinh chỉ là chống đối.
d. Xã hội
Phong trào giáo dục xã hội ở địa phơng cha đẩy mạnh, trang bị đồ dùng học tập
còn cha đầy đủ, phòng học cho mỗi tiết học còn cha có, học sinh đông không gian
chật hẹp, dễ gây ồn ào làm ảnh hởng đến lớp học khác nên việc thực hiện còn gặp

nhiều khó khăn.
3.Thực tế dạy và học ở trờng THCS trung Mỹ.
a. Đối với giáo viên :
- 3 -
Lê Trung Hởng-Tổ KHXH - Trờng THCS Trung Mỹ
Đội ngũ giáo viên có trình độ nghiệp vụ và tay nghề vững trong giảng dạy.
Chính vì vậy giáo viên có y thức về việc đổi mới về phơng pháp dạy học luôn tự bồi
dỡng, nâng cao học hỏi, đã tạo đ ợc niềm tin sự phấn khởi hứng thú cho học sinh.
b. Đối với học sinh :
Với phơng pháp dạy học mới việc học tập của học sinh cũng có sự thay đổi rõ
rệt, các em có ý thức tự học cao, tích luỹ vốn kinh nghiệm t duy, hăng hái xây dựng
bài, biết liên hệ vào cuộc sống thực tế.
III. Tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong môn GDCD ở trờng THCS
1.Đặt vấn đề :
Căn cứ vào các giai đoạn GDMT ở nớc ta thì việc tích hợp, lồng ghép nội dung
GDMT trong một số môn học có khả năng ở trờng THCS không phải là vấn đề hoàn
toàn mới. Cho đến nay nội dung giáo dục môi trờng đợc lồng ghép tích hợp trong
các môn sinh học, địa lí, âm nhạc, mỹ thuật, GDCD mà chủ yếu ở hai môn: sinh
học và địa lí.
Môn học GDCD ở trờng THCS có nhiều khả năng lồng ghép. Tích hợp nội dung
GDMT theo đánh giá( của bộ khoa học CN và MT, 2000) Thì tỉ lệ GDMT trong môn
học này là 20% mặc dù vậy ở trờng THCS hiện nay hầu hết giáo viên môn này đều
bỏ lỡ nhiều cơ hội có thể lồng ghép, tích hợp nội dung GDMT vì nhiều nguyên nhân
khác nhau. Trong đó có nguyên nhân chủ yếu là phần nhiều GV dạy môn GDCD
hạn chế về kiến thức môi trờng, hạn chế những thông tin cập nhập về môi trờng thế
giới và Việt Nam thiếu các phơng tiện cần thiết để lồng ghép GDMT qua môn học
GDCD nói riêng, các môn học khác nói chung còn nhiều bất cập, hạn chế.
2. Tích hợp lồng ghép nội dung GDMT trong môn GDCD.
a. Đặc điểm tích hợp, lồng ghép nội dung GDMT trongmôn GDCD:
Với mục đích yêu cầu, nội dung của môn GDCD ở trờng THCS, phơng thức đa

kiến thức GDMT vào môn học thuận lợi nhất là tích hợp và lồng ghép nh nhiều quốc
gia đã làm. Tích hợp là sự kết hợp một cách có hệ thống kiến thức GDCD và kiến
thức môi trờng làm cho chúng hoà quyện với nhau thành một thể thống nhất. Lồng
ghép là thể hiện sự lắp ghép nội dung bài học về mặt cấu trúc có thể đa vào bài học
một mục, một đoạn hay một số câu có nội dung GDMT trong môn GDCD không
phải là ghép thêm vào chơng trình môn học một chủ đề nghiên cứu mà nó là một h-
ớng hội nhập vào trong chơng trình đó.
Những kiến thức cơ bản, khái niệm cơ bản về môi trờng có rất ít trong chơng trình
sách giáo khoa GDCD ở trờng THCS. do vậy ngời giáo viên GDCD phải biết vận
dụng những kiến thức, những thông tin cần thiết về môi trờng để đa vào bài giảng
một cách thích hợp nhằm:
+ Mở rộng những kiến thức về môi trờng đã có trong SGK.
+ Phân tích, giải thích, chứng minh, các phạm trù, những khái niệm , những kết luận
hay các danh ngôn của các nhà kinh điển có trong sách giáo khoa bằng những kiến
thức về môi trờng và mối quan hệ giữa môi trờng và phát triển một cách thích hợp
nhất.
Đối với học sinh THCS nhiều khái niệm và kiến thức cơ bảnvề môi trờng đợc học
ở môn sinh, địa lí do đó giáo viên không nên đi sâu phân tích khái niệm đã đợc học
- 4 -
Lê Trung Hởng-Tổ KHXH - Trờng THCS Trung Mỹ
tránh sự lặp lại không cần thiết làm cho bài giảng kém hấp dẫn và có thể làm giảm
hiệu quả của GDMT.
Khi lồng ghép, tích hợp nội dung GDMT trong môn GDCD phải đảm bảo tính đặc
trng, hệ thống của môn GDCD, đồng thời vẫn phải đảm bảo hiệu quả của GDMT là
mang lại cho học sinh những tình cảm thân thiện với môi trờng có y thức trách
nhiệm đối với việc bảo vệ môi trờng, có lối sống hài hoà với môi trờng.
b. Phơng pháp lồng ghép, tích hợp nội dung GDMT trong môn GDCD ở trờng
THCS .
- Hiệu quả GDMT trong môn GDCD phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có ph-
ơng pháp lồng ghép, tích hợp nnội dung GDMT ở môn học này. Phơng pháp tích

hợp, lồng ghép có thể chia thành các bớc sau:
* Bớc 1: Lựa chọn bài để lồng ghép, tích hợp
Trong SGK có nhiều bài, nhng không phải bài nào cũng có khả năng lồng ghép,
tích hợp nội dung GDMT. Để tránh sự gợng ép dẫn đến nhàm chán thì giáo viên cần
nghiên cứu kĩ SGK, và chọn những bài có nội dung GDMT hoặc bài có khả năng đa
GDMT vào. Nh có 2 loại bài:
-Loại 1: Trong bài có một mục, một đoạn hay một vài câu có nội dung GDMT.
-Loại 2: Trong bài có một hay nhiều chỗ có khả năng liên hệ, bổ sung kiến thức môi
trờng mà SGK cha đề cập đến.
* Bớc 2: Xác định mức độ lồng ghép, tích hợp, kiến thức GDMT vào môn học.
Sau khi chọn và phân loại bài, giáo viên cần phải xác định mức độ lồng ghép, tích
hợp cho phù hợp có thể áp dụng ở mức độ sau đây:
- Mức độ 1: Nội dung GDMT tập trung phần lớn vào nội dung bài học phân môn
GDCD, Cụ thể:
+ Lớp 6: Bài 7; Bài 10.
+ Lớp 7: Bài 4; Bài 9.
+ Lớp 8: Bài 15.
- Mức độ 2: Một số nội dung GDMT đa vào trong nội dung bài học một cách không
hợp lí thông qua phân tích các phạm trù, khái niệm hay các kết luận đợc nêu ra trong
bài,Cụ thể nh ;
+ Lớp 6: Bài 1, bài 3, bài 5, bài 8.
+ Lớp 7: Bài 3; bài 10; bài 13 .
+ Lớp 8: Bài 3; bài7 ; bài 9 .
+ Lớp 9: Bài 6; bài 18 .
- Mức độ 3: Các kiến thức GDMT không đợc nêu trong bài nhng dựa vào kiến thức
bài học GV có thể bổ sung, liên hệ với nội dung GDMT vào bàigiảng hợp lí
Ví dụ: Nh ở các tiết thực hành ngoại khoá.
* Bớc 3: Xác định kiến thức GDMT để lồng ghép tích hợp vào bài học.
Bảo vệ môi trờng là kế hoạch liên ngành là kiến thức vì nó rất đa dạng, nên khi
lồng ghép nội dung GDMT Giáo viên phải đảm bảo phù hợp với trình độ của học

sinh và mức độ lồng ghép đã xác định. Đây là một bớc khó, yêu cầu giáo viên phải
nắm chắc những kiến thức về môi trờng cũng nh các mục tiêu và nội dung GDMT
mới có thể khai thác là:
- 5 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×