Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

tổng hợp tài liệu liên quan đến 3 khách sạn , sheraton saigon , park hyatt, intercontinental asiana ,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.55 MB, 75 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Du lịch Việt Nam trong những năm gần đây phát triển mạnh mẽ, bằng chứng là
lượng khách du lịch đến Việt Nam đang ngày một gia tăng. Đặc biệt trong thời gian
gần đây, lượng khách hạng sang đến Việt Nam tăng đáng kể, chính vì thế nhu cầu về
nơi ăn, chốn nghỉ ngày càng cao hơn. Kéo theo một xu thế tất yếu xuất hiện ngày càng
nhiều các khách sạn 5 sao tại các thành phố lớn, các trung tâm thương mại và ở những
điểm du lịch, nghỉ dưỡng .Ngành công nghiệp dịch vụ du lịch khách sạn ngày càng
được chú trọng và không ngừng phát triển trên phạm vi toàn thế giới. Cùng với xu
hướng chung đó thì du lịch Việt Nam đang từng bước vươn lên và trở thành một
ngành kinh tế mũi nhọn.
Kinh doanh khách sạn là một trong những hoạt động kinh doanh chủ yếu của
ngành du lịch, nhưng ngày nay cùng với sự phát triển của ngành và sự cạnh tranh
không ngừng giữa các khách sạn với nhau nên việc kinh doanh khách sạn gặp rất
nhiều khó khăn. Sự cạnh tranh này là sự cạnh tranh tự do, mỗi một khách sạn có một
ưu điểm và lợi thế khác nhau nên nếu khách sạn nào phát huy được ưu điểm và lợi thế
của mình thì sẽ có được chỗ đứng trên thị trường và tiếp tục tồn tại, phát triển. Những
cuộc cạnh tranh này ngày càng gay gắt hơn do sự phát triển của đời sống xã hội, sự
tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật và cùng với nhu cầu ngày càng cao của
người tiêu dùng. Do đó mà để tồn tại các khách sạn phải luôn luôn cải thiện không
ngừng bộ máy hoạt động của mình bằng việc đào tạo, thuê thêm những cán bộ có trình
độ chuyên môn cao và tạo ra một bộ máy hoạt động hết mình vì công việc.
Qua một thời gian tìm hiểu, thực tế tình hình kinh doanh tại khách sạn
Intercontinental Asiana SaiGon, Sheraton Saigon , Park Hyatt Saigon được sự giúp đỡ
của các bộ phận trong khách sạn cùng với nguồn tài liệu sưu tầm tên mạng cộng với
chính vì xu hướng gia tăng trong đầu tư ngành kinh doanh khách sạn, đặc biệt là
khách sạn 5 sao và tầm quan trọng của việc phân tích môi trường kinh doanh ngành du
lịch tại Việt Nam, nhóm chúng em quyết định lựa chọn ba khách sạn này

1



Danh sách thành viên
Số thứ
Họ và tên
tự
1
Võ Quang Bình
2
Huỳnh Ngọc Mẫn
3
Dương Thị Thu
Thảo
4
Nguyễn Thị Trà
My

2

MSSV
15026691
15024351
15059081
14019881


Mục lục

3


Nội dung

Phần A : Tổng quan về khách sạn Sheraton
I. Thông tin tổng quát
1. Thông tin sơ bộ
Tên đầy đủ : khách sạn Sheraton Saigon & Towers
Tên viết tắt : khách sạn Sheraton Saigon
Sheraton Sài Gòn thành lập ngày 07/05/2003
Loại hình doanh nghiệp liên doanh
Thuộc sở hữu của Ocean Place – một liên doanh giữa tập đoàn khách
sạn Hongkong Keck Seng Investments (sở hữu 70%) và Tổng công ty
địa ốc Sài Gòn Resco (sở hữu 30%).


Địa chỉ : 88 Đồng Khởi, bến nghé Q. 1, TP. HCM Việt Nam



Tel: Điện thoại: (08) 3827 2828 Fax: (08) 3827 2929



Email :



Website : />


Mạng xã hội
INSTAGRAM : />FACEBOOK : />



Người đại diện: Ông Scott Hodgetts - Tổng Giám Đốc khách sạn

4


2. Giới thiệu
Sheraton Hotel là một khách sạn trực thuộc tập đoàn Starwood
Hotels - một trong những công ty khách sạn và giải trí hàng đầu trên
thế giới với hơn 1.000 khách sạn đạt trên gần 100 quốc gia thông
qua 9 thương hiệu đẳng cấp thế giới

Sheraton SaiGon là khách sạn 5 sao đẳng cấp quốc tế từng đoạt
nhiều giải thưởng, nằm ngay trung tâm quận 1, trên con đường đắc
địa Đồng Khởi, gần các trung tâm mua sắm và địa điểm du lịch hấp
dẫn , tọa lạc ngay khu kinh doanh sôi động và khu giải trí sầm uất
của thành phố Hồ Chí Minh

Khách sạn gồm 485 phòng khách trong đó 367 phòng thuộc tòa nhà
chính với diện tích phòng từ 37m2 và 118 phòng thuộc tòa nhà
Grand Tower với diện tích phòng từ 53m2, phong cách bài trí sang
trọng và cao cấp
5


Khách sạn Sheraton Saigon còn có 17 phòng họp trong đó phòng Đại
Yến Tiệc với thiết kế hoàn toàn không có cột cản tầm nhìn, rộng
1.800m2, sức chứa lên đến 1.200 khách.

Khách sạn được thiết kế rộng rãi với công nghệ hiện đại bậc nhất.

Tất cả các phòng đều có hướng nhìn ra sông Sài Gòn, hướng hồ bơi
hoặc hướng nhìn toàn cảnh thành phố đem lại không gian nghỉ ngơi
thoáng đãng và thoải mái .
Đội ngũ nhân viên dịch vụ hội nghị tâm huyết được đào tạo kĩ lưỡng
và chuyên sâu sẽ hỗ trợ quý khách trong suốt quá trình tổ chức sự
kiện cũng như hội nghị tại khách sạn. Được bầu chọn là khách sạn
dành cho doanh nhân tốt nhất Tp. Hồ Chí Minh và khách sạn MICE
tốt nhất, khách sạn Sheraton Sài Gòn với số lượng phòng ở và phòng
họp nhiều nhất thành phố cùng với Aqua Day Spa, trung tâm thể dục
Sheraton Fitness và chuỗi 8 nhà hàng và bar với đa dạng phong cách
ẩm thực có thể đáp ứng được các nhu cầu và thị hiếu ẩm thực của
khách hàng.

3. Lịch sử hình thành và phát triển thương hiệu
Sheraton
1937 Nguồn gốc của ngày Sheraton trở lại năm 1937 khi người sáng
lập của công ty, Ernest Henderson và Robert Moore, mua lại khách
sạn đầu tiên của họ ở Springfield, Massachusetts.
Trong thời hạn hai năm, họ mua ba khách sạn ở Boston và sớm mở
rộng cổ phần của họ bao gồm các thuộc tính từ Maine đến Florida.
1947 Sheraton Tổng công ty của Mỹ trở thành chuỗi khách sạn đầu
tiên được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán New York.
1949 Với việc mua hai chuỗi khách sạn của Canada Sheraton mở
rộng quốc tế và phát triển nhanh chóng trên toàn thế giới.
1958 Công ty này ra mắt "Reservatron," đầu tiên của ngành công
nghiệp tự động hệ thống đặt phòng điện tử.
6


1961 Sheraton đầu tiên ra mắt Trung Đông với sự mở cửa của

Sheraton Tel Aviv ở Israel.
1963 Macuto Sheraton Hotel mở ra ở Venezuela, trở thành khách
sạn Sheraton đầu tiên ở châu Mỹ Latinh.
1965 Sheraton mở cửa khách sạn thứ 100 - Boston Sheraton.
1970 Công ty này là các chuỗi khách sạn đầu tiên với 800 số điện
thoại miễn phí cho khách truy cập trực tiếp (1-800-325-3535) mà
vẫn còn sử dụng ngày nay.
1985 Sheraton đạt được một cột mốc quan trọng trở thành chuỗi
khách sạn quốc tế đầu tiên hoạt động một khách sạn ở Cộng hòa
nhân dân Trung Quốc.
1998 Starwood ® Hotels & Resorts Worldwide, Inc mua lại
Sheraton..
2003 Khách sạn Sheraton SaiGon được thành lập tại Hồ Chí Minh
2008 Sheraton hotel tự hào có một danh mục đầu tư của hơn 400
khách sạn tại 70 quốc gia, bao gồm cả một danh mục đầu tư xuất
sắc của hơn 60 khu nghỉ mát tại các điểm đến cảnh quan tuyệt đẹp
trên toàn thế giới.
Hiện nay, Sheraton Hotel vẫn là một trong những hệ thống khách
sạn hàng đầu thế giới.

Tập đoàn quản lý khách sạn Starwood khai trương khách sạn năm
sao mang tên Sheraton Saigon tại toà nhà Ocean Place vào tháng
4/2003 nhằm đáp ứng nhu cầu đang tăng về khách sạn cao cấp tại
TP HCM.
Ban đầu Sheraton đi vào hoạt động với 358 phòng trực thuộc Main
Tower được thiết kế lối kiến trúc phương tây trang nhã và ấm cúng,
vào tháng 5 Sheraton cho khai trương và chính thức đưa vào hoạt
động 112 phòng tại tòa nhà Grand Tower cao 25 tầng nhằm tăng
khả năng cạnh tranh với những khách sạn 5 sao mới xây dựng
Sheraton hotel Saigon được biết đến như một trong các khách sạn 5

sao quốc tế đầu tiên tại Tp. Hồ Chí Minh.
7


4. Thành tựu , giải thưởng
Bắt đầu mở cửa từ năm 2003, tính đến nay khách sạn Sheraton
Saigon đã có 8 năm hoạt động thành công với bề dày thành tích và
giải thưởng như:
“Khách sạn tốt nhất Việt Nam 2004 và 2005” (do Tạp chí Business
Asia phối hợp cùng CNBC), hai giải thưởng của tập đoàn Starwood
châu Á-TBD cho KS tốt nhất về chuẩn mực thương hiệu 2005. Được
biết đây là giải thưởng được chọn ra trong tổng số 121 KS của tập
đoàn này tại khu vực châu Á-TBD.
- Khách sạn Sheraton Sài Gòn nhận giải thưởng "Khách sạn tốt nhất
cho doanh nhân năm 2006". Thông tin này được Tạp chí Business
Traveller Châu Á - Thái Bình Dương chính thức công bố ngày 21.9.
Đây là giải thưởng du lịch hàng năm, được trao cho các hãng hàng
không, sân bay và các khách sạn hàng đầu cho giới doanh nhân tại
19 thành phố lớn của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
“Một trong 700 khách sạn & khu nghỉ dưỡng tốt nhất thế giới” (Tạp
chí Conde Nast Traveler), Khách sạn Sheraton Saigon được bình chọn
vào “Danh Sách Vàng 2007”
“Khách sạn hội nghị hàng đầu Châu Á 2009”, “Khách sạn dẫn đầu
Châu Á 2009” ( World Travel Awards), “Khách sạn dành cho Doanh
nhân tốt nhất Tp. Hồ Chí Minh năm 2010” (Sở Du Lịch Tp. Hồ Chí
Minh trao tặng) ….
Không chỉ khách sạn đạt các danh hiệu cao quí mà ngay cả từng bộ
phận trong khách sạn cũng được vinh danh như: Aqua Day Spa được
bầu chọn là “Spa của năm 2009” và Nhà hàng Hoa Li Bai được bầu
chọn là “Nhà hàng của năm 2010” (Tourism Alliance Awards).


II. Cơ cấu tổ chức và chức năng
1. Cơ cấu nhân sự

8


Ban Giám
Đốc

Bộ
phận
buồng

Bộ
phận
F&B

Bộ
phận
lễ tân

Bộ
phận
nhân
sự

Bộ
phận
kỹ

thuật

Bộ
phận
tài
chính
kế

Executive Chef Mr.Ian Lovie ( past )

Bà Lorraine Sinclair
Bếp trưởng điều hành, khách sạn Sheraton Sài Gòn

2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
a. Bộ phận Buồng
- Nhiệm vụ:
+ Dọn dẹp vệ sinh trong và ngoài Khách sạn
+ Thông báo cho lễ tân và Sales Marketing về tình trạng phòng hàng
ngày.
+ Kiểm tra bảo quản các trang thiết bị trong Khách sạn.
9

Bộ
phận
sale
-Mark
eting


+ Đáp ứng các dịch vụ bổ xung: giặt là, massage

+ Thông báo cho thu ngân về tiêu dùng của khách.
- Tổ chức nhân sự
+ 01 manager

: Tổng số lao động là 30 người

: Điều hành chung

+ 02 trưởng bộ phận : Trợ giúp manager điều hành nhân viên trong
bộ phận
+ 03 phó bộ phận : Quản lý các công việc của cấp dưới, và truyền
đạt các thông tin cua cấp trên giao xuống.
+ Còn lại 23 nhân viên thức hiện các công việc như giặt là đồng
phục của nhân viên, đồ của khách có nhu cầu giặt ủi, trao nà nhận
khăn của các bộ phận như khăn
Trong tổng số 30 cán bộ công nhân viên có 20 lao động nữ 10 lao
động nam, độ tuổi trung bình 30, trình độ chủ yếu tốt nghiệp trung
cấp du lịch.

b. Bộ phận lễ tân
Liên kết phối hợp với các bộ phận liên quan để lên kế hoạch bán
buồng phòng ngủ trong 1 giai đoạn nhất định, chuẩn bị đón tiếp
khách, đáp ứng nhu cầu trong quá trình lưu trú của khách
- Nhiệm vụ của bộ phận lễ tân cụ thể hóa hơn là :
+ Giới thiệu các sản phẩm của khách sạn
+ Tham gia vào hoạt động kinh doanh buồng ngủ, báo giá, đón tiếp
khách, gửi đồ.
+ Làm thủ tục đăng ký khách sạn cho khách
+ Theo dõi cập nhật tình trạng buồng
+ Giải quyết khiếu lại, phàn nàn của khách

+ Nhận chuyển giao thư điện tử , điện tín , fax , email
+ Quản lý sở vật chất kỹ thuật và khu tiền sảnh.
10


+ Thanh toán và tiễn khách
+ Tham gia quảng cáo tiếp thị của khách sạn
- Tổ chức nhân sự:
+ 02 trưởng bộ phận: có trách nhiệm điều hành toàn bộ công việc
của bộ phận lễ tân: tổ chức lao động, giao dịch các văn bản.
+ 03 phó bộ phận: Trợ giúp trưởng bộ phận
+ 22 nhân viên: 12 door man, 10 nhân viên Lễ tân
Trong bộ phận này 17 người có trình độ đại học và 10 người có trình
độ trung cấp và cao đẳng, độ tuổi trung bình là 23 tuổi .

c. Bộ phận nhân sự
- Nhiệm vụ :
+ Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức
+ Làm các thủ tục hành chính phục vụ cho công tác kinh doanh giao
dịch.
+ Làm các chế độ tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội...
+ Tham mưu cho lãnh đạo trong công tác mua sắm trang thiết bị.
- Tổ chức lao động: 8 người

11


d. Bộ phận nhà hàng
- Nhiệm vụ :
+ Thoả mãn nhu cầu của Khách sạn về ăn uống.

+ Là bộ phận tạo ra doanh thu cho Khách sạn.
+ Nghiên cứu nhu cầu ăn uống của khách.
+ Khuyếch trương các dịch vụ ăn uống.
+ Đảm bảo chất lượng thực phẩm.
Là một bộ phận có số lao động lớn nhất khách sạn, tổng nhân viên
của bộ phận này là trên 200 nhân viên kẻ cả nhân viên chính thức
và CLvà được chia và sắp xếp hợp lý cho các bộ phận ăn uống như
Mojo, Lobby Lounge, Night club, nhà hàng tiệc cưới hội nghị….và đây
cũng là bộ phận được đào tạo kỹ lưỡng nhất về vệ sinh an toan thực
phẩm để đảm bảo chất lượng về thực phẩm tránh những sự cố đáng
tiếc cho khách hàng

e) Bộ phận kỹ thuật
- Nhiệm vụ
+ Bảo hành sửa chữa các trang thiết bị trong Khách sạn.
+ Giải quyết kịp thời các sự cố trong Khách sạn
+ Tham mưu cho giám đốc về đổi mới trang thiết bị trong Khách sạn
12


Nhân viên trong bộ phận này là 20 người. Như vậy đã đáp ứng được
đòi hỏi đặt ra và kể từ ngày Khách sạn hoạt động chưa để xảy ra sự
cố đáng tiếc nào với khách.

f) Bộ phận an ninh
+ Tuần tra bảo vệ an ninh trong Khách sạn 24h/24h.
+ Kiểm tra tránh tình trạng thất thoát trang thiết bị trong Khách sạn.
+ Tham mưu cho giám đốc về tự vệ, phòng cháy chữa cháy
Số lao động trong bộ phận này là 25 người, 1 quản lý , 1 trợ lý , 1
nhân viên trực cổng xe ra vào, bốn nhân viên trông coi nhà xe, 2

nhân viên trực ở cổng ra vào khách sạn, 2 nhân viên đứng trong
sảnh khách sạn, 2 người trực cổng nhân viên ra vào khách sạn(tổng
cộng có 11 nhân viên bảo vệ làm trong một ca ).

Phần B : Môi trường và hoạt động kinh doanh của
ba khách sạn Sheraton SG, Park Hyatt ,
Intercontinental Asiana SG
I. Kết quả hoạt động kinh doanh
1. Khách sạn Sheraton SaiGon
Báo cáo của Keck Seng cho thấy hàng năm khách sạn này mang về khoảng 1.8002.000 tỷ doanh thu với lợi nhuận trước thuế đạt trên 500 tỷ đồng.
Theo số liệu chúng tôi có được, mức lợi nhuận của Sheraton cao hơn hẳn những khách
sạn 5 sao khác tại trung tâm Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh như Metropole,
Caravelle, New World hay Kumho Asiana Plaza Sài Gòn.Trong năm 2016, Sheraton
Saigon đạt doanh thu xấp xỉ 700 triệu dollar Hongkong (2.070 tỷ đồng), là mức cao
nhất từ trước đến nay dù cho doanh thu từ dịch vụ ăn uống bị sụt giảm do quá trình
nâng cấp phòng hội nghị và khu nhà hàng.
Lợi nhuận trước thuế và sau thuế lần lượt là 540 tỷ và 434 tỷ đồng.

Báo cáo của Keck Seng cho biết, nhờ tăng trưởng của du khách quốc tế đến Việt Nam,
công suất sử dụng phòng của Sheraton trong năm 2016 đã tăng lên 69,7% so với mức
13


67,9% của năm trước. Tuy nhiên, sự cạnh tranh gay gắt từ các khách sạn khác đã làm
giá phòng trung bình giảm từ 169 USD/đêm xuống 159 USD/đêm.
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 và 2011 của khách sạn Sheraton
Đơn vị tính: tỉ đồng
Chỉ
tiêu


2010

2011

So sánh 2010 và
2011
Giá
trị
206,388
20,638.8

Doanh thu

185,749.2

Giá vốn

74,299.68

123,832.8

49,533.12

3,792.95

3,792.95

0

Khấu hao tài sản cố

định
Thuế, lệ phí

2,558.885

3,856.025

1,297.14

15

15

0

Chi phí, dịch vụ mua
ngoài
Chi phí khác

2,108.565 6,616.415

4,507.85

1,071.745

6,319.825

5,248.08

9.545


20.600

11.055

Tổng chi phí

93,391.825

71,641.19

Lợi nhuận sau thuế

92,357.375

165,033.0
15
41,354.98
5
0.2003

Trả lương cho nhân viên

Chi phí quản lý

Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu

0.4972

-51,002.39


2. Khách sạn Intercontinental Asiana SaiGon

-0.2968

Khách sạn intercontinental Sài Gòn được vinh danh là khách sạn
hàng đầu Châu Á bởi giải thưởng World Travel Award

14


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016 – Khách sạn InterContinental
Saigon đã được giải thưởng danh giá World Travel Awards vinh danh
với 4 giải thưởng là Khách sạn doanh nhân hàng đầu Việt Nam,
Khách sạn hàng đầu Việt Nam lần đầu tiên, Khách sạn Thành phố
hàng đầu Châu Á lần thứ 3 liên tiếp, và Khách sạn tổ chức sự kiện và
hội nghị hàng đầu Việt Nam lần thứ 5 liên tiếp. Những giải thưởng
này tiếp tục khẳng định vị trí hàng đầu của InterContinental Saigon
cũng như danh tiếng của khách sạn đối với các khách hàng doanh
nhân của mình tại thị trường du lịch Việt Nam và quốc tế.
Khách sạn còn vinh dự được nhận nhiều giải thưởng khác nhau như
Một trong 25 Khách sạn hàng đầu tại Việt Nam 2016 bởi sự bình
chọn của TripAdvisor Travellers’ Choice và Khách sạn cao cấp có dịch
vụ Spa hàng đầu Việt Nam 2016 do World Luxury Spa Awards bình
chọn

3. Khách sạn Park Hyatt
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 và 2011 của khách sạn Park Hyatt

Đơn vị tính: tỉ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010

2011

So sánh 2010 và 2011
Giá trị

Doanh thu

198,362

297,181

98.819

78,323.52

131,132.2

52,808.68

Trả lương cho nhân viên

4,112.45

4,112.45

0


Khấu hao Tài sản cố định

2,678.108

3,296.105

617.997

15

15

0

Chi phí, dịch vụ mua ngoài

2,319.076

5,312.018

2,992.942

Chi phí khác

1,573.941

5,412.011

3,838.07


9.137

17.700

8.563

89,229.594

149,594.6651

60,365.0711

109,132.406

147,586.3349

38,453.9289

0,55

0,50

-0,05

Giá vốn

Thuế, lệ phí

Chi phí quản lý

Tổng chi phí
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu

- Ngay sau khi mở cửa lại, Park Hyatt Saigon đã vinh dự nhận 3 giải thưởng quốc tế
danh giá. Khách sạn lọt vào top “Những khách sạn tốt nhất thế giới” – World’s Best
Hotels – với số điểm trung bình ấn tượng 92.71/100 do độc giả của tạp chí Travel +
Leisure bình chọn.
- Giữ vững vị trí là một trong những khách sạn 5 sao hàng đầu tại TP Hồ Chí Minh nói
riêng và châu Á nói chung, Park Hyatt Saigon đã được vinh danh trong top 500 khách
sạn tốt nhất thế giới trên danh sách giải thưởng “World’s Best Awards” của tạp chí
Travel + Leisure trong 4 năm liền.
- Park Hyatt Saigon cũng nằm trong top 10 “Khách sạn trong thành phố tốt nhất tại
châu Á” – Best City Hotels in Asia của tạp chí Travel + Leisure - tạp chí về du lịch có
15


lượng độc giả lớn nhất thế giới. Park Hyatt Saigon được vinh danh nhờ những đánh
giá tích cực từ vị trí trung tâm thành phố của khách sạn, thiết kế sang trọng, dịch vụ
chu đáo và các nhà hàng trứ danh. Park Hyatt Saigon vinh dự có tên trong danh sách
“Những khách sạn tốt nhất thế giới” 11 lần.
- Không lâu sau, Park Hyatt Saigon được bình chọn là “Khách sạn dành cho doanh
nhân tốt nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh” (Best Business Hotel in Ho Chi Minh) tại
giải thưởng Business Traveller Asia-Pacific Awards 2015.
Từ năm 2007, Park Hyatt Saigon đã liên tục được độc giả yêu thích và bình chọn là
“Khách sạn dành cho doanh nhân tốt nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Đây là lần thứ
chín liên tiếp Park Hyatt Saigon vinh dự nhận giải thưởng danh giá này.

II. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
1. Vĩ mô

a) Kinh tế
Có vai trò quyết định nhất trong môi trường kinh doanh, là nội dụng
rất quan trọng trong phân tích môi trường vĩ mô. Nó bao gồm các
trạng thái phát triển của nền kinh tế : tăng trưởng kinh tế, cơ cấu
kinh tế, phân phối thu nhập, cán cân thanh toán, tốc độ lạm phát,
trượt giá, hệ thống ngân hàng, lãi suất, chính sách tiết kiệm và tiêu
dùng, thuế, thu nhập, sở hữu Nhà nước và tư nhân, các thành phần
kinh tế, lao động, đầu tư nước ngoài, thời vụ, lao động bán thời gian,
tỷ giá, các vần đề phát sinh tiền tệ đều có ảnh hưởng tới cầu du lịch.
- Nhân tố về kinh tế có vai trò quan trọng nhất, quyết định
nhất trong môi trường kinh doanh. Nó bao gồm:
 Trạng thái phát triển của nền kinh tế
+ Tăng trưởng
Năm 2010, trong điều kiện kinh tế toàn cầu hậu khủng hoảng phục hồi chậm,
nhưng kinh tế Việt Nam đã sớm ra khỏi tình trạng suy giảm, từng bước phục hồi và
tăng trưởng khá nhanh. Nền kinh tế Việt nam đã có những bước ổn định và phát triển
vững chắc trong thời gian gần đây. Sự ổn định của nền kinh tế tạo điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển của các ngành kinh tế trong nước nói chung và ngành kinh doanh
khách sạn nói riêng. Việt Nam đã đạt được vị thế quốc gia có thu nhập trung bình với
GDP bình quân đầu người đạt khoảng 1.200 USD trong năm 2010. Tỷ lệ tăng GDP
năm 2009 là 5,23% và năm 2010 là 6,78%.
Tuy nhiên, sang năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP về
những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tăng
16


trưởng kinh tế 9 tháng đầu năm 2011 chậm hơn so với cùng kỳ năm trước đạt tỷ lệ
tăng trưởng 5,75%.
Tăng trưởng GDP qua các quý 2011


+ Lạm phát
Việt Nam đang phải đối mặt với các áp lực lạm phát lớn hơn nhiều so với nhiều
khu vực trên thế giới. Tám tháng đầu năm 2011, chỉ số tiêu dùng tăng mạnh. Nếu so
với cùng kỳ tháng 7 năm ngoái, CPI tháng 7/2011 đã tăng tới 22,16%. Đến tháng
8/2011 chỉ số giá tiêu dùng chỉ tăng 0,93% so với tháng trước, mức tăng đã giảm
nhiều và đây là tháng có chỉ số giá tiêu dùng dưới 1% sau 11 tháng. Như vậy, CPI
bình quân tám tháng đầu năm tăng 17,64% so với bình quân cùng kỳ năm 2010. Sang
tháng 9, chỉ số giá tiêu dùng tăng 0,82% so với tháng trước và chỉ số giá tiêu dùng
bình quân chín tháng năm 2011 tăng 18,16% so với bình quân cùng kỳ năm 2010.

Lạm phát tại Việt Nam từ 2001 – 2010 (%)

b) Chính trị , pháp luật
Bất cứ sự thay đổi về chính sách hay chế độ của Nhà nước đều có
ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp du lịch. Ngành du lịch là một trong các ngành rất nhạy cảm
với các sự kiện chính trị, luật pháp.

17


Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có mức độ ổn định về chính
trị cao. Theo đánh gx`iá của Viện kinh tế vào hòa bình (IEP), năm 2011, Việt Nam
đứng thứ 30/153 về mức độ ổn định về chính trị, trong đó, bao gồm cả sự đánh giá về
rủi ro chiến tranh, độ an toàn chính trị.

Chỉ số GPI (chỉ số hòa bình thế giới) tại Việt Nam
Sự ổn định chính trị-xã hội là hết sức quan trọng cho phát triển kinh tế. Có thể
thấy từ năm 1990 trở lại đây, các nước lân cận với Việt Nam hầu hết đều có nền chính
trị thay đổi bất thường, khó để giữ ổn định về đầu tư. Trong khi đó sự ổn định chính trị

đã góp phần giúp Việt Nam có thể kiên trì chính sách phát triển kinh tế, đảm bảo thực
thi các chính sách kinh tế nhất quán.
Ổn định chính trị ảnh hưởng lớn đến quyết định đầu tư của các CEO đồng thời,
bên cạnh đó, sự ổn định chính trị cũng như mức độ an toàn và thân thiện của điểm đến
là yếu tố quyết định lượng khách du lịch. Không một khách du lịch nào lại muốn đến
thăm những nơi bất ổn về chính trị.
Dưới đây là những đánh giá về mức độ gian lận, tham nhũng các quốc gia trên
Thế giới năm 2010:

18


Nguồn: Tổ chức minh bạch Thế giới ( Transparency International Organization)

Nhìn trên hình vẽ trên ta thấy, Việt Nam thuộc vào khu vực bị đánh giá là có
mức độ gian lận rất cao. Điểm số đánh giá của Việt Nam là 2.7 nằm vào top 3 điểm
nóng về gian lận hành chính và đứng thứ 116/ 178 quốc gia về sự minh bạch. Những
con số trên đã cho thấy một điểm nóng trong pháp luật Việt Nam đã tồn tại từ nhiều
năm năm, đó là tình trạng quan liêu, tham nhũng, thiếu minh bạch.
Minh bạch là yếu tố quan trọng cho một doanh nghiệp, đặc biệt là cách doanh
nghiệp tư nhân. Nếu như một môi trường mà doanh nghiệp tham gia vào lại không
minh bạch, khi đó doanh nghiệp khó có thể cạnh tranh một cách công bằng. Ngoài ra,
môi trường kinh doanh không minh bạch mang lại rủi ro lớn cho nền kinh tế - xã hội.
Chính vì thế, chúng tôi đánh giá, sự kém minh bạch và tình trạng tham nhũng ở Việt
Nam là một thách thức lớn cho ngành.

c) Tự nhiên
Tự nhiên đóng vai trò quan trọng, một điều luôn cần thiết để thu hút
khách du lịch, những biến động về môi trường tự nhiên ảnh hưởng
tới kinh doanh du lịch. Trong du lịch, nhân tố tự nhiên còn gây nên

những biến động thời vụ đặc biệt với du lịch, ảnh hưởng đến doanh
thu du lịch, bỏ qua nguồn nhân lực trong thời gian ngoài vụ.
Việt Nam là đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi. Địa
hình có núi, có rừng, có sông, có biển, có đồng bằng và có cả cao
nguyên. Núi non đã tạo nên những vùng cao có khí hậu rất gần với
ôn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầm phá, nhiều điểm nghỉ
dưỡng và danh lam thắng cảnh. Với tài nguyên thiên nhiên phong
phú, đa dạng, độc đáo như thế, những năm gần đây ngành Du lịch
19


Việt Nam nói chung và hoạt động kinh doanh khách sạn nói riêng
cũng đã thu hút hàng triệu khách du lịch trong và ngoài nước.
Tính đến hết năm 2007 Việt Nam được UNESCO công nhận 6 khu dự
trữ sinh quyển thế giới đó là Châu thổ sông Hồng, Cát Bà, Tây Nghệ
An, Cát Tiên, Biển Kiên Giang, Cần Giờ. Hiện nay Việt Nam có 30
vườn quốc gia với những loại động thực vật đặc biệt quý hiếm, 400
nguồn nước nóng từ 40-150 độ. Việt Nam cũng đứng thứ 27 trong số
156 quốc gia có biển trên thế giới với 125 bãi tắm biển, hầu hết là
các bãi tắm đẹp. Việt Nam tự hào sở hữu những vịnh thuộc hàng đẹp
nhất là vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang trong số 12 quốc gia trên
thế giới. Có thể nói Việt Nam là điểm đến rất hấp dẫn thu hút khách
du lịch từ những ưu đãi mà thiên nhiên đã ban tặng.


Tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường:

Biến đổi khí hậu là một vấn đề thời sự và đang có sức tác động
mạnh mẽ hơn so với dự báo. Du lịch Việt Nam với thế mạnh tập
trung vào biển đảo sẽ đứng trước thách thức vô cùng lớn và khó

lường trước ảnh hưởng của triều cường, mực nước biển dâng ở các
vùng duyên hải, vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long. Những
dị thường của khí hậu tác động trực tiếp gây khó khăn, trở ngại tới
hoạt động du lịch. Trên bình diện thế giới, Việt Nam được xác định là
một trong các quốc gia chịu tác động mạnh nhất của biến đổi khí
hậu bởi mực nước biển dâng. Ngoài ra ô nhiễm môi trường cục bộ
đang trở thành mối đe dọa đối với điểm đến du lịch nếu chậm có giải
pháp kiểm soát thích đáng, nhất là trong hoàn cảnh du lịch sinh thái,
du lịch xanh đang trở thành một xu hướng phổ biến hiện nay.

d) Công nghệ - Kỹ thuật
Công nghệ, kỹ thuật là nhân tố ngày một quan trọng, có ý nghĩa
quyết định đến môi trường kinh doanh khách sạn.Tác động trực tiếp
và quyết định đến hai yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của các
sản phẩm trên thị trường: giá cả và chất lượng.
Kỹ thuật là một nhân tố ngày càng quan trọng, có ý nghĩa quyết
định đến môi trường kinh doanh khách sạn :
- Tác động trực tiếp và quyết định đến hai yếu tố tạo nên khả năng
cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường : giá cả, chất lượng.
- Kỹ thuật công nghệ tác động đến quá trình trang bị và trang bị
lại phục vụ cho hoạt động kinh doanh khách sạn
Hiện nay, sự bùng nổ của công nghệ thông tin và đặc biệt là Internet
đã giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận và quảng bá hình ảnh của
mình một cách nhanh chóng và dễ dàng. Đặc biệt Việt Nam được
đánh giá là một quốc gia có mức độ phát triển internet nhanh hạng
20


nhất trên thế giới. Công nghệ mới tạo cơ hội lớn cho ngành kinh
doanh khách sạn, đặc biệt là các khách sạn cao cấp.

Các khách sạn cao cấp tại Việt Nam ứng dụng rất tốt các thành tự
công nghệ vào quản lý khách sạn. Vào tháng 6/2011, khách sạn
Caravelle ở trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh đã thay các chìa khóa
thẻ từ bằng các chìa khóa ứng dụng công nghệ nhận dạng bằng tần
số radio (RFID), một công nghệ được ứng dụng bởi nhiều khách sạn
hàng đầu thế giới. Cũng trong tháng này, dự án triển khai dịch vụ
nhận phòng bằng điều khiển từ xa của Linton cũng sẽ được khởi
động. Với 2 Wii-pad, các bảng điều khiển từ xa, khách có thể đăng
ký nhận phòng tại bất cứ nơi nào trong khách sạn mà không cần
phải đến quầy lễ tân. Khách sạn Metropole mới đây cũng đã lắp đặt
một hệ thống buồng phòng được trang bị hệ thống âm thanh
Beosound 8 hiện đại cùng với máy iPad cá nhân để khách sử dụng
trong trường hợp họ không mang theo máy tính xách tay. Bên cạnh
đó, khách sạn Metropole còn ứng dụng những công nghệ mới mang
tính đột phá để lưu trữ các yêu cầu của khách hàng, tạo cơ sở dữ
liệu lễ tân và điều hành khách sạn.
Trong thời buổi bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay, đây thực
sự là một cơ hội mới cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
khách sạn nói riêng và các ngành kinh doanh khác nói chung.

e) Văn hóa – Xã hội
Tác động vào môi trường kinh doanh một cách chậm chạp, nhưng khi
đã phát triển thì rất mạnh mẽ. Là cơ sở để tạo ra sản phẩm du lịch
và tìm hiểu hành vi tiêu dùng của khách du lịch. Nó bao gồm: sự pha
trộn các nền văn hoá khác nhau, các phong tục tập quán, lối sống,
độ tuổi, trình độ, tôn giáo, tín ngưỡng,kết cấu dân cư vùng,..có ảnh
hưởng sâu sắc đến cơ cấu nhu cầu của thị trường.
Nhân tố văn hoá xã hội tác động vào môi trường kinh doanh một
cách chậm chạp. Nhưng khi phát triển thì rất mạnh mẽ. Nó bao
gồm :

Các phong tục tập quán , lối sống, kết cấu dân cư, trình độ dân
trí, tôn giáo, tín ngưỡng, có ảnh hưởng sâu sắc đến cơ cấu nhu cầu
thị trường.
Các nhân tố về văn hoá xã hội tác động đến quá trình dung
hoà lợi ích giữa các đối tác.
Việt Nam là một đất nước có nhiều tiềm năng du lịch với nhiều cảnh
quan tự nhiên đẹp, phong phú và đa dạng khắp trên mọi miền đất
nước, có sức hấp dẫn đối với du khách. Hơn nữa, Việt Nam đã từng
trải qua các cuộc kháng chiến thần kỳ để lại cho lịch sử dân tộc
những dấu ấn hào hùng có sức lôi cuốn du khách muốn tìm hiểu về
lịch sử Việt Nam.
21


Tính đến năm 2006, Việt Nam có 2888 di tích, thắng cảnh được xếp
hạng di tích quốc gia gồm: 1367 di tích lịch sử, 1355 di tích kiến trúc
nghệ thuật, 62 di tích khảo cổ, 104 di tích thắng cảnh, trong đó có
110 di tích được xếp hạng đặc biệt. Đặc biệt tới năm 2007,có 5 di
sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới tại Việt Nam bao gồm
Quần thể di tích Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố Cổ Hội An, Thánh địa
Mỹ Sơn, và Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
Việt nam còn được biết tới là quốc gia đa văn hóa, đất nước của
những lễ hội. Hằng năm trên cả nước có tới hàng nghìn lễ hội lớn
nhỏ. Một số lễ hội lớn như: Lễ hội đền Hùng, Lễ hội Chùa Hương, Hội
Lim, Hội Gióng , Lễ hội Đua Voi… Hiện nay cả nước có 1450 làng
nghề , các làng nghề có sức thu hút khách du lịch. Các làng nghề nổi
tiếng cả trong và ngoài nước như: Gốm Bát Tràng , tranh Đông Hồ ,
chiếu Cói Nga Sơn, làng đúc đồng Ngũ Xá, đồ gỗ Đồng Kị, gốm Đông
Triều, lụa Vạn Phúc…. Không chỉ có các di sản vật thể mà VN còn có
những di sản phi vật thể như: Dân ca Quan họ Bắc Ninh, nhã nhạc

cung đình Huế, ca trù , cồng chiêng Tây Nguyên…Cả nước hiện có 21
khu du lịch quốc gia tính đến năm 2008, là những trọng điểm để đầu
tư thúc đẩy phát triển du lịch.

2. Vi mô
Các nhân tố thuộc môi trường vi mô : khách du lịch, số lượng các
khách sạn trong ngành, số lượng các nhà cung cấp, sức ép của dịch vụ
(thay thế), sự phát triển của dịch vụ môi giới.

* Sheraton Sai Gon
a) Khách hàng
Sheraton Saigon & Towers được chọn là khách sạn dành cho thương
gia tốt nhất .Thị trường khách du lịch trên địa bàn Thành phố HCM
rất phong phú. Mà Khách sạn Sheraton Sài Gòn có tỷ lệ khách Nhật,
Hàn lưu trú rất đông (70% - 80% ). Do đó trong chiến lược kinh
doanh cần xây dựng và thiết kế mô hình Khách sạn phù hợp với đặc
điểm tiêu dùng của khách Nhật, Hàn

b) Đối thủ cạnh tranh
Ở thành phố HCM Khách sạn Sheraton có một số đối thủ cạnh tranh
trực tiếp như: Khách sạn Caravell, Khách sạn Newword, Khách sạn
Part Hyatt…
Các nhân tố thuộc
môi trường cạnh
tranh

Mức độ

Mức độ quan trọng


quan trọng

với Khách sạn

22

Chiều
hướng tác
động

Kết quả
đánh giá


Đối thủ cạnh tranh

1

3

-

-3

1

3

+


+3

Mức độ cạnh tranh

3

3

-

-9

Sức ép sản phẩm

2

2

-

-4

3

3

+

+9


trực tiếp
Thế lực các nhà
cung cấp

thay thế
Khách du lịch
Chú thích:
+ Điểm 3: rất quan trọng
+ Điểm 2: quan trọng
+ Điểm 1: Bình thường

c) Sản phẩm thay thế ( đặc trưng )
các phòng khách sạn Sheraton đều có phòng tắm lát đá hoa, gường
của sheraton được trang bị giường sheraton sweet sleeper bed và
gối lông ngỗng.
Ngoài thì ra có pazzalo club nơi chơi đánh bạc

d) Nhà cung ứng
Là toàn bộ những người cung cấp đầu vào cho Khách sạn: khách du
lịch, hàng hoá vặt.. Do đó nó bao gồm:
+ Các Công ty lữ hành
+ Các Khách sạn có trao đổi qua lại
+ Các doanh nghiệp cá nhân cung cấp hàng hoá, vật tư... cho Khách
sạn. Hiện nay các Công ty lữ hành mà Khách sạn Sheraton có mối
quan hệ:
+ Công Ty LHDL Apex
+ Tauk World
+ JTP
+ Viet Travel
Tất cả đều là những công ty lữ hành nổi tiếng và có uy tín trên thị

trường du lịch quốc tế, họ đã cung cấp nhiều nguồn khách hàng tiềm
năng cho khách sạn. Những mối quan hệ này cũng giúp cho khách
sạn gây dựng uy tín của mình trên thị trường quốc tế.
23


* Intercontinental Asiana SaiGon
a) Khách hàng
InterContinental Asiana Saigon là khách sạn phục vụ sự kiện tốt
nhất. nằm gần đại sứ quán Mỹ
Đối tượng
Những thương gia, du khách giàu có, nhân vật có chức sắc, người nổi
tiếng và diễn viên vì khu căn hộ còn rất gần các tòa nhà văn phòng
lớn như Metropolitan, Saigon Tower, Saigon Trade Center, Diamond
Plaza, Central Plaza, Petro Tower cũng như các Lãnh sự quán Hoa Kỳ,
Pháp, Anh, Australia và Canada

b) Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là khách sạn Caravelle , Park hyatt , Rex, Sofitel
Plaza Sài Gòn
Và một số mô hình kinh doanh lưu trú nhỏ lẽ xung quanh

c) Sản phẩm thay thế ( đặc trưng )
Nhận Giải “Khách sạn tổ chức sự kiện và hội nghị tốt nhất thành phố
Hồ Chí Minh” thể hiện rành điểm mạnh ở đây của khách sạn là sản
phẩm dịch vụ cho doanh nhân thương gia. Dịch vụ hội họp . Sự kiện
InterContinental Asiana Saigon là một trong những khách sạn sang
trọng bậc nhất tại thành phố Hồ Chí Minh có phòng họp và phòng
hội nghị hiện đại với sức chứa lên tới 1.100 khách . Ở đó, khách sạn
có 8 phòng hội nghị và 1 phòng đại tiệc


d) Nhà cung ứng
Các thương hiệu của intercontinental ở sài gòn đồng thời là nhà cung
cấp
Danang Sun Peninsula Resort, Hanoi Westlake, Hanoi Landmark 72,
Asiana Saigon, Asiana Saigon Residences.

24


Trang bị thiết bị nhà tắm sang trọng của Gilchrist & Soames
Daily shampoo , conditioner, Agraria

Máy làm cà phê Keurig
Ngoài ra còn có các công ty lữ hành : SaiGon tourist , Viet travel ….

* Park Hyatt
a) Khách hàng
- Đối tượng khách chủ yếu ở đây là:
+Khách đi công vụ.
+Các thương gia, thương lái.
+Những hành khách của hãng hàng không quốc tế dừng chân quá
cảnh tại sân bay do lịch trình bắt buộc hoặc vì lý do đột xuất.
+Khách đi thăm người thân.
+Các vận động và cổ động viên.
+Khách tham dự hội nghị,hội thảo.
+Đặc biệt khách ở đây là : Khách du lịch cao cấp và thương nhân ,
doanh nhân các nhà quản lý , đầu tư quốc tế.

b) Đối thủ cạnh tranh

- Bên cạnh đó, ngoài việc có vị trí thuận lợi như vậy nhưng không thể
không xảy ra sự cạnh tranh với nhau giữa khách sạn này với nhiều
khách sạn khác.Đặc biệt phải kể đến khách sạn: Sheraton,Majestic.,
InterContinental Hotels Group,Caravelle …..
25


×