Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA NÔNG HỘ TRỒNG SẦU RIÊNG VÀ VÚ SỮA TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.47 KB, 92 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ
----   ----

NGUYỄN LƯ QUỲNH VY

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA
NÔNG HỘ TRỒNG SẦU RIÊNG VÀ VÚ SỮA
TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ
CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI
MÃ SỐ NGÀNH: 52340121

Tháng 12 – Năm 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ
----   ----

NGUYỄN LƯ QUỲNH VY
MSSV: B1302584

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA
NÔNG HỘ TRỒNG SẦU RIÊNG VÀ VÚ SỮA
TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ
CẦN THƠ


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI
MÃ SỐ NGÀNH: 52340121

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGS.TS BÙI VĂN TRỊNH

Tháng 12 – Năm 2016


LỜI CẢM TẠ
Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ
nói chung và quý thầy cô Khoa kinh tế nói riêng, đã tận tình trực tiếp giảng
dạy, truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên nghành quý báu trong suốt 4
năm đại học giúp tôi có đủ kiến thức và tự tin để thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đến Thầy Bùi Văn Trịnh,
thầy Nguyễn Quốc Nghi và cô Nguyễn Thị Ngọc Yến đã trực tiếp hướng dẫn,
định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện thuận
lợi nhất cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Xin gửi lời tri ân nhất đối
với những điều mà Thầy đã dành cho tôi.
Xin ghi nhận công sức và những đóng góp quý báu và nhiệt tình của các
bạn trong nhóm nghiên cứu đã đóng góp ý kiến và giúp đỡ tôi triển khai, điều
tra thu thập số liệu. Có thể khẳng định sự thành công của luận văn này, trước
hết thuộc về công lao của tập thể, của nhà trường. Đặc biệt là quan tâm động
viên khuyến khích cũng như sự thông cảm sâu sắc của gia đình. Nhân đây tác
giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm.
Mặc dù tác giả đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện nhưng luận văn
vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất mong được sự đóng góp
ý kiến quý báo của quý thầy cô và bạn bè để bài viết được hoàn thiện hơn.
Cần Thơ, ngày ….. tháng 12 năm 2016

Người thực hiện

NGUYỄN LƯ QUỲNH VY


TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2016
Người thực hiện


NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Ngày ….. tháng ….. năm ……...


MỤC LỤC
Trang

CHƯƠNG 1 GIƠI THIỆU

1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..............................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể........................................................................................2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU..........................................................................2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU..........................................................................2
1.4.1 Nội dung nghiên cứu................................................................................2
1.4.2 Đối tượng khảo sát...................................................................................2
1.4.3 Thời gian nghiên cứu...............................................................................3
1.4.4 Không gian nghiên cứu............................................................................3
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU...........................................................................3
1.5.1 Khả năng tiếp cận thị trường....................................................................3
1.5.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường....................5
2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM...............................................................................9
2.1.1 Khái niệm về nông hộ..............................................................................9
2.1.2 Khái niệm về thị trường.........................................................................10
2.1.3 Phân loại thị trường................................................................................11

2.1.4 Khái niệm về khả năng tiếp cận thị trường.............................................12
2.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.......................................................................13
2.2.1 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường.........13
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................16
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu.................................................................16
2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu...............................................................17
3.1. HUYỆN PHONG ĐIỀN..........................................................................19
3.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................19
3.1.2. Điều kiện tự nhiên.................................................................................19
3.1.4. Đặc điểm kinh tế xã hội........................................................................22


3.1.5. Văn hóa – xã hội...................................................................................23
3.1.6. Điều kiện cơ sở hạ tầng.........................................................................24
4.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA HỘ TRỒNG SẦU RIÊNG VÀ VÚ
SỮA Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN.....................................................................33
4.1.1. Đặc điểm chung về nông hộ trồng sầu riêng và vú sữa.........................33
4.1.2. Thực trạng sản xuất sầu riêng và vú sữa của nông hộ ở huyện Phong
Điền thành phố Cần Thơ.................................................................................35
4.2. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA HỘ
TRỒNG SẦU RIÊNG VÀ VÚ SỮA..............................................................41
4.2.1. Nguồn tiếp cận tiến bộ kỹ thuật của nông hộ ở huyện Phong Điền.......41
4.2.2 Nguồn tiếp cận thông tin thị trường của nông hộ ở huyện Phong Điền..43
4.2.3. Thông tin về đối tượng thu mua của nông hộ huyện Phong Điền.........45
4.2.4. Tình hình tiếp cận yếu tố đầu ra của nông hộ huyện Phong Điền.........45
4.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG
CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ......47
4.4 NHỮNG ĐỊNH THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NÔNG HỘ..........52
4.4.2 Thuận lợi và khó khăn về tiêu thụ đối với nông hộ sản xuất sầu riêng và
vú sữa.

54
5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP................................................................56
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ
TRƯỜNG CHO NÔNG HỘ TRỒNG SẦU RIÊNG VÀ VÚ SỮA TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ..............................58
6.1 KẾT LUẬN...............................................................................................62
6.2.2. Đối với nông dân sản xuất.....................................................................64
PHỤ LỤC.......................................................................................................69


DANH SÁCH HÌNH
Trang
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..............................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể........................................................................................2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU..........................................................................2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU..........................................................................2
1.4.1 Nội dung nghiên cứu................................................................................2
1.4.2 Đối tượng khảo sát...................................................................................2
1.4.3 Thời gian nghiên cứu...............................................................................3
1.4.4 Không gian nghiên cứu............................................................................3
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU...........................................................................3
1.5.1 Khả năng tiếp cận thị trường....................................................................3
1.5.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường....................5
2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM...............................................................................9
2.1.1 Khái niệm về nông hộ..............................................................................9
2.1.2 Khái niệm về thị trường.........................................................................10
2.1.3 Phân loại thị trường................................................................................11
2.1.4 Khái niệm về khả năng tiếp cận thị trường.............................................12

2.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.......................................................................13
2.2.1 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường.........13
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................16
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu.................................................................16
2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu...............................................................17
3.1. HUYỆN PHONG ĐIỀN..........................................................................19
3.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................19
3.1.2. Điều kiện tự nhiên.................................................................................19
3.1.4. Đặc điểm kinh tế xã hội........................................................................22
3.1.5. Văn hóa – xã hội...................................................................................23
3.1.6. Điều kiện cơ sở hạ tầng.........................................................................24


4.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA HỘ TRỒNG SẦU RIÊNG VÀ VÚ
SỮA Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN.....................................................................33
4.1.1. Đặc điểm chung về nông hộ trồng sầu riêng và vú sữa.........................33
4.1.2. Thực trạng sản xuất sầu riêng và vú sữa của nông hộ ở huyện Phong
Điền thành phố Cần Thơ.................................................................................35
4.2. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA HỘ
TRỒNG SẦU RIÊNG VÀ VÚ SỮA..............................................................41
4.2.1. Nguồn tiếp cận tiến bộ kỹ thuật của nông hộ ở huyện Phong Điền.......41
4.2.2 Nguồn tiếp cận thông tin thị trường của nông hộ ở huyện Phong Điền..43
4.2.3. Thông tin về đối tượng thu mua của nông hộ huyện Phong Điền.........45
4.2.4. Tình hình tiếp cận yếu tố đầu ra của nông hộ huyện Phong Điền.........45
4.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG
CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ......47
4.4 NHỮNG ĐỊNH THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NÔNG HỘ..........52
4.4.2 Thuận lợi và khó khăn về tiêu thụ đối với nông hộ sản xuất sầu riêng và
vú sữa.
54

5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP................................................................56
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ
TRƯỜNG CHO NÔNG HỘ TRỒNG SẦU RIÊNG VÀ VÚ SỮA TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ..............................58
6.1 KẾT LUẬN...............................................................................................62
6.2.2. Đối với nông dân sản xuất.....................................................................64
PHỤ LỤC.......................................................................................................69


DANH SÁCH BẢNG
Trang
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..............................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể........................................................................................2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU..........................................................................2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU..........................................................................2
1.4.1 Nội dung nghiên cứu................................................................................2
1.4.2 Đối tượng khảo sát...................................................................................2
1.4.3 Thời gian nghiên cứu...............................................................................3
1.4.4 Không gian nghiên cứu............................................................................3
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU...........................................................................3
1.5.1 Khả năng tiếp cận thị trường....................................................................3
1.5.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường....................5
2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM...............................................................................9
2.1.1 Khái niệm về nông hộ..............................................................................9
2.1.2 Khái niệm về thị trường.........................................................................10
2.1.3 Phân loại thị trường................................................................................11
2.1.4 Khái niệm về khả năng tiếp cận thị trường.............................................12
2.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.......................................................................13

2.2.1 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường.........13
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................16
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu.................................................................16
2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu...............................................................17
3.1. HUYỆN PHONG ĐIỀN..........................................................................19
3.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................19
3.1.2. Điều kiện tự nhiên.................................................................................19
3.1.4. Đặc điểm kinh tế xã hội........................................................................22
3.1.5. Văn hóa – xã hội...................................................................................23
3.1.6. Điều kiện cơ sở hạ tầng.........................................................................24


4.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA HỘ TRỒNG SẦU RIÊNG VÀ VÚ
SỮA Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN.....................................................................33
4.1.1. Đặc điểm chung về nông hộ trồng sầu riêng và vú sữa.........................33
4.1.2. Thực trạng sản xuất sầu riêng và vú sữa của nông hộ ở huyện Phong
Điền thành phố Cần Thơ.................................................................................35
4.2. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA HỘ
TRỒNG SẦU RIÊNG VÀ VÚ SỮA..............................................................41
4.2.1. Nguồn tiếp cận tiến bộ kỹ thuật của nông hộ ở huyện Phong Điền.......41
4.2.2 Nguồn tiếp cận thông tin thị trường của nông hộ ở huyện Phong Điền..43
4.2.3. Thông tin về đối tượng thu mua của nông hộ huyện Phong Điền.........45
4.2.4. Tình hình tiếp cận yếu tố đầu ra của nông hộ huyện Phong Điền.........45
4.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG
CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ......47
4.4 NHỮNG ĐỊNH THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NÔNG HỘ..........52
4.4.2 Thuận lợi và khó khăn về tiêu thụ đối với nông hộ sản xuất sầu riêng và
vú sữa.
54
5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP................................................................56

5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ
TRƯỜNG CHO NÔNG HỘ TRỒNG SẦU RIÊNG VÀ VÚ SỮA TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ..............................58
6.1 KẾT LUẬN...............................................................................................62
6.2.2. Đối với nông dân sản xuất.....................................................................64
PHỤ LỤC.......................................................................................................69


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BVTV : Bảo vệ thực vật
TBKT: Tiến bộ kỹ thuật
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
CNH-HĐH: Công nghiệp hóa-hiện đại hóa
UBND: Ủy ban Nhân dân
NHNN&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ từ lâu đời,
được bạn bè thế giới biết đến như vùng đất hoa thơm trái ngọt với khoảng
786.000 ha diện tích đất trồng cây ăn quả và sản lượng mỗi năm đạt 7 – 8 triệu
tấn. Theo chiều dài đất nước từ miền Bắc xuôi về miền Nam đâu đâu cũng
thấy cây trái sum xuê, chín ngọt được bồi đắp bởi phù sa màu mỡ, đã có 23
loại trái cây được Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học – Công nghệ và Môi
trường cấp giấy “ Chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hàng hóa” 1 và đã trở thành
thương hiệu uy tín như xoài cát Hòa Lộc, khóm Tân Lập, vú sữa Lò Rèn, sầu
riêng Ngũ Hiệp, thanh long Chợ Gạo, bưởi lông Cổ Cò , sơ ri Gò Công, …

Nếu chỉ tính riêng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với khoảng 298.000
ha chiếm 37,9% diện tích trồng cây ăn quả cả nước. Trong đó đến 15.000 ha
đất trồng sầu riêng và 5.000 ha đất trồng vú sữa mang giá trị kinh tế cao, góp
phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững của khu vực1.
Tranh thủ điều kiện tự nhiên, đất đai ven sông Hậu, nhiều nông dân vùng
ven ngoại thành thành phố Cần Thơ đã phát triển mạnh cây sầu riêng và vú
sữa cho giá trị kinh tế và lợi nhuận rất cao. Đặc biệt huyện Phong Điền là địa
phương có diện tích trồng nổi tiếng nhất Cần Thơ. Toàn huyện có khoảng 980
ha diện tích trồng vú sữa tập trung ở xã Giai Xuân là 499 ha và 349 ha đất
trồng sầu riêng tập trung ở xã Tân Thới là 81,9 ha. 2 Tuy nhiên trong những
năm qua nhiều nông hộ đã có áp dụng khoa học kĩ thuật và công nghệ tiên tiến
vào sản xuất nên có năng suất chất lượng sản phẩm nâng cao, nhưng việc tiêu
thụ và phân phối vẫn còn gặp nhiều rủi ro tiềm ẩn, thị trường (giống, nguồn
vốn, lao động, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giá thu mua, phương tiện vận
chuyển, cách tiếp cận thông tin,…) ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của nông
hộ do việc tiếp cận thị trường còn tồn tại nhiều hạn chế. Chính vì thế nghiên
cứu “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường
của nông hộ trồng sầu riêng và vú sữa tại huyện Phong Điền thành phố
Cần Thơ” được thực hiện nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng
tiếp cận thị trường từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sản xuất sầu
riêng và vú sữa ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ.
Lê Thị Thùy Dung (2013), Giải pháo nâng cao khả năng tiếp cận thị trường cho nông hộ trồng khóm
huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang, />2
Niên giám thống kê 2015

1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung

Đề tài nghiên cứu phân tích các nhận tố ảnh hưởng khả năng tiếp cận thị
trường của nông hộ trồng sầu riêng và vú sữa tại huyện Phong Điền, Thành
phố Cần Thơ. Từ đó đề ra các hàm ý nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của
các nông hộ trồng cây sầu riêng và vú sữa trên địa bàn huyện Phong Điền,
Thành phố Cần Thơ.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, đề tài tập trung phân tích các mục
tiêu cụ thể như sau:
Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng tiếp cận thị trường của các nông hộ
trồng sầu riêng và vú sữa ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ.
Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng của nông hộ
trồng sầu riêng và vú sữa ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ.
Mục tiêu 3: Đề ra các hàm ý nâng cao khả năng tiếp vận thị trường của
nông hộ trồng sầu siêng và vú sữa ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ.

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Câu hỏi 1: Thực trạng tiếp cận thị trường của các hộ nông dân trồng sầu
riêng và vú sữa ở huyện Phong Điền đang diễn ra như thế nào?
Câu hỏi 2: Những yếu tố nào tác động đến ảnh hưởng đến khả năng tiếp
cận thị trường của các hộ trồng sầu riêng và vú sữa?
Câu hỏi 3: Những giải pháp nào giúp các nông hộ trồng sầu riêng và vú
sữa nâng cao khả năng tiếp cận thị trường?

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Nội dung nghiên cứu
Nội dung của đề tài tập trung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả
năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng sầu riêng và vú sữa ở huyện Phong
Điền, Từ đó đưa ra hàm ý nhầm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường cho
nông hộ trồng sầu riêng và vú sữa trên địa bàn huyện Phong Điền, Thành phố
Cần Thơ.

1.4.2 Đối tượng khảo sát
Đề tài tập trung nghiên cứu khả năng tiếp cận thị trường và những nhân
tố tác động đến khả năng tiếp cận thị trường của các hộ nông dân trồng sầu
riêng và vú sữa ở huyện Phong Điền. Do hạn chế về thời gian và nguồn lực
2


nên đề tài tập trung tiếp cận vào các nông hộ trồng sầu riêng và vú sữa ở các
xã thuộc huyện Phong Điền bao gồm Nhơn Ái, Tân Thới, Giai Xuân, TT
Phong Điền, …
1.4.3 Thời gian nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu khả năng tiếp cận thị trường và các nhân tố ảnh hưởng
đến khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng sầu riêng, vú sữa ở huyện
Phong Điền, thành phố Cần Thơ từ tháng 8 đến tháng 11 năm 2016. Các thông
tin được thu thập từ việc phỏng vấn trực tiếp các nông hộ trồng sầu riêng và
vú sữa niên vụ 2015-2016, sử dụng số liệu thứ cấp từ năm 2008 đến cuối năm
2015.
1.4.4 Không gian nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu khả năng tiếp cận thị trường của nông dân
trồng sầu riêng và vú sữa ở 2 xã huyện Phong Điền là xã Giai Xuân và xã Tân
Thới. Vì ở 2 xã trên tập chung diện tích trồng sầu riêng và vú sữa lớn nhất
huyện Phong Điền.

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.5.1 Khả năng tiếp cận thị trường.
Nghiên cứu khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân nói chung, của
hộ trồng sầu riêng và vú sữa nói riêng đã có nhiều hướng tiếp cận theo các đối
tượng khác nhau.
Với các tiếp cận trực tiếp người nông dân, Berahanu Kuma (2012)
nghiên cứu khả năng tiếp cận thị trường và chuỗi giá trị ngành công nghiệp

sữa ở Ethiopia với số liệu sơ cấp được điều tra trên 398 hộ nông dân chăn nuôi
bò sữa, 189 người tiêu dùng, 79 thương nhân và 53 nhà hàng/khách sạn.
Tương tự, ở Nigeria, Peter. O. Agbola, Adenaike. Thomas và Babalola (2010)
đã tiếp tiếp cận 100 nông hộ từ 4 thị trấn ở Nigeria để tìm ra các yếu tố ảnh
hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường. Còn theo A. Anteneh, R. Muradian,
R. Ruben (2011) đã sử dụng phương pháp thu mẫu ngẫu nhiên phân tầng để
thu thập số liệu từ 1400 hộ nông dân (700 là thành viên và 700 không là thành
viên của hợp tác xã) để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn thị
trường đầu ra của nông hộ trồng cà phê ở Sidama Zone, Ethiopia. Sushil
Pandey. Ở một nghiên cứu khác của C. Sebatta, J. Mugisha, E. Katungi, A.
Kashaaru và H. Kyomugisha (2014) đề tài “Smallholder Farmers’ Decision
and Level of Participation in the Potato Market in Uganda” lựa chọn hướng
tiếp cận 200 nông hộ trồng khoai tây ở huyện Kabale và Mbale.

3


Theo cách tiếp cận thông qua chủ thể trang trại và chủ thể sản xuất khác
có nghiên cứu của Sushil Pandey và Nguyễn Tri Khiêm (2001) nghiên cứu khả
năng tiếp cận thị trường và an ninh lương thực ở vùng núi phía Bắc của Việt
Nam dựa trên số liệu thu thập từ 980 trang trại ở 33 xã của 6 tỉnh khác nhau ở
cao nguyên miền núi phía Bắc trong niên vụ 1997-1998 và 1998-1999 để phân
tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường ở vùng núi phía
Bắc Việt Nam. Ở Châu Phi, nhằm tìm các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp
cận thị trường, T. Yamano, Y. Kijima (2010) đã thực hiện phỏng vấn 1974
nông hộ ở 3 quốc gia (672 nông hộ ở Kenya, 894 hộ ở Uganda và 408 hộ ở
Ethiopia). Theo đó ở Nam Phi, G.M Senyolo, P. Chaminuka, M.N Makhura và
A. Belete (2009) đã lựa chọn ngẫu nhiên từ 9 tỉnh ở Nam Phi tiến hành thu
thập số liệu 500 hộ nông dân mới nhằm thiết lập mô hình tiếp cận cho nông
dân mới và tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường. Ở

Việt Nam, Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam (2014) đã tiến hành phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường và mức độ tiếp cận thị
trường của nông hộ trồng khóm thông qua hướng tiếp cận phỏng vấn trực tiếp
từ 236 nông hộ trồng khóm ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Tương tự, Lê
Thị Khánh Duy (2013) tiếp cận các nông hộ nuôi tôm sú công nghiệp và bán
công nghiệp ở hai tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng bằng cách phỏng vấn trực tiếp
với bảng câu hỏi soạn sẵn để nghiên cứu thực trạng tiếp cận thị trường và các
yếu tố tác động đến khả năng và mức độ tiếp cận thị trường của nông hộ nuôi
tôm sú ở hai tỉnh. Bên cạnh đó, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010) đã tiếp cận
các hộ nông dân trồng rau thông qua cuộc điều tra 120 hộ trồng rau ở 3 xã
Hưng Đạo, Tái Sơn, Đại Hồng ở huyện Tứ Kỳ để đánh giá thực trạng khả
năng tiếp cận và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường của
hộ trồng rau. Nhằm nâng cao năng lực tiếp cận thị trường nông sản cho phụ nữ
xã Thắng Lợi huyện Văn Giang, Phạm Thị Đam (2009) đã tiếp cận khảo sát 45
hộ là phụ nữ nông thôn ở xã Thắng Lợi trực tiếp tham gia sản xuất, tiêu thụ
sản phẩm ở địa phương và thường xuyên tiếp cận thị trường. Song đó, Lưu
Xuân Công (2009) tiến hành phỏng vấn bằng cách sử dụng bảng câu hỏi để
khảo sát 70 hộ là phụ nữ nông thôn ở xã Tư Mại để nghiên cứu những vấn đề
liên quan đến năng lực tiếp cận thị trường sản phẩm lợn thịt cho phụ nữ nông
thôn tại địa bàn xã Tư Mại, huyện Yên Dũng. Đồng thời, Đàm Thị Hưng
(2011) tập chung nghiên cứu các khía cạnh thuộc trình độ nhận thức, khả năng
tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm của phụ nữ nông thôn tham gia vào
chuỗi giá trị sản phẩm nên tác giả đã tiếp cận phỏng vấn trực tiếp 120 đối
tượng nghiên cứu là phụ nữ nông thôn trực tiếp tham gia sản xuất, tiêu thụ sản
phẩm ở địa phương và tiếp cận thị trường.
4


Ngoài ra còn một số nghiên cứu khác về tiếp cận thị trường tín dụng, như
Bùi Thị Minh Thơ (2010) trên cơ sở hệ thống bảng câu hỏi soạn trước để

phỏng vấn ngẫu nhiên 60 hộ có sản xuất nông nghiệp ở 3 xã đại diện là Vĩnh
Xuân, Tích Thiện và Thiện Mỹ về những thông tin chung về nông hộ, thực
trạng sản xuất, nhu cầu sử dụng vốn, thuận lợi và bất lợi trong cách tiếp cận
nguồn vốn tín dụng của hộ nông dân. Tương tự, nghiên cứu “Khả năng tiếp
cận nguồn tín dụng chính thức của hộ nghèo” của Nguyễn Quốc Nghi (2011)
đã tiếp cận 25 hộ nghèo tiếp cận tín dụng chính thức ở tỉnh Đồng Tháp. Để
phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng ở vùng ngoại
thành Hà Nội thì Nguyễn Quốc Oách và Phạm Thị Mỹ Dung (2010) tiến hành
thu thập từ 116 hộ nông dân được lựa chọn ngẫu nhiên từ các huyện Gia Lâm,
Thanh Trì, Đông Anh, Sóc Sơn và Từ Liêm ở ngoài thành Hà Nội.
Nhìn chung, hướng tiếp cận về khả năng tiếp cận thị trường của các
nghiên là phong phú, đa dạng có thể phát triển theo nhiều hướng. Tùy thuộc
vào mục tiêu cần đạt được của từng nghiên cứu như khả năng tiếp cận thị
trường tín dụng, khả năng tiếp cận thị trường tiêu thụ,…
1.5.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường.
Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm tìm ra những nhân tố ảnh
hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ cũng như tìm kiếm các
nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về khả năng tiếp cận thị trường của nông
hộ, các nghiên cứu này đưa ra rất nhiều nhân tố như: kinh nghiệm, thông tin,
tuổi tác, học vấn, năng suất, diện tích, lao động, khoảng cách, tập huấn,…
Xét về nhân tố kinh nghiệm và tuổi tác của người trực tiếp sản xuất,
trong nghiên cứu “Market Access and Value Chain Analysis of Dairy Industry
in Ethiopia” của Berahanu Kuma (2012) đã chỉ rõ được độ tuổi và kinh
nghiệm có tác động cùng chiều đến khả năng tiếp cận thị trường. Theo tác giả
Phạm Thị Đam (2009) cho rằng hai nhân tố kinh nghiệm tác động thuận đến
khả năng tiếp cận thị trường, tuổi tác thì không ảnh hưởng, còn tác giả Nguyễn
Quốc Nghi và Mai Văn Nam (2014) với nghiên cứu về “Khả năng tiếp cận thị
trường của nông hộ trồng khóm ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang” lại
chứng minh rằng cả 2 nhân tố tuổi tác, kinh nghiệm của chủ hộ đều ảnh hưởng
thuận đến khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ, theo tác giả thì người trực

tiếp sản xuất có tuổi đời càng cao và có càng nhiều kinh nghiệm sản xuất thì
mối quan hệ với các tác nhân trong chuỗi cung ứng sẽ tốt hơn. Bên cạnh đó,
nghiên cứu của Phạm Thị Bảo Dương và YoiChi Izumida (2002), Nguyễn
Quốc Nghi (2011) cũng chỉ ra được tuổi ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp
năng tiếp cận thị trường.
5


Yếu tố trình độ học vấn của người trực tiếp sản xuất trong gia đình có
ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiếp cận thị trường. Theo A. Anteneh, R.
Muradian, R. Ruben (2011) nghiên cứu về khả năng tiếp cận thị trường cà phê
ở Ethiopia đã tìm ra trình độ học vấn của hộ nông dân càng cao thì dể dàng
tiếp cận thị trường hơn các nông hộ có trình độ học vấn thấp. Tương tự,
Nguyễn Quốc Nghi (2011) đã chứng minh trình độ học vấn tác động thuần
chiều với khả năng tiếp cận tín dụng vủa địa bàn nghiên cứu. Biến trình độ học
vấn cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của Bùi Thị Gia, Phạm Tiến Dũng
và đặng Việt Quang (2003) “Khả năng tiếp cận thị trường với sản xuất và tiêu
thụ nông lâm sản ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam” tác động tích cực đến khả
năng tiếp cận thị trường. Bên cạnh đó tác giả Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn
Nam (2014) với nghiên cứu “Khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng
khóm ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang” giả cũng cho thấy Trình độ học
vấn cao sẽ giúp nông hộ dễ dàng tiếp cận các kênh thông tin từ các phương
tiện truyền thông và biết cách sử dụng các công cụ hiện đại để tiếp cận thị
trường dễ dàng hơn.
Về yếu tố internet thì qua các nghiên cứu đã cho thấy được khi các nông
hộ tiếp xúc internet càng nhiều có tác động tích cực thì khả năng tiếp cận thị
trường như với nghiên cứu “Access to information and farmer’s market
choice: The case of potato in highland Bolivia” của Nadezda Amaya and
Jeffrey Alwang (2011) khẳng định tầm quan trọng của internet trong khả năng
tiếp cận thị trường. “Linking rural economies with market – an institiutional

approach” của tác giả H.D. Van Schalkwyk, N.A. Kotze, P. Fourie (2007) đã
tìm ra việc thiếu internet sẽ tác động trực tiếp làm giảm khả năng tiếp cận thị
trường của nông hộ. Ngoài ra nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Huyền
(2010) và Nguyễn Quốc Nghi (2014) cũng cho thấy được sự tác động thuận
chiều của biến internet đến khả năng tiếp cận thị trường.
Khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ còn bị tác động từ năng suất
sản xuất và quan hệ quen biết của nông hộ. Nhóm tác giả Nguyễn Văn Ngân
và Lê Khương Ninh (2005) và Nguyễn Quốc Nghi (2011) đã nghiên cứu về
biến quen biết có ảnh hưởng tích cực đến việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng.
Ngoài ra, theo nghiên cứu “Linking rural economies with market – an
institiutional approach” của tác giả H.D. Van Schalkwyk, N.A. Kotze, P.
Fourie (2007) chứng minh được các chương trình khuyến nông sẽ tác động
cùng chiều đối với khả năng tiếp cận thị trường. Bên cạnh đó, Nguyễn Quốc
Nghi và Mai Văn Nam (2014) chỉ ra quan hệ quen biết có sự tác động đến khả
năng tiếp cận thị trường, đồng thời sự tham gia vào các hội đoàn thể và tổ
nhóm hợp tác sản xuất cũng là nguyên nhân dẫn đến khả năng tiếp cận thị
6


trường tốt. Nông hộ có năng suất sản xuất càng cao thì khả năng tiếp cận thị
trường của nông hộ là càng cao vì hộ có năng suất cao thì sẽ có nhiều động lực
tìm hiểu thông tin và nắm bắt nhu cầu thị trường để đáp ứng nguồn đầu ra của
mình một cách có hiệu quả nhất.
Liên kết của các nông hộ trong sản xuất ảnh hưởng thuận đến khả năng
tiếp cận thị trường của nông hộ. Qua nghiên cứu “ Linking rural economies
with markets – an institutional approach” của tác giả H.D. Van Schalkwyk ,
N.A. Kotze, P. Fourie (2007) đã chứng minh được các chương trình khuyến
nông sẽ tác động cùng chiều đối với khả năng tiếp cận thị trường. Nguyễn
Quốc Nghi (2011) và Nguyễn Văn Ngân và Lê Khương Ninh (2005) đã nghiên
cứu về khả năng tiếp cận tín dụng và đã cho thấy được biến quen biết có ảnh

hưởng tích cực đến việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng. Tương tự, trong nghiên
cứu về “Khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng khóm ở huyện Tân
Phước, tỉnh Tiền Giang” của nhóm tác giả Nguyễn Quốc Nghi, Mai Văn Nam
(2014) cũng đã chỉ ra quen biết có sự tác động cùng chiều với khả năng tiếp
cận thị trường
Yếu tố giới tính người chủ hộ gia đình cũng ảnh hưởng đến khả năng tiếp
cận thị trường tín dụng của nông hộ. Theo Nghiên cứu “Smallholder Farmers’
Decision and Level of Participation in the Potato Market in Uganda”, 2014
của nhóm tác giả Christopher Sebatta, Johnny Mugisha, Enid Katungi, Apolo
Kashaaru, Harriet Kyomugisha phát hiện ra rằng sự tham gia thị trường cây
trồng của hộ gia đình được xác định bởi người đứng đầu trong gia đình, có
liên quan đến giới tính của người trực tiếp sản xuất, gần gũi thị trường và đưa
ra quyết định dựa trên các tín hiệu thị trường. Cũng đưa ra kết quả tương tự là
nghiên cứu “Gender and age analysis on factors influencing output market
access by smallholder farmers in Machakos County, Kenya”, 2015 của
Mwangi, N.Margaret Ngigi. Margaret và Mulingr Wellington cho rằng người
đứng đầu trong nông hộ là nam thì khả năng tiếp cận thị trường tốt hơn trong
khi người phụ nữ chỉ đóng vai trò là người nội trợ.
Về nhân tố chất lượng đường giao thông thì có một số tác giả đã chứng
minh được sự tác động của nó đến khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ
như Gonzalo Fanjul và Arantxa Guerena (2009), Jonh Omiti, David Otieno,
Timothy Nyanamba và Ellen Mc Cullough (2009), hay Mawazo M.Magera,
Kisangrri Michael và Jesuk Ko (2014) trong một nghiên cứu về khả năng tiếp
cận thị trường nông nghiệp của nông hộ ở Tanzania cho rằng chất lượng giao
thông tốt sẽ giúp cho các thương nhân có thể đi đến những vùng xa xôi và mua
sản phẩm vì thế những người nông dân ở đó cũng có nhiều lựa chọn hơn hoặc
có thể quyết định bán sản phẩm của mình tại địa phương hoặc vận chuyển ra
7



thị trường khác. Các nghiên cứu của IFAD (2003); H.D Van Schalkwyk, N.A.
Kotze, P. Fourie (2007) cũng kết luận cơ sở hạ tầng giao thông ảnh hưởng đến
khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ. Một số nghiên cứu trong nước cũng
cho kết quả tương tự: Mai Văn Xuân và Mai Lệ Quyên (2012), “Phát triển hệ
thống thông tin thị trường vùng nông thôn miền núi tỉnh Quảng Ngãi” hay
nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010),... Tuy nhiên, trong dự án
nghiên cứu về an ninh thực phẩm của Antony Chapoto và T.S. Jayne (2011)
cho rằng chất lượng đường không ảnh hưởng mấy đến khả năng tiếp cận thị
trường của nông hộ trồng ngô trên địa bàn nghiên cứu vì họ chỉ cần đi một
đoạn đường rất ngắn để bán cho những nhà bán lẻ hoặc có thể bán trực tiếp tại
trang trại của họ luôn.
Nhận xét: Thông qua tài liệu lược khảo, tác giả nhận thấy các nghiên
cứu nêu trên chủ yếu sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp đối tượng
nghiên cứu với bảng câu hỏi soạn sẵn để thu thập số liệu sơ cấp. Bên cạnh đó,
các nghiên cứu về khả năng tiếp cận thị trường của nông dân chủ yếu sử dụng
các công cụ thống kê mô tả,so sánh số tương đối, tuyệt đối,... kết hợp với các
phương pháp phân tích để đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ của nông
sản. Đồng thời, các tác giả còn sử dụng nhiều mô hình để phân tích những
nhân tố ảnh hưởng đến khả năng và mức độ tiếp cận thị trường của nông hộ.
Vì điều kiện tự nhiên và vị trí của địa bàn nghiên cứu khác nhau nên nghiên
cứu có sự khác biệt về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng và mức độ tiếp
cận thị trường của nông hộ . Bên cạnh đó, nghiên cứu còn so sánh sự khác biệt
về hiệu quả thị trường của nông hộ tiếp cận thị trường tốt so với nông hộ tiếp
cận thị trường không tốt. Các tài liệu tham khảo trong quá trình lược khảo tài
liệu làm cơ sở cho đề tài nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng sầu riêng và vú sữa tại
huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ”.

8



CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM
2.1.1 Khái niệm về nông hộ
Theo Trần Quốc Khánh và cộng sự (2005, trang 27-28) định nghĩa nông
hộ là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông, lâm, ngư nghiệp, bao
gồm nhóm người cùng huyết tộc hoặc quan hệ huyết tộc sống trong cùng một
mái nhà, có chung nguồn thu nhập, tiến hành các hoạt động sản xuất nông
nghiệp với mục đích chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của các thành viên trong
hộ. Tương tự, nông hộ còn được định nghĩa theo Ellis (1993) là “các hộ gia
đình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên mảnh đất của mình, sử dụng
chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất, thường nằm trong hệ thống
kinh tế lớn hơn, nhưng chủ yếu đặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị
trường và có xu hướng hoạt động không hoàn hảo cao”.
Nông hộ có những đặc trưng riêng, có cơ chế vận hành khá đặc biệt,
không giống như các đơn vị kinh tế khác như: ở nông hộ có sự thống nhất chặt
chẽ giữa việc sở hữu, quản lý, sử dụng các yếu tố sản xuất, có sự thống nhất
giữa quá trình sản xuất trao đổi, phân phối, sử dụng và tiêu dùng. Do đó, nông
hộ có thể cùng lúc thực hiện được nhiều chức năng mà các đơn vị khác không
có được.
Kinh tế hộ gia đình là loại hình sản xuất có hiệu quả về kinh tế - xã hội,
tồn tại và phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và
quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn. Kinh tế hộ gia đình phát
triển tạo ra sản lượng hàng hóa đa dạng, có chất lượng, giá trị ngày càng cao,
góp phần tăng thu nhập cho mỗi gia đình nông dân, cải thiện mọi mặt đời sống
ở nông thôn, cung cấp sản phẩm cho công nghiệp và xuất khẩu, đồng thời
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngay từ kinh tế hộ gia đình.
Kinh tế nông hộ luôn gắn liền và chịu tác động mạnh mẽ của những yếu

tố và điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội,… của mỗi địa phương, mỗi
vùng lãnh thổ. Sự khác nhau về đất đai, khí hậu, môi trường sinh thái cũng
như về dân tộc, dân cư, trình độ sản xuất và tập quán sinh sống giữa các vùng
vừa tạo ra tính đa dạng trong kinh tế nông hộ đồng thời cũng tạo ra nét khác
biệt và đặc thù về cả quy mô, cấu trúc lẫn phương thức và trình độ phát triển.
Nguồn lực của nông hộ rất đa dạng, bao gồm: đất đai, lao động, kỹ thuật,
vốn,… Các nguồn lực này có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình sản
xuất của hộ. Nếu nông hộ tận dụng tốt sự hỗ trợ này sẽ giúp hộ giảm chi phí
và tăng hiệu quả sản xuất.
9


2.1.2 Khái niệm về thị trường
Thị trường là một trong những yếu tố quan trọng cơ bản trong chiến lược
sinh kế của hầu hết các nông hộ, bất kể giàu hay nghèo. Thị trường là nơi mà
người sản xuất nói chung và các chủ trang trại nói riêng mua các lợi vật tư đầu
vào và bán ra snả phẩm cây trồng, vật nuôi họ sản xuất được. Thị trường cũng
là nơi mà người tiêu dùng mua lương thực, thực phẩm thiết yếu và các loại
hàng hóa khác phục vụ cho cuộc sống gia đình. Riêng nông nghiệp, mục tiêu
của sản phẩm nông sản được sản xuất ra là đến được tay người tiêu dùng
thông qua thương mại hóa. Và như vậy thị trường được xem như một bước đi
trung gian, để chuyển tải hàng hóa từ nhà sản xuất (ở đây là nông dân), trực
tiếp hoặc gián tiếp, tới người tiêu dùng cuối cùng. Vì vậy rất nhiều chủ trang
trại đã nhận ra rằng một trong những nguyên nhân làm cho bản thân trang trại
khó có thể cải thiện và nâng cao mức sống đó là họ phải đối mặt với một điều
cực kì khó khắn: tiếp cận thị trường.
Thị trường là một phạm trù của kinh tế hàng hóa, được nheièu nhà kinh
tế định nghĩa khác như.
Theo Cramer (1997): Thị trường gồm có gồm có người mua và người
bán với những điều kiện bảm đảm để có thể giao thiệp được với nhau. Thị

trường không nhất thiết phải có một địa điểm cụ thể, cho dù một số người vẫn
hiểu thị trường theo nhiều khía cạnh này, nghĩa là phải có thị trường hàng hóa.
Thị trường có thể là ở tầm địa phương, khu vực, quốc gia hay quốc tế. Một
yêu cầu duy nhất về sự tồn tại của thị trường là phải có luồng cung và cầu để
xác định giá trị thị trường thông qua giao tiếp giữa người mua và người bán.
Theo Nguyễn Nguyên Cự (2005) “Thị trường bao gồm tất cả những
khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và
có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó”.
Theo Trần Minh Đạo (2006) “Thị trường là sự biểu hiện ngắn gọn quá
trình mà nhờ đó các quyết định của các hộ gia đình về việc tiêu dùng các hàng
hoá khác nhau, các quyết định của các doanh nghiệp về việc sản xuất cái gì và
như thế nào, các quyết định về làm việc bao lâu và cho ai được điều hòa bởi sự
điều chỉnh giá cả”.
Theo Lưu Thanh Đức Hải (2007) “Thị trường hiểu theo nghĩa đơn giản
là nơi người mua và người bán gặp nhau để trao đổi sản phẩm và dịch vụ.
Theo quan niệm này thì thị trường bao gồm người mua, người bán, sản phẩm
hàng hóa và dịch vụ có giá trị để trao đổi và các phương tiện mua bán”.
Theo Bùi Văn Trịnh (2010) “Thị trường bao gồm những người bán và
những người mua với các phương tiện để giao tiếp với nhau. Thị trường không
nhất thiết là một địa điểm nào đó, mặc dù một số định nghĩa về thị trường bao
hàm ý này như thị trường hàng hóa, thị trường đấu giá. Thị trường có thể
10


mang tính địa phương, khu vực, quốc gia hay quốc tế. Điều kiện cần thiết duy
nhất là lực lượng cung cầu quyết định giá cả thị trường thông qua việc giao
tiếp giữa người bán và người mua”.
Theo Nguyễn Thanh Hiền (2009) cho rằng: “thị trường là nơi người mua
và người bán gặp nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Thị trường có thể xác
được xác định bằng nhu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ”. Theo khái niệm này

về thị trường là nơi người có nhu cầu về sản phẩm sẵn sàng trả 1 khoản tiền
như thỏa thuận để người có sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu đó.
Còn theo Trần Minh Đạo (2006) lại cho rằng “thị trường là biểu hiện
ngắn gọn quá trình mà nhờ đó các quyết định của các hộ gia đình về việc tiêu
dùng các hàng hóa khác nhau, các quyết định của các doanh nghiệp về làm
việc bao lâu và cho ai được điều hòa bởi sự điều chỉnh giá cả”.
Tóm lại, thị trường khái quát 3 yếu tố:
+ Có chủ thể tham gia: người mua, người bán
+ Có đối tượng trao đổi: hàng hóa, dịch vụ
+ Có điều kiện để thực hiện quá trình trao đổi: khả năng thanh toán của
người mua, thời gian, không gian, pháp luật…
2.1.3 Phân loại thị trường
- Căn cứ vào công dụng của hàng hóa ta chia ra
+ Thị trường các yếu tố đầu vào: Đó là những sản phẩm dùng để sản
xuất, là những tư liệu sản xuất như các loại máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu,
hoá chất, dụng cụ,...Trong sản xuất nông nghiệp như: giống, phân bón, thức
ăn, thuốc, nguồn vốn,...
+ Thị trường các yếu tố đầu ra (hàng tư liệu tiêu dùng): là những sản
phẩm phục vụ tiêu dùng cá nhân của con người như: lương thực, thực phẩm,
quần áo,...
- Căn cứ vào nguồn gốc sản xuất ra hàng hoá
+ Thị trường hàng công nghiệp: là các sản phẩm do các xí nghiệp
công nghiệp khai thác, chế biến sản xuất ra.
+ Thị trường hàng nông nghiệp (nông, lâm, thủy, hải sản): là những hàng
hoá có nguồn gốc từ sinh vật.

11


Cung:


cầu:

+ nhà cung cấp vật tư chính

+ người tiêu dùng

+ nhà cung cấp quy mô lớn/nhỏ

+ cơ sở/nhà máy chế biến
+ thị trường xuất khẩu

Hợp đồng bao tiêu sản phẩm
Thị trường nông nghiệp
Đầu
vào

Những yêu cầu nhằm tăng khả năng xâm
Nhập thị trường cho khu vực nông thôn:





Môi trường thuận lợi
Đầu tư công và tư
Thông tin
Chức năng hỗ trợ

Đầu

ra

Cấp độ nông hộ:





Sản xuất
Tiêu dùng
Bảo quản
Chế biến

Nguồn: Trần Thu Hường, 2011

Hình 2.1: Quy luật lưu thông đầu vào và đầu ra trong nông nghiệp có sự
tham gia của nông dân
2.1.4 Khái niệm về khả năng tiếp cận thị trường
Theo Nutilus Consultants (1987) “Tiếp cận thị trường là các hoạt động
thương mại liên quan đến việc chuyển sản phẩm từ người sản xuất tới người
tiêu dùng hoặc người sử dụng cuối cùng”.
Theo tổ chức FAO (1989) “Tiếp cận thị trường bao gồm việc tìm hiểu
xem khách hàng của bạn cần gì và cung cấp cái đó cho họ mà vẫn có lãi”
Theo định nghĩa của Philip Kotler “ Marketing (tiếp cận thị trường) là
quá trình quản lý xã hội thông qua sự sáng tạo cá nhân và tập thể để thay đổi
sự tiêu thụ. Là tự do giao dịch trao đổi sản phẩm và các giá trị khác, để từ đó
biết được nhu cầu xã hội”.
Theo Lưu Thanh Đức Hải (2007) “Tiếp cận thị trường nhằm thực hiện
công việc: tìm kiếm, xác định nhu cầu, thị hiếu chưa được thỏa mãn. Kế đến là
tổ chức sản xuất, cung ứng thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng”.


12


Theo tổ chức FAO (1989) “Tiếp cận thị trường bao gồm việc tìm hiểu
xem các khách hàng của bạn cần gì và cung cấp cái đó cho họ mà vẫn có lãi”.
Ngoài ra theo Globefish (1997) còn một số khái niệm khác về tiếp cận
thị trường như:
+ “Tiếp cận thị trường là một quá trình hoặc một hệ thống, một loạt các
hoạt động và sự việc có liên quan móc xích và toàn bộ nhằm mang lại sự thỏa
mãn cho khách hàng”.
+ “Tiếp cận thị trường là việc xác định nhu cầu của khách hàng và cung
cấp một hoặc nhiều sản phẩm thỏa mãn các nhu cầu đó với giá cả có thể chấp
nhận được đối với khách hàng mà đồng thời người bán vẫn có lãi”.
+ “Tiếp cận thị trường là một hệ thống các hoạt động và phân hệ ảnh
hưởng lẫn nhau và ăn khớp vào nhau được thiết kế và vận hành nhằm mục
đích mang lại sự thỏa mãn cho khách hàng”.
Theo định nghĩa của Philip Kotler “Marketing (tiếp cận thị trường) là
quá trình quản lý xã hội thông qua sự sáng tạo cá nhân và tập thể để thay đổi
sự tiêu thụ. Là tự do giao dịch trao đổi sản phẩm và các giá trị khác, để từ đó
biết được nhu cầu xã hội”.
Theo Trần Hữu Cường (2005) ” Tiếp cận thị trường trong nông hộ là
mức độ dễ hoặc khó để tới được các thị trường của các yếu tố đầu vào cho sản
xuất và sản phẩm đầu ra của sản xuất nông nghiệp”.
Theo Robert W.Bly (2006) “Tiếp cận thị trường là một quá trình tìm
kiếm, phát hiện và đánh giá những nhu cầu của thị trường từ đó lên kế hoạch
sản xuất kinh doanh, lựa chọn thị trường mục tiêu, xâm nhập thị trường, tiếp
cận khách hàng để đạt mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh là tiêu thụ
sản phẩm”.
Theo Lưu Thanh Đức Hải (2007) “Tiếp cận thị trường (marketing) nhằm

thực hiện công việc: tìm kiếm, xác định nhu cầu, thị hiếu chưa được thỏa mãn.
Kế đến là tổ chưucs sản xuất, cung ứng thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng”.

2.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.2.1 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị
trường
Khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ được sự quan tâm và nghiên
cứu của tác giả Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam (2014) và kết hợp với
lượt khảo tài liệu đề tài có liên quan, từ đó đề xuất mô hình các nhân tố ảnh
hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng sầu riêng, vú sữa ở
huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ như sau:
Internet

13


×