Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

TẠI SAO ĐẢNG TA PHẢI ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ Ở VIỆT NAM. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 23 trang )

Đề tài:

TẠI SAO ĐẢNG TA PHẢI ĐỔI MỚI CƠ
CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
THÀNH VIÊN NHÓM:
ĐẶNG VĂN VƯƠNG
TRẦN TUẤN TÚ
1


2


1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
a. Bối cảnh hình thành nên nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung

Tinh thần cách mạng lên cao
THUẬN
LỢI

Dân ta cần cù, thông minh,
yêu hòa bình
Có Đảng lãnh đạo
Được sự giúp đỡ từ các nước
XHCN

KHÓ
KHĂN



Hậu quả chiến tranh
Tàn dư của chủ nghĩa thực
dân mới
3


1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
a. Bối cảnh hình thành nên nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung

ĐẠI HỘI
ĐẢNG
LẦN IV
(12-1976)

Đẩy mạnh công nghiệp hóa
XHCH
Ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng
Xây dựng và kết hợp kinh tế trung
ương với kinh tế địa phương

4


1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
b. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp

KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG
QUAN LIÊU

BAO CẤP

5


1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
b. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
Đặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp:
- Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính.

6


1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
b. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
Đặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp:
- Cơ quan hành chính can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp.

7


1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
b. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
Đặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp:
- Quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ.

8



1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
b. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
Đặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp:
- Bộ máy quản lý cồng kềnh.

9


1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
b. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
Các hình thức chủ yếu của chế độ bao cấp:

BAO CẤP QUA GIÁ
CÁC
HÌNH
THỨC
BAO
CẤP

BAO CẤP QUA CHẾ ĐỘ TEM
PHIẾU
BAO CẤP THEO CHẾ ĐỘ CẤP
PHÁT VỐN CỦA NGÂN SÁCH

10


1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
b. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
Các hình thức chủ yếu của chế độ bao cấp:


11


1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
c. Ưu và khuyết điểm của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu,
bao cấp

ƯU
ĐIỂM
CỦA CƠ
CHẾ KẾ
HOẠCH
HÓA TẬP
TRUNG

TẬP TRUNG TỐI ĐA CÁC NGUỒN LỰC
KINH TẾ
GIÚP NGƯỜI CHIẾN SĨ AN TÂM RA
CHIẾN TRƯỜNG
HUY ĐỘNG ĐƯỢC TỐI ĐA SỨC MẠNH
VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN PHỤC VỤ
CHO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH
12


1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
c. Ưu và khuyết điểm của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu,
bao cấp


SỬ DỤNG LÃNG PHÍ TƯ LIỆU SẢN XUẤT
KHUYẾT
ĐIỂM
CỦA CƠ
CHẾ KẾ
HOẠCH
HÓA
TẬP
TRUNG

THỦ TIÊU CẠNH TRANH, KÌM HÃM KHOA
HỌC KỸ THUẬT, TRIỆT TIÊU TÍNH SÁNG TẠO
HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THÀNH
PHẦN KINH TẾ KHÁC
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC QUAN
LIÊU, HÁCH DỊCH
GIÁO DỤC CHỈ CHÚ TRỌNG VÀO CHỈ TIÊU
THÀNH TÍCH, KÉM NĂNG ĐỘNG
13


1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
d. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý

KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG
THẤP
LÀM KHÔNG ĐỦ ĂN
THỰC
TRẠNG


DỰA VÀO NGUỒN VỐN
VIỆN TRỢ BÊN NGOÀI

KHỦNG
HOẢNG
KINH TẾ

NHẬP SIÊU
SIÊU LẠM PHÁT
14


1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
d. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý

CHỈ THỊ 100 CT/TW (1981)

CĂN CỨ

BÙ GIÁ VÀO LƯƠNG Ở
LONG AN (1979)
CẢI CÁCH GIÁ - LƯƠNG TIỀN (1985)

ĐỔI MỚI
CƠ CHẾ
QUẢN LÝ
KINH TẾ

NGHỊ ĐỊNH 25-CP VÀ 26CP (1989)


15


1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
d. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý

Đại hội VI (1986):
"Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới
cơ chế quản lý kinh tế. Cơ chế quản lý tập trung quan
liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động
lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa,
hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế
khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất
lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu
thông và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội."

16


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường thời kỳ đổi mới
a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến
Đại hội VIII

ĐẠI HỘI VIII

Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường đi đôi
với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa


ĐẠI HỘI VII

Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận
hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước

ĐẠI HỘI VI

Xóa bỏ kinh tế bao cấp, thực hiện cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần
17


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường thời kỳ đổi mới
b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến
Đại hội VIII

Những
thay đổi
nhận thức
về kinh tế
thị trường
trong giai
đoạn này

Kinh tế thị trường không phải là cái riêng vốn có
của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển

chung của nhân loại
Kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
18


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường thời kỳ đổi mới
b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến
Đại hội XI

ĐẠI HỘI XI

Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa

ĐẠI HỘI X

Các thành phần kinh tế đều là bộ phận quan
trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ
đạo, kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng

ĐẠI HỘI IX

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta
trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội

19


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường thời kỳ đổi mới
b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến
Đại hội XI

20


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường thời kỳ đổi mới
c. Những bước tiến nhận thức trong tư duy của Đảng về kinh
tế thị trường

Kinh tế kế hoạch hóa tập
trung

Kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa

Sở hữu đơn nhất và phân
biệt

Sở hữu đa nhất và bình đẳng

Nhà nước độc quyền quản
lý kinh tế


Nhà nước phối hợp quản lý
cùng nhân dân

Phân phối bình quân

Phân phối theo lao động

Công nghiệp hóa phi thị
trường

Công nghiệp hóa thị trường

Kinh tế khép kín

Kinh tế mở

21


TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6

C Ồ N G K Ề N H
Q U A N L I Ê U
X H C N

M Ệ N H L Ệ N H
T I Ề N T Ệ
N H Ậ P S I

Ê U

22


CHÂN THÀNH CẢM ƠN!!!

23



×