VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
PHẠM THANH BÌNH
PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Mã số
: 60.38.01.04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN ĐIỆP
HÀ NỘI, 2017
HÀ NỘI - năm
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ
và trích dẫn trong luận văn bảo đảm độ tin
cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận
khoa học của luận văn chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phạm Thanh Bình
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô
Khoa Luật hình sự và Tố tụng hình sự nơi tôi
đã học tập, nghiên cứu suốt hai năm qua, tới
gia đình tôi và các bạn bè, đồng nghiệp, những
người đã giúp đỡ tôi rất nhiệt tình trong quá
trình hoàn thành cuốn luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lời biết ơn
chân thành của mình tới thầy Nguyễn Văn
Điệp- Tiến sĩ Luật học, Phó Giám đốc Học viện
Tòa án người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ
tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn này.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1
Chương 1. Lý luận chung về phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
6
1.1 Khái niệm phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
6
1.2 Đặc điểm của phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
7
1.3 Vị trí, vai trò của phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
8
1.4 Các nguyên tắc tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
9
1.5 Phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo các mô hình tố tụng hình sự
trên thế giới
1.6 Sự hình thành và phát triển của các quy định pháp luật về phiên tòa trước
khi ban hành BLTTHS năm 2015
Chương 2. Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về phiên tòa
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
13
16
20
2.1 Thủ tục phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
20
2.2 Những người tham gia phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
31
2.3 Quy định của pháp luật về thủ tục khác tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự
36
Chương 3. Thực tiễn phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trên địa bàn
thành phố Hà Nội và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phiên
41
tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
3.1 Thực tiễn phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trên địa bàn thành phố
Hà Nội
3.2 Những hạn chế, tồn tại
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự
41
45
52
KẾT LUẬN
64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
65
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLHS
Bộ luật hình sự
BLDS
Bộ luật dân sự
BLTTHS
Bộ luật tố tu ̣ng hình sự
Nxb
Nhà xuất bản
TAND
Tòa án nhân dân
TANDTC
Tòa án nhân dân tối cao
TTHS
Tố tụng hình sự
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Tên bảng, biểu đồ
Số hiệu
Trang
Bảng số liệu thống kê số lượng vụ án hình sự sơ thẩm
Bảng 3.1
thụ lý và giải quyết của Tòa án nhân dân hai cấp thành
42
phố Hà Nội trong giai đoạn 2011-2016
Bảng số liệu thống kê số lượng xét xử vụ án hình sự sơ
Bảng 3.2
thẩm và số vụ án hình sự phúc thẩm đã được xét xử
53
trong giai đoạn 2011-2016
Bảng số liệu thống kê số lượng vụ án hình sự sơ thẩm
Bảng 3.3
và số lượng vụ án bị hủy và s pháp cụ thể sau:
- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật đến quần chúng nhân dân thông qua nhiều
phương tiện, nhiều phương pháp mà chủ đạo là phương pháp đối thoại để người tham
gia tố tụng, nhất là người bị buộc tội thấy được tác dụng và ý nghĩa của việc sử dụng
dịch vụ bào chữa, bảo vệ quyền lợi trong tố tụng hình sự để những người này thực
hiện đầy đủ các quyền luật định của mình trong tố tụng.
- Phát huy vai trò của phương tiện thông tin đại chúng trong công tác phổ biến,
giáo dục pháp luật, nhất là tổ chức, hoạt động tư pháp nói chung và hoạt động xét xử
của Tòa án theo mô hình TTHS mới, thể chế hóa các quy định của Hiếp pháp 2013 về
quyền con người, về các nguyên tắc xét xử của Tòa án.
62
- Tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức, thái độ của đội ngũ cán bộ làm
việc liên quan đến pháp luật khi tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ hay hội thảo
chuyên đề chuyên sâu về vấn đề bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong hoạt động xét xử
của Tòa án.
Kết luận chương 3
Từ thực tiễn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Toà án nói chung và các Tòa
án trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng trong thời gian qua có thể thấy rằng các
quy định của BLTTHS năm 2003 về vấn đề này tương đối chặt chẽ, có tính hệ thống.
Nhờ đó phát huy hiệu quả trong công tác xét xử, góp phần bảo vệ lợi ích hợp pháp của
Nhà nước, bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo
các quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng trước pháp luật của công dân. Tuy nhiên,
qua nghiên cứu các quy định của BLTTHS về thủ tục tố tụng tại phiên toà và liên hệ
với thực tiễn áp dụng cho thấy một số quy định của BLTTHS năm 2003 còn chưa phù
hợp với tình hình mới còn nhiều hạn chế và bất cập, cần phải hoàn thiện để đáp ứng
yêu cầu nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên toà, đem lại niềm tin cho nhân dân
cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền. Mặc dù đã được sửa đổi, bổ sung tại BLTTHS năm 2015, khắc phục được
không ít những vướng mắc về quy định tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự nhưng một
số quy định này hiện vẫn chưa thực sự hoàn chỉnh đồng thời chưa được hướng dẫn cụ
thể và đi vào thực tế.
63
KẾT LUẬN
Thông qua xét xử sơ thẩm, Tòa án là cơ quan nhân danh Nhà nước lần đầu tiên
thể hiện thái độ, quan điểm về sự việc phạm tội và người phạm tội bằng phán quyết
của mình. Phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là một đề tài rộng, nội dung liên
quan đến nhiều vấn đề lý luận chung của tố tụng hình sự cũng như nhiều điều luật cụ
thể trong BLTTHS. Trong khi đó năng lực nghiên cứu khoa học cũng như kiến thức
của học viên còn nhiều hạn chế nên với phạm vi giới hạn của một luận văn, tác giả chỉ
phân tích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm
hình sự, thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội từ đó nêu ra những tồn tại
hạn chế và phân tích những nguyên nhân của tồn tại hạn chế, đồng thời bước đầu đưa
ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả phiên tòa hình sự sơ thẩm trước
nhưng yêu cầu mới.
Tuy nhiên, qua nghiên cứu các quy định của BLTTHS về thủ tục tố tụng tại
phiên tòa và liên hệ với thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả nhận
thấy rằng có một số quy định của BLTTHS năm 2003 và được sửa đổi, bổ sung tại
BLTTHS năm 2015 còn chưa phù hợp với thực tiễn tuy đã được tích cực hoàn thiện
vẫn cần được nghiên cứu, đánh giá cũng như hoàn thiện trong tương lai. Cải cách tư
pháp trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền là quá trình đổi mới toàn diện hệ
thống tư pháp với trung tâm là hoạt động xét xử nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn, hiệu
quả hơn yêu cầu bảo vệ công lý, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước và công
dân. Để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đáp
ứng yêu cầu của nền tư pháp dân chủ, nghiêm minh đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ
nhiều giải pháp.
64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Xuân Anh, Hồ Thế Hoè (2004), Thư ký Tòa án phải là một nghề, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội;
2. Bộ luật tố tụng hình sự 1988, 2003, 2015;
3. Dương Thanh Biểu, Tranh luận tại phiên toà sơ thẩm, Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
2007;
4. Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền, Nxb
Tư pháp, Hà Nội;
5. Đỗ Văn Đương (2003), “Tranh tụng trong tố tu ̣ng hin
̀ h sự Việt Nam”, Tạp chí
nghiên cứu lập pháp, Hà Nội;
6. Trần Văn Độ (2004), Từ nguyên tắc hai cấp xét xử đến việc tổ chức Tòa án các
cấp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội;
7. Trần Văn Độ (2003), “Đổi mới tổ chức và hoạt động của TANĐ”, Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật, Hà Nội;
8. Trần Ngọc Đường (2005), “Cải cách tư pháp và xây dựng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội;
9. Phạm Hồng Hải (2003), “Tiến tới xây dựng tố tu ̣ng hiǹ h sự ở Việt Nam theo
kiểu tranh tụng”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội;
10. Phạm Hồng Hải (2006), “Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của hệthống
các cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố đáp ứng yêu cầu cải
cách tư pháp” , Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội;
11. Hoàng Mạnh Hùng (2006), “Một số ý kiến về tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt
động của Tòa án nhân dân trong bối cảnh cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước
và Pháp luật, Hà Nội;
12. Vũ Gia Lâm (2011), “Hoàn thiện một số quy định về xét xử sơ thẩm hình sự
nhằm thực hiện có hiệu quả nguyên tắc hai cấp xét xử”, Tạp chí Tòa án nhân
dân (số 21/T11 -2011).
13. Luật tổ chức Toà án nhân dân các năm 1960, 1981, 1992, 2003;
65
14. Nguyễn Đức Mao (2004), Phúc thẩm trong tố tụng hình sự, Luận án Tiến sĩ,
Viện Nhà nước và pháp luật;
15. Nghị quyết số 08 -NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm
vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới;
16. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020;
17. Vũ Văn Nhiên (2003), “Về chế độ hai cấp xét xử”, Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp, Hà Nội;
18. Đinh Văn Quế (2001), Thủ tục xét xử sơ thẩm trong Luật tố tụng hình sự Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;
19. Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Tổng
hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hổ Chí Minh;
20. Nguyễn Văn Quyền (2006), “Bàn về những nội dung cơ bản của Chiến lược cải
cách tư pháp đến năm 2020”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội;
21. Săc lệnh và Thông tư có liên quan đến xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ năm
1945 đến nay;
22. Sắc lệnh số 51 ngày 17/04/1946 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa.
23. Sắc lệnh 31 ngày 31/12/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa.
24. Nguyễn Quang Sơn (2004), “Tính độc lập và chỉ tuân theo pháp luật của Thẩm
phán và Hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử”, Tạp chí dân chủ và pháp
luật, Hà Nội;
25. Nghị quyết số 743/2004/NQ-UBTVQH11 NGÀY 24/12/2004 của Uỷ ban
Thường ban Thường vụ Quốc hội.
26. Trần Đại Thắng (2003), Tố tụng “tranh tụng” và tố tụng “thẩm cứu” , Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội;
27. Lê Văn Thảo (2004), Nâng cao kỹ năng xét xử vụ án hình sự, Tạp chí Nghiên
cứu lập pháp, Hà Nội;
66
28. TAND tối cao (1996), Vị trí vai trò và chức năng của Tòa án trong bộ máy nhà
nước giữa các thời kỳ cách mang Viê ̣t Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà
Nội;
29. TAND tối cao (2006), Báo cáo thực hiện các Nghị quyết của Quốc Hội, Ủy ban
thường vụ Quốc hội về tăng thẩm quyền xét xử cho TAND cấp huyện;
30. TAND tối cao, Báo cáo số 28,/BC-TANDTC ngày 16 tháng 9 năm 2005 về công
tác của các Tòa án tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XI;
31. TAND tối cao, Báo cáo số 39/BCTANDTC-TK ngày 18 tháng 11 năm 2005 của
Chánh án TAND tối cao trả lời chất vấn của đại biểu quốc hội tại kỳ họp thứ 8,
Quốc hộ khóa XI, Hà Nội;
32. TAND tối cao, Báo cáo tổng kết công tác hàng năm của ngành TA qua các
năm; Hà Nội;
33. TAND thành phố Hà Nội, Báo cáo số 89/BC-TA ngày 18 tháng 1 năm 2012
Tổng kết công tác năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012
của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội;
34. TAND thành phố Hà Nội, Báo cáo số 2092/BC-TA ngày 18 tháng 12 năm 2012
Tổng kết công tác năm 2012 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 của ngành Tòa
án nhân dân thành phố Hà Nội;
35. TAND thành phố Hà Nội, Báo cáo số 78/BC-TA ngày 19 tháng 1 năm 2014 Kết
quả công tác năm 2013 và nhiệm vụ công tác năm 2014 của ngành Tòa án nhân
dân thành phố Hà Nội;
36. TAND thành phố Hà Nội, Báo cáo số 2113/BC-TA ngày 29 tháng 10 năm 2014
Kết quả công tác năm 2014 và nhiệm vụ công tác năm 2015 của hai cấp Tòa án
nhân dân thành phố Hà Nội;
37. TAND thành phố Hà Nội, Báo cáo số 1592/BC-TA ngày 12 tháng 11 năm 2015
Kết quả công tác năm 2015, nhiệm vụ công tác năm 2016 của hai cấp Tòa án
nhân dân thành phố Hà Nội;
38. TAND thành phố Hà Nội, Báo cáo số 1742/BC-TA ngày 14 tháng 12 năm 2016
Kết quả công tác năm 2016, nhiệm vụ công tác năm 2017 của hai cấp Tòa án
nhân dân thành phố Hà Nội;
67
39. Phạm Quý Tỵ (2005), “Đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND” Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật, Hà Nội;
40. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội;
41. Viện Khoa học Kiểm sát (2003), Những sửa đổi cơ bản của Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội;
42. Viện Khoa học Pháp lý (1990), Cải cách tư pháp – Phần: Đổi mới tổ chức và
hoạt động của Tòa án, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội;
43. Viện khoa học pháp lí, Bình luận khoa học BLTTHS năm 2003, Nxb. Tư pháp,
Hà Nội, 2005.
44. Trịnh Tiến Việt (2003), Tranh tụng tại phiên toà hình sự, Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, Hà Nội;
45. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học BLTTHS năm 2003,
Nxb. CAND, Hà Nội;
46. Vụ bổ trợ tư pháp, Đổi mới tổ chức, hoạt động giám định tư pháp, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2004;
68