Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 23. Khoi nghia Tay Son

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 16 trang )





I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỶ XVIII:
1. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam:
- Đàng Ngoài phong trào nông dân bùng lên mạng mẽ, kéo dài
trong hơn 10 năm.
- Đàng Trong, chúa Nguyễn xưng vương thành lập triều đình
riêng, đất nước bị chia cắt thành 2 miền. Nhưng chính quyền
phong kiến Đàng Trong cũng nhanh chóng suy thoái.

2. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn:
- Năm 1771, cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn đã
bùng nổ ở Bình Định do 3 anh em: Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
- Quân khởi nghĩa đã tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở
Đàng Trong và sau đó tiến quân ra Bắc tiêu diệt chính
quyền Lê-Trịnh, thống nhất đất nước trở lại
- Sự nghiệp thống nhất đất nước bước đầu được hoàn
thành.

II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CUỐI THẾ KỶ XVIII:
1. Cuộc kháng chiến chống Xiêm:
- Đầu những năm 80 của thế kỷ XVIII, Nguyễn Ánh đã cầu cứu
vua Xiêm.
- Vua Xiêm sai tướng đem 5 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- Được tin đó Nguyễn Huệ đã đem theo binh thuyền vào Gia
Định, đại phá quân Xiêm vào đầu năm 1785 với chiến thắng lẫy
lừng: Rạch Gầm- Xoài Mút


- Quân Xiêm đại bại, Nguyễn Ánh theo tàn quân Xiêm chạy
thoát thân.
- Miền Nam trở lại bình yên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×