Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Tập huấn hoạt động GDNGLL 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.21 KB, 61 trang )


PHÁP LU T VÀ S BÌNH Đ NGẬ Ự Ẳ
Nghệ An, tháng 6 năm 2008
Ths. Phạm Kim Dung


PHÁP LU T VÀ S BÌNH Đ NGẬ Ự Ẳ

Bài 3 – CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC
PHÁP LUẬT (1 tiết )

Bài 4 - QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG
DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI
SỐNG XÃ HỘI (3 tiết )

Bài 5 - BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,
TÔN GIÁO (2 tiết )


Néi dung
* BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
* QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN
TRONG XÃ HỘI
* TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC BẢO ĐẢM
THỰC HIỆN QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA
CÔNG DÂN


I. BÌNH Đ NG TR C PHÁP LU TẲ ƯỚ Ậ
1. Một số thuật ngữ
2. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ


3. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý


1. Khái ni mệ
* BÌNH ĐẲNG
* QUYỀN BÌNH ĐẲNG
* QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT


BÌNH Đ NG Ẳ
BÌNH ĐẲNG
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền
lợi và phải luôn luôn được tự do và bình
đẳng về quyền lợi”.
(Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm
1791)


BÌNH Đ NG Ẳ
Bình đẳng

Là sự ngang hàng nhau về một mặt nào đó trong xã
hội.

Ngang hàng nhau về địa vị và quyền lợi. (Từ điển
Tiếng Việt)

Là việc được đối xử như nhau và ngang về các mặt
chính trị, kinh tế, văn hoá... không phân biệt giới tính,
dân tộc, tôn giáo, thành phần và địa vị xã hội.



QUY N BÌNH Đ NG Ề Ẳ
Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ
khẳng định :
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình
đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai
có thể xâm phạm được; trong những quyền
ấy, có quyền được sống, quyền tự do và
quyền mưu cầu hạnh phúc”.


QUY N BÌNH Đ NG Ề Ẳ

Mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng về
phẩm giá và các quyền (Điều 1) ;

Mọi người sinh ra đều được hưởng các quyền
tự do được nêu trong Tuyên ngôn này, không
phân biệt dân tộc, chủng tộc, giới tính, ngôn
ngữ, tín ngưỡng tôn giáo, chính kiến, tài sản,
thành phần xã hội (Điều 2);


QUY N BÌNH Đ NG Ề Ẳ
Không được phân biệt đối xử với con người căn
cứ vào địa vị chính trị - pháp lý hoặc địa vị quốc
tế của quốc gia hay vùng lãnh thổ mà người đó
đang lệ thuộc, dù đó là vùng lãnh thổ độc lập,
quản thác, không có chủ quyền hoặc bị hạn chế

về chủ quyền (Điều 2);
Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền (được Đại hội đồng
Liên hợp quốc thông qua và tuyên bố theo Nghị quyết số 217A
(III) ngày 10/12/ 1948)


QUY N BÌNH Đ NG Ề Ẳ
QUYỀN BÌNH ĐẲNG Là quyền được đối xử như nhau và
ngang nhau giữa các cá nhân trong xã hội, không
phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, thành phần và
địa vị xã hội.

Quyền bình đẳng xuất phát từ quyền con người và
quyền cơ bản nhất của quyền con người.

Trong quan hệ pháp luật quyền bình đẳng được hiểu
là quyền của các chủ thể (các tổ chức, cá nhân)
được Nhà nước đối xử như nhau và ngang nhau
(thông qua các quy định của pháp luật) trong các lĩnh
vực của đời sống XH .


QUY N BÌNH Đ NG Ề Ẳ
Hiến pháp 1946
Điều thứ 6
Tất cả công dân Việt Nam đều ngang quyền về mọi phương diện:
chính trị, kinh tế, văn hoá.
Điều thứ 18
Tất cả công dân Việt Nam, từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái
trai, đều có quyền bầu cử, trừ những người mất trí và những

người mất công quyền.
Điều thứ 9
Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện.


BÌNH Đ NG TR C PHÁP LU TẲ ƯỚ Ậ
Hiến pháp năm 1992

Điều 52.
“Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật”.


BÌNH Đ NG TR C PHÁP LU TẲ ƯỚ Ậ

Là một trong những nguyên tắc cơ bản của nền
dân chủ.

Là sự ghi nhận bằng pháp luật quyền bình đẳng
của công dân trong nhà nước và xã hội.


BÌNH Đ NG TR C PHÁP LU TẲ ƯỚ Ậ
Bình đẳng trước pháp luật được hiểu là:
Mọi công dân đều có quyền lợi, nghĩa vụ như
nhau và ngang nhau đối với Nhà nước;
Bất kỳ một công dân nào có hành vi vi phạm
pháp luật đều phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật và bị xử lý theo quy định của pháp luật mà
không bị phân biệt bởi lý do giới tính, dân tộc, tín
ngưỡng, tôn giáo, vị trí, chức vụ, địa vị và thành

phần xã hội.


BÌNH Đ NG TR C PHÁP LU TẲ ƯỚ Ậ
Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về
mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và
gia đình.(Điều 63 Hiến pháp 1992)
Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp
luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín
ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.
(khoản 2 Điều 3 Bộ luật hình sự)


BÌNH Đ NG TR C PHÁP LU TẲ ƯỚ Ậ
Bình đẳng trước pháp luật gồm:
- Bình đẳng về quyền lợi
- Bình đẳng về nghĩa vụ
- Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý
giữa các công dân và các chủ thể trong quan hệ pháp
luật.


BÌNH Đ NG TR C PHÁP LU TẲ ƯỚ Ậ

Quyền bình đẳng
- Căn cứ hình thành
- Chủ thể
- Nội hàm
- Chế tài áp dụng khi vi
phạm


Quyền bình đẳng
trước pháp luật



2.Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
Điều 54 Hiến pháp năm 1992
Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ,
thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ
văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười
tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai
mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào
Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của
pháp luật.


Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
Mọi công dân đều có quyền như nhau và ngang
nhau trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội.
Mọi công dân đều có nghĩa vụ như nhau đối với
nhà nước, xã hội.


Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
Trong cùng một điều kiện, hoàn cảnh như nhau
(như quy định của pháp luật), mọi công dân
đều được hưởng quyền và phải làm nghĩa vụ
như nhau.



3. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm pháp lý
Là nghĩa vụ mà chủ thể vi phạm pháp luật
phải thực hiện (gánh chịu) những biện pháp
cưỡng chế do Nhà nước áp dụng.
Mục đích việc áp dụng chế độTNPL là để
trừng phạt người có hành vi vi phạm pháp
luật, buộc họ phải chấm dứt hành vi phạm,
khắc phục hậu quả của hành vi đó.
TNPL chỉ do cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền áp dụng theo thủ tục PL quy định.


Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý

Bất kỳ ai vi phạm pháp luật đều phải chịu trách
nhiệm pháp lý, đều bị xử lý theo quy định của
pháp luật.

Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp
luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín
ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.

Việc xét xử những người vi phạm pháp luật chỉ
căn cứ vào tính chất, mức độ và hậu quả của
hành vi vi phạm và tuân theo các quy định của
pháp luật.



Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý
Nguyên tắc xử lý của Bộ luật hình sự
Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp
luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín
ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.
(Điều 3 – BLHS)


Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý
Nguyên tắc cơ bản của Bộ luật tố tụng hình
sự là: Bảo đảm quyền bình đẳng của mọi
công dân trước pháp luật.
Tố tụng hình sự tiến hành theo nguyên tắc
mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật,
không phân biệt nam nữ, dân tộc, tín ngưỡng
tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội. Bất cứ
người nào phạm tội đều bị xử lý theo pháp
luật. (Điều 4 – BLTTHS)

×