THỰC HÀNH BÀO CHẾ 1
Phân bố tỉ lệ điểm:
1. Chuyên cần:
20%
Đi đủ và đúng giờ 6 buổi tối đa 10 điểm
Trễ > 15 phút xem như vắng
Vắng 1 buổi, không được dự thi cuối khóa
2. Thực hành và thực tế:
25%
Điểm báo cáo:
4
Điểm thành phẩm:
4
Vệ sinh:
1
(Trừ thái độ học tập, vệ sinh)
1
3. Kiểm tra cuối kỳ:
55%
Hình thức: Làm kiểm tra trên giấy (6 điểm) và thực
hành (4 điểm). Cụ thể:
– Trắc nghiệm: 10 câu/ 3 điểm
– Phân tích công thức: 1 công thức/ 3 điểm
– Thực hành: hoàn thành chế phẩm, dán nhãn:
tối đa 4 điểm
2
Yêu cầu
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
3
SV đến đúng giờ, mặc áo blouse, thay dép, đeo bảng tên,
buộc tóc gọn gàng, móng tay cắt ngắn, không sơn móng
tay
Chuẩn bị trước các công thức sẽ thực tập: cơ sở lý thuyết,
phân tích đơn, quy trình pha chế.
Không đùa giỡn, ăn uống trong phòng thí nghiệm
Chỉ sử dụng bộ hóa chất, dụng cụ đã được GV hướng dẫn
Dụng cụ sử dụng xong phải trả đúng về nơi lấy
Sắp xếp lại dụng cụ, hóa chất, rửa sạch dụng cụ và làm vệ
sinh bàn thí nghiệm
Nếu làm bể vỡ dụng cụ phải báo cáo cho GV
Mang theo kéo, khăn sạch, khẩu trang khi đi thực tập.
BÀI 1: MỘT SỐ KỸ THUẬT CHUNG
4
I. KỸ THUẬT CÂN
5
1. CÂN
Cân là dụng cụ dùng để xác định khối lượng của một vật
hoặc để cân lấy một lượng chất nhất định.
Cân cơ
• Cân đĩa kỹ thuật
• Cân quang
6
Cân điện tử
• Cân kỹ thuật
• Cân phân tích
Các loại cân
Cân đĩa
7
Cân quang
Các loại cân
Cân kỹ thuật
8
Cân phân tích
Quy tắc sử dụng cân
1. Trước khi cân
- Chuẩn bị nguyên liệu, thìa xúc, giấy cân, dụng cụ đựng
- Tay sạch và lau khô
- Đặt cân ngay ngắn trên mặt bàn phẳng, vững chắc
- Ngồi đối diện với bảng chia vạch, điều chỉnh thăng
bằng bàn cân
- Gấp giấy cân đặt lên đĩa cân
9
2. Tiến hành cân
- Khi cầm các chai hóa chất, xoay nhãn vào lòng bàn tay
- Lấy hóa chất trong chai bằng thìa
- Lấy hóa chất lỏng bằng đũa thủy tinh, ống hút, cốc
- Hóa chất dễ bị oxi hóa (Iod), chảy lỏng (KI), dễ dính
(vaselin) phải cân trên mặt kính đồng hồ hoặc cốc có mỏ
- Thuốc, hóa chất cân xong nên đặt bên phải, ghi tên và
khối lượng của nguyên liệu trên giấy gói hay dụng cụ
đựng
3. Sau khi cân
Trả về vị trí ban đầu, lau cân
10
II. ĐONG THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
11
1. DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG THỂ TÍCH
– CÁCH SỬ DỤNG
12
1.1. Ống đong (ống lường)
Dùng để đong các chất lỏng
13
Cách đặt nào là chính xác?
(a)
14
(b)
(c)
Chất lỏng dính ướt
26
28
27
Cách đọc thể tích chất lỏng
15
16
Pipet có bầu/ Pipet chính xác
Pipet chia vạch/ Pipet thẳng
2. DỤNG CỤ PHA CHẾ
17
18
HÒA TAN
19
ĐẠI CƯƠNG VỀ SỰ HÒA TAN
Khái niệm hòa tan, chất tan, dung môi, dung dịch
HÒA TAN
Quá trình phân tán đến mức phân tử hoặc ion chất tan
trong dung môi để tạo thành hỗn hợp một tướng lỏng
duy nhất và đồng nhất gọi là dung dịch
Chất bị phân tán, chất tan có thể ở trạng thái rắn,
CHẤT TAN
lỏng, khí
DUNG MÔI
Môi trường phân tán, có thể là 1 chất lỏng/ hỗn hợp
nhiều chất lỏng hoàn toàn đồng tan với nhau
Sản phẩm của quá trình hòa tan, hỗn hợp đồng nhất về
DUNG DỊCH lý hóa của 2/ nhiều thành phần
Hệ phân tán ở mức độ phân tử
Thuốc uống nhôm
hydroxid
Nước muối
Sữa
Cáchbiểuthịsựhòa tan
Độ
tan:
lượngdung
môitốithiểucầnthiếtđểhòa
tan
hoàntoànmộtđơnvịchấtđó ở đkchuẩn(20oC, 1atm)
Hệsố tan: lượngchất tan tốiđacóthểhòa tan hoàntoàntrong 1
đơnvị dung môitrongđkchuẩn(20oC, 1atm)
Hệsố tan =
Độ
x 100
Nồng độ dung
dịch
• Nồng độ phần trăm (%kl/tt, %kl/kl)
• Nồng độ phân tử (nồng độ mol)
• Nồng độ đương lượng ( Eq/l, mEq/l)
CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN
ĐẶC BIỆT
1. Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan
Công thức:
Iod
Kali iodid
Nước cất
1g
2g
vđ 100ml
I2 + KI KI3
2. Phương pháp dùng chất trung
gian thân nước
Nguyên tắc:
Dùng chất có nhóm thân nước như –COOH, -OH, -NH2, SO3H…, phần còn lại là các hydrocarbon thân dầu
Công thức:
Thuốc tiêm Cafein
Cafein
Natri benzoate
Nước cất pha tiêm vđ
7%
7g
10g
100ml