Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam – chi nhánh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 122 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN THI ̣THÙ Y LINH

PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẨN
KỸ THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LÀO CAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
ĐINH
HƢỚNG NGHIÊN CƢ́U
̣

Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN THI ̣THÙ Y LINH

PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẨN
KỸ THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LÀ O CAI
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRINH
THI ̣ HOA MAI
̣

XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn sau đây là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các nội dung nêu trong luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thi Thu
̣
̀ y Linh


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo – Giảng viên trƣờngĐa ̣i ho ̣c Kinh tế Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i- PGS. TS. Trịnh Thị Hoa Mai đã tận tình hƣớng dẫn,
giúp đỡ và truyền đạt nhiều ý kiến quý báu để giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin có lời cảm ơn chân thành nhất đến Quý Thầy, Cô Trƣờng Đại

học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt nhiều kiến thức của các
môn cơ sở, đó là nền tảng giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành
luận văn.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Học viên

Nguyễn Thi Thùy
Linh
̣


MỤC LỤC
DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT ............................................................................. i
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ ........................................................................................ v
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ PHÁ T TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................................................................ 4
1.1. Tổ ng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 4
1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về cho vay KHCN của NHTM ....... 4
1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu về phát triển cho vay KHCN
của NHT M..................................................................................................... 5
1.1.3. Khoảng trống cần nghiên cứu............................................................. 6

1.2. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương
mại 7
1.2.1. Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại7
1.2.2. Quy trình cho vay khách hàng cá nhân .............................................. 9
1.2.3. Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng
thương mại ................................................................................................. 12
1.2.4. Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại13
1.2.5. Vai trò của cho vay khách hàng cá nhân đố i với Ngân hàng thương
mại. .............................................................................................................. 17
1.3. Phát triển cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương
mại. 20
1.3.1. Khái niệm phát triển cho vay khách hàng cá nhân........................... 20


1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vay khách hàng cá nhân......... 21
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng ..................................................................... 26
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
33
2.1. Thiế t kế luận văn

33

2.1.1. Quy trình viế t luận văn...................................................................... 35
2.1.2. Các bước hoàn thiện luận văn ........................................................ 364
2.1.3. Phương pháp xử lý số liê ̣u, phân tích số liê ̣u.................................... 36
2.2. Phương pháp nghiên cứu 334
2.2.1. Phương pháp tiế p cận ..................................................................... 334
2.2.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .............................................. 345
2.2.2. Phương pháp thu thập số liê ̣u, thông tin ......................................... 346
2.2.2. Phương pháp xử lý số liê ̣u, phân tích số liê ̣u.................................. 346

CHƢƠNG 3: THƢ̣C TRẠNG PHÁ T TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT

NAM – CHI

NHÁNH TỈNH LÀO CAI............................................................................... 40
3.1. Khái quát chung về Techcombank Lào Cai

40

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................... 40
3.1.2. Cơ cấ u bộ máy tổ chức của Techcombank Lào Cai.......................... 41
3.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của Techcombank Lào Cai. .......... 43
3.2. Thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại
Techcombank Lào Cai.

45

3.2.1. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank Lào Cai
giai đoạn 2013-2016. .................................................................................. 45
3.2.2. Quy mô và tốc độ doanh số cho vay KHCN...................................... 48
3.2.3. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân.................................................. 51
3.2.4. Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay ................................................. 58
3.2.5. Hiệu quả hoạt động cho vay KHCN ................................................. 59


3.2.6. Chất lượng cho vay KHCN ............................................................... 60
3.2.7. Các chỉ tiêu định tính đánh giá phát triển cho vay KHCN của
Ngân hàng . ................................................................................................. 60
3.3. Đánh giá chung về phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại

Techcombank Lào Cai.

69

3.3.1. Những ưu điểm. ................................................................................. 69
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân. ....................................................... 71
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚ C ĐẨY PHÁ T TRIỂN 77
CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP

KỸ

THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH LÀO CAI ............................. 77
4.1. Định hướng phát triển cho vay khách hàng cá nhân t ại
Techcombank Lào Ca i 77
4.1.1. Định hướng hoạt động cho vay của Chi nhánh. ............................... 77
4.1.2. Định hướng phát triển cho vay khách hàng cá nhân đến năm 2020.79
4.2. Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân t ại
Techcombank Lào Cai 80
4.2.1. Hoàn thiện mô hình tổ chức và đổi mới quy trình cho vay khách hàng
cá nhân ........................................................................................................ 80
4.2.2. Hoàn thiện các sản phẩm cho vay cá nhân hiện hành và triển khai
các sản phẩm mới ........................................................................................ 84
4.2.3. Tăng năng lực quản lý rủi ro .......................................................... 888
4.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng................................ 900
4.2.5. Đầu tư đổi mới, hoàn thiện kỹ thuật công nghệ thông tin .............. 922
4.2.6. Tăng cường hoạt động Marketting ................................................. 933
4.2.7. Một số kiến nghị ............................................................................. 957
KẾT LUẬN ................................................................................................. 1011
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 1033



PHỤ LỤC


DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT
Ký hiệu

STT

Nguyên nghĩa
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

1

Agribank Lào Cai

2

BIDV Lào Cai

3

BQ

Bình quân

4

CBCNV


Cán bộ công nhân viên

5

CVKHCN

Cho vay khách hàng cá nhân

6

ĐVTC

Đơn vị tài chính

7

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

8

GTCG

Giấy tờ có giá

9

KHCN


Khách hàng cá nhân

Việt Nam chi nhánh Lào Cai
Ngân hàng Đ ầu tƣ và Phát triển Viê ̣t Nam chi
nhánh Lào Cai

10 KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

11 NHTM

Ngân hàng thƣơng ma ̣i

12 Techcombank Lào Cai
13 TMCP
14 Vietinbank Lào Cai

Ngân hàng thƣơng ma ̣i cố phầ n Kỹ thƣơng Viê ̣t
Nam chi nhánh Lào Cai
Thƣơng ma ̣i cổ phầ n
Ngân hàng thƣơng ma ̣i cố phầ n Công thƣơng
Viê ̣t Nam chi nhánh Lào Cai

15 ATM

Máy rút tiền tự động

16 ASEAN


Hiê ̣p hô ̣i các quố c gia Đông Nam Á

i


17 APEC

Diễn đàn hơ ̣p tác kinh tế Châu Á

– Thái Bình

Dƣơng

18 WTO

Tổ chƣ́c thƣơng ma ̣i thế giới

19 TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

20 MB Bank

Ngân hàng thƣơng ma ̣i cổ phầ n Quân đô ̣i

21 SHB

22 Vietcombank

23 Liên Viê ̣t Postbank


Ngân hàng thƣơng ma ̣i cổ phầ n Sài Gòn

– Hà

Nô ̣i
Ngân hàng thƣơng ma ̣i cổ phầ n Ngoa ̣i thƣơng
Viê ̣t Nam
Ngân hàng thƣơng ma ̣i cổ p hầ n Bƣu điê ̣n Liên
Viê ̣t

ii


DANH MỤC BẢNG

TT

Bảng

Nội dung

1

Bảng 3.1

Các chỉ tiêu tăng trƣởng huy động vốn của
Techcombank Lào Cai giai đoa ̣n năm2013 - 2016

43


2

Bảng 3.2

Các chỉ tiêu dƣ nợ tín dụng của Techcombank
Lào Cai giai đoạn từ năm 2013 – 2016

46

3

Bảng 3.3

Thị phần hoạt động tín dụng của các Ngân hàng
trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoa ̣n tƣ̀ 2013– 2016

47

4

Bảng 3.4

Tỷ trọng cho vay cá nhân tại Techcombank Lào
Cai giai đoạn từ năm 2013 – 2016

48

5


Bảng 3.5

Số lƣợng khách hàng cá nhân tại Techcombank
Lào Cai giai đoạn từ 2013 – 2016

49

6

Bảng 3.6

Dƣ nợ cho vay cá nhân tại Techcombank Lào Cai
giai đoạn từ năm 2013 – 2014

51
53

7

Bảng 3.7

Dƣ nợ cho vay cá nhân theo từng loại sản phẩm
của Techcombank Lào Cai giai đoạn từ năm 2013
– 2016

8

Bảng 3.8

Dƣ nợ cho vay cá nhân tại Techcombank Lào Cai

trong 3 năm 2013 – 2016

56

9

Bảng 3.9

Thu lãi từ hoạt động cho vay cá nhân tại
Techcombank Lào Cai giai đoạn 2013 - 2016

58

10

Bảng 3.10

Thu lãi dich
̣ vu ̣ tại Techcombank Lào Cai giai
đoạn 2013 - 2016

59

11

Bảng 3.11

Khảo sát về giới tính và độ tuổi của KHCN

61


12

Bảng 3.12

Bảng khảo sát mức độ hài lòng của khách hành
cá nhân

65

13

Bảng 3.13

Các vấn đề xảy ra khi thực hiện vay vốn của
KHCN

67

iii

Trang


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

TT

Biểu đồ


1

Biểu đồ 3.1

2

Biểu đồ 3.2

Nội dung

Cơ cấ u tiń du ̣ng của Techcombank Lào Cai theo

Biểu đồ 3.3

47

kỳ hạn giai đoạntừ năm 2013 - 2016
Số lƣơ ̣ng khách hàng cá nhân của Techcombank

50

Lào Cai giai đoạn 2013 – 2016
Số lƣơ ̣ng khách hàng cá nhân gi

3

Trang

ữa các phòng


51

giao dịch của Techcombank Lào Cai giai đoạn
2013 - 2016

4

Biểu đồ 3.4

5

Biểu đồ 3.5

6

Biểu đồ 3.6

7

Biểu đồ 3.7

Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng cá nhân theo sản phẩm

54

của Techcombank Lào Cai năm 2016
Dƣ nơ ̣ cho vay cá nhân

theo sản phẩ m của


55

Techcombank Lào Cai giai đoạn 2013-2016
Cơ cấu CVKHCN theo kỳ hạn của Techcombank

57

Lào Cai giai đoạn từ năm 2013 - 2016
Dƣ nợ cho vay cá nhân theo tài sản đảm bảo tại

57

Techcombank Lào Cai giai đoa ̣n 2013 – 2016
Thu lãi cho vay cá nhân tại Techcombank Lào

60

8

Biểu đồ 3.8

9

Biểu đồ 3.9

Thời điể m phát sinh nhu cầ u đi vay của KHCN

63

10


Biểu đồ 3.10

Mục đích phát sinh nhu cầu đi vay của KHCN

64

11

Biểu đồ 3.11

Lý do lƣ̣a cho ̣n đi vay của KHCN

69

Cai giai đoạn 2013-2016

iv


DANH MỤC SƠ ĐỒ

TT

Sơ đồ

1

Sơ đồ 2.1


Quy trình nghiên cứu

38

2

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ tổ chức hoạt động của Techcombank Lào Cai

41

Nội dung

v

Trang


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh hô ̣i nhâ ̣p toàn cầ u, nề n kinh tế Viê ̣t Nam trên đà ngày càng
phát triển. Thu nhâ ̣p bình quân đầ u ngƣời tăng lên, cụ thể là năm 2015 con số
này đạt 45.7 triê ̣u đồ ng/ngƣời (theo Tổ ng cu ̣c thố ng kê báo cáo) nâng cao mƣ́c
số ng của ngƣời dân. Mă ̣t khác, kinh tế phát triể n ta ̣o cơ hô ̣i kinh doanh cho các
chủ thể cá nhân trong nền kinh tế. Kế t quả là nhu cầ u về vố n kinh doanh của cá
nhân trong nề n kinh tế tăng cao và trở thành tiề m năng khai thác đầ u tƣcủa các
ngân hàng thƣơng ma .̣i Các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân đặc
biê ̣t là các sản phẩ m tín du ̣ng đang đƣơ ̣c các ngân hàng thƣơng ma ̣i cung cấ p rấ t
đa dang, nhiề u ƣu đaĩ và là công cu ̣ ca ̣nh tranh gay gắ. t

Tƣ̀ nhƣ̃ng ngày đầ u thành lâ ̣p và hoa ̣t đô ̣ng

, Ngân hàng TMCP Kỹ

thƣơng Viê ̣t Nam đã xác đinh
̣ khách hàng cá nhân là mu ̣c tiêu chiế n lƣơ ̣c
trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của ngân hàng

. Sau hơn 20 năm hoa ̣t đô ̣ng ,

Techcombank đã đa ̣t đƣơ ̣c nhƣ̃ng thành tựu đáng kể trong nghiệp vụ khách
hàng cá nhân nhƣ Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2014, Ngân hàng
có dịch vụ khách hàng tốt nhất Việt Nam 2014 do ta ̣p chí Global Banking and
Finance Review trao tă ̣ng.
Techcombank là mô ̣t trong nhƣ̃ng ngân hàng TMCP thành lâ ̣p đầ u tiên
tại tỉnh Lào Cai. Với quy mô ban đầ u có 10 cán bộ và 01 điể m giao dich,
̣ sau
hơn 10 năm hoa ̣t đô ̣ng Techcombank Lào Cai đã có hơn 40 cán bộ và 03 điể m
giao dich
̣ trên toàn tin
̉ h , phục vu ̣ h ơn 16.000 khách hàng cá nhân . Mă ̣c dù
Techcombank Lào Cai luôn hoàn thành vƣơ ̣t hạn mức mà Techcombank đề ra
nhƣng nế u so dƣ nơ ̣ cho vay khách hàng cá nhân với toàn hê ̣ thố ng thì dƣ nơ ̣
cho vay khách hàng cá nhân của Techcomb ank Lào Cai vẫn còn rấ t khiêm tố n
và chƣa thƣ̣c sƣ̣ khai thác hế t tiề m

năng thi trƣơ
̣
̀ ng . Bên ca ̣nh đó , sƣ̣ ca ̣nh
1



tranh tƣ̀ các ngân hàng thƣơng ma ̣i khác trên điạ bàn tin̉ h Lào Cai diễn ra
ngày càng gay gắt . Tƣ̀ thƣ̣c tra ̣ ng trên, tôi chọn đề tài :“Phát triển cho vay
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng chi nhánh Lào Cai„ làm
luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p.
Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng phát triể n dich
̣ vu ̣ cho vay khách hàng cá nhân ta ̣i
Techcombank tỉnh Lào Cai hiện nay có nhƣ̃ng điể m ma ̣nh gi?̀ nhƣ̃ng ha ̣n chế lớn
trong phát triể n cho vay khách hàng cá nhân là gi?̀ nhƣ̃ng ha ̣n chế đó xuấ t phát
tƣ̀ nhƣ̃ng nguyên nhân nào?
- Cần có những giải pháp nhƣ thế nào để thúc đẩy phát triể n cho vay
khách hàng cá nhân ta ̣i ngân hàng Techcombank Lào Cai
?
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triể n cho vay khách hàng cá
nhân tại Techcombank Lào Cai từ đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hơn
nƣ̃a phát triển dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân trong giai đoạn tiếp theo
của chi nhánh.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa lý luận cơ bản về phát triể n cho vay khách hàng cá nhân
của ngân hàng thƣơng mại.
Phân tích thực trạng phá t triể n cho vay khách hàng cá nhân ta ̣i
Techcombank Lào Cai trong giai đo ạn 2013 - 2016, trên cơ sở đó làm rõ các
mă ̣t đa ̣t đƣơ ̣c , nhƣ̃ng hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

trong phát triển


dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh.
Đề xuất một số giải pháp nhằ m thúc đẩ y hơn nƣ̃a phát triển cho vay
khách hàng cá nhân tại Techcombank Lào Cai trong giai đoa ̣n tiế p theo.

2


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng : Nghiên cƣ́u về phá t triể n dich
̣ vu ̣ cho vay khách hàng cá
nhân ta ̣i Techcombank Lào Cai
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Vi ệt Nam – Chi nhánh tỉnh
Lào Cai.
Thời gian: đề tài sẽ phân tích đánh giá thực trạng phát triể n cho vay
khách hàng cá nhân ta ̣i Techcombank Lào Cai trong kho ảng thời gian tƣ̀ năm
2013 - 2016 và đề xuất giải pháp phát triể n cho vay khách hàng cá nhân giai
đoa ̣n tiế p theo.
4. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổ ng quan tiǹ h hiǹ h nghiên cƣ́u và cơ sở lý luâ ̣n chung v ề
phát triển cho vay khách hàng cá nhân của NHTM.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiế t kế luâ ̣n văn.
Chƣơng 3: Thực trạng phát triể n cho vay khách hàng cá nhân t ại ngân
hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Lào Cai.
Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp thúc đẩy phát triển cho vay khách
hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cố phần Kỹ thƣơng Việt Nam chi
nhánh tỉnh Lào Cai.


3


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦ A NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổ ng quan tin
̀ h hin
̀ h nghiên cƣ́u liên quan đế n đề tài
1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về cho vay KHCN của NHTM
Luận văn thạc sĩ tài chiń h ngân hàng , “Nâng cao hiệu quả hoạt động
cho vay khách hàng cá nhân tại SGD Ngân hàng TMCP An Bình
(ABBANK)”, của Hồ Thi ̣Tƣơi (2009), Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Tp .Hồ Chí
Minh. Luận văn đi sâu vào phân tích đặc điểm chung và thực trạng cho vay
khách hàng cá nhân , qua đó phân tích đƣợc các kết quả đạt đƣợc và hạn chế
còn tồn tại, đƣa ra các giải pháp mở rộng mở rô ̣ng cho vay khách hàng cá
nhân ta ̣i SGD ABBANK . Tuy nhiên, khi đánh giá thực trạng tác giả chƣa có
các chỉ tiêu phân tích cụ thể.
Luận văn thạc sỹ,“Mở rộng cho vay khách hàng th ể nhân tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Quân Đội”, của tác giả Vi Thị Hồng Vân (2011),
Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Luận văn đã đánh giá đƣợc những kết quả đạt đƣợc,
hạn chế, nguyên nhân và đề ra các giải pháp mở rô ̣ng cho vay khách hàng thể
nhân. Tuy nhiên, trongluận văn tác giả mới chỉ sử dụng các phƣơng pháp tổng
hợp và đánh giá số liệu, chƣa sử dụng các phƣơng pháp phân tích nhƣ bảng hỏi,
phỏng vấn... để đánh giá sát thực hơn nhu cầu thực tế của khách hàng.
Luận văn thạc sĩ quản tri ̣kinh doanh,“Mở rộng cho vay khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh
Quang Trung”, của Pha ̣m Thu Hiề n (2014), Viê ̣n Đa ̣i ho ̣c Mở Hà Nô ̣i . Luận
văn đã góp phần hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề trong cho vay

khách hàng cá nhân. Nghiên cứu, phân tích và đánh giá có hệ thống thực trạng
4


cho vay khách hàng cá nhân ta ̣i BIDV Quang Trung . Đánh giá đƣợc những
kết quả đạt đƣợc, những mặt còn hạn chế trong cho vay khác h àng cá nhân .
Đề xuất các biện pháp cụ thể nhằm mở rô ̣ng cho vay khách hàng cá nhân ta ̣i
Ngân hàng TMCP Đầ u tƣ và Phát triể n Viê ̣t Nam chi nhánh Quang Trung.
Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ kinh doanh và quản lý, chuyên ngành kinh tế tài chính
ngân hàng, “ Nâng cao chấ t lượng cho vay khách hàng cá nhân taị Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Nôị ” , của Đỗ Hồng
Nhung (2013), trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân . Luâ ̣n văn đã chỉ ra vai trò
của cho vay khách hàng cá nhân hiện nay đố i với Ngân hàng; những rủi ro mà
Ngân hàng có th ể gặp phải, từ đó đánh giá tầm quan trọng của cho vay
KHCN, đặc biệt trong giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế. Tác giả đã đề ra
một số giải pháp trong viê ̣c nâng cao chấ t lƣơ ̣ng cho vay KHCN

nhƣ hoàn

thiê ̣n chin
́ h sách tin
́ du ̣ng, đa da ̣ng hóa chiế n lƣơ ̣c Marketing….
1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu về
phát triển cho vay KHCN của
NHTM.
Luận văn thạc sĩ quản tri ̣kinh doanh ,“Phát triển dịch vụ ngân hàng
đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn –
Hà Nội”, của Hoàng Thi ̣Mỹ Ha ̣nh (2010), trƣờng Đại học Kinh tế Quố c dân.
Luận văn đã đi sâu vào tìm hiểu các giải pháp nhằm phát triể n các dich
̣ vu ̣

ngân hàng bao gồ m cả dich
̣ vu ̣ cho vay đố i với k

hách hàng cá nhân đã và

đang đƣợc thực hiện trƣớc đây, phân tích các nguyên nhân, thuận lợi và khó
khăn làm cho các dich
̣ vu ̣ dành cho khách hàng cá nhân chƣa đƣ ợc phát triển
rộng rãi từ đó đƣa ra đƣợc các giải pháp phù hợp để phát triển dịch vụ đố i với
khách hàng cá nhân.
Luâ ̣n văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ,“Phát triển cho vay cá nhân taị
chi nhanh Ngân hàng Đầ u tư và Phát triển Sơn La”
Phong (2011), trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân

, của Nguyễn Hữu

, đã đƣa ra đƣơ ̣c l ý luận

chung về phát triể n cho vay cá nhân , đề cập đến xây dựng mô hình nghiên
5


cứu đo lƣờng dịch vụ cho vay KHCN, đánh giá mức độ hài lòng của khách
hàng đối với chất lƣợng dịch vụ chovay cá nhân BIDV, đề xuất một số giải
pháp phát triển cho vay cá nhân của BIDV Sơn La qua đó góp phần phát triển
dịch vụ cho vay cá nhân của ngân hàng.
Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ tài chính – ngân hàng, “ Phát triển cho vay đố i với
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
chi nhánh Hoàn Kiếm” , của Đào Thị Thanh Loan (2014), trƣờng Đa ̣i ho ̣c
Kinh tế Quố c dân , đề tài đã nhận thức đƣợ c vai trò của cho vay KHCN


,

nghiên cứu lý luận và thực trạng của hoạt động cho vay KHCN tại BIDV
Hoàn Kiếm, luận văn đã phân tích, đánh giá về kết quả đạt đƣợc và những
hạn chế, đồng thời cũng đã đƣa ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động
cho vay KHCN tại ngân hàng.
Đặc san: “Toàn cảnh Ngân hàng Viê ̣t Nam 2015” của TS. Nguyễn Thi ̣
Kim Thanh, NHNN, 2015: Bài viết đề cập đến xu hƣớng phát triể n tấ t yế u là cho
vay tiêu dùng cá nhân,chỉ ra những cơ hội và thách thức tác động đến phát triển
dịch vụ cho vay cá nhân của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam.
Bài viết chƣa tập trung cụ thể cho từng Ngân hà ng mà chỉ tổ ng quát vi ̃ mô về
tình hình cho vay cá nhân của Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong năm
2015.
1.1.3. Khoảng trống cần nghiên cứu
Hầu hết các công trình trên đã hệ thống đƣợc toàn bộ các vấn đề lý luận
cơ bản về sự cần thiết, đặc điểm và vai trò của cho vay khách hàng cá nhân ,
các nhân tố ảnh hƣởng đến cho vay khách hàng cá nhân, kinh nghiệm của một
số quốc gia trong phát triển và mở rộng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân
và rút ra bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng tại Việt Nam.Các đề tài đã
cho thấy đƣợc một cách rõ nét về thực trạng phát triển dịch vụ cho vay khách
hàng cá nhân trong phạm vi cả nƣớc cũng nhƣ một số ngân hàng cụ thể có chi
nhánh ở các tỉnh thành. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển
6


dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân . Các công trình nghiên cứu cũng đã đi
sâu phân tích, đánh giá thực trạng cho vay khách hàng cá nhân chỉ ra thành
quả đạt đƣợc, hạn chế của dịch vụ này và nêu lên tính ƣu việt , tiện ích khi sử
dụng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân , từ đó đề xuất các giải pháp nhằm

phát triển dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân.
Tuy nhiên, các nghiên cứu này vẫn chƣa phân tích và chỉ rõ nguyên
nhân ảnh hƣởng đến việc phát triển cho vay khách hàng cá nhân ; chƣa chỉ ra
đƣợc một cách cụ thể đâu là điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức cũng
nhƣ đề ra đƣợc các chiến lƣợc nhằm tận dụng đƣợc điểm mạnh, khắc phục
đƣợc điểm yếu và tận dụng đƣợc các cơ hội để phát triển. Đặc biệt tại
Techcombank - chi nhánh Lào Cai chƣa có công trình nghiên cứu nào về vấn đề phát
triển cho vay khách hàng cá nhân . Vì vậy đề tài: “Phát triển cho vay khách

hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Lào
Cai” là vấn đề cấp thiết.
1.2. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thƣơng ma ̣i
1.2.1. Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại
Theo Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thƣơng mại thì: “ Hoạt
động cho vay của ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển
kinh tế tại khu vực ngân hàng phục vụ, bởi vì cho vay thúc đẩy sự tăng trưởng
của các doanh nghiệp, tạo ra sức sống cho nền kinh tế. Cho vay không chỉ là
nguồn chính mang lại thu nhập cho các NHTM, mà nó còn đóng vai trò quan
trọng đối với các doanh nghiệp vay vốn. Đồng thời, đối với ngân hàng cho
vay là một vũ khí cạnh tranh sắc bén, và có hiệu quả trong việc nâng cao uy
tín, mở rộng thị phần và cải thiện khả năng thu lợi nhuận”.
Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thƣơng mại để
tạo ra lợi nhuận. Doanh thu từ hoạt động cho vay mới bù đắp nổi chi phí tiền
gửi, chi phí dự trử, chi phí kinh doanh và quản lý, các chi phí rủi ro đầu tƣ…
7


Cho vay của ngân hàng thƣơng mại, nói rộng ra là tín dụng ngân hàng
thƣơng mại, là một lĩnh vực phức tạp và thƣờng xuyên cập nhật theo những
biến chuyển của môi trƣờng kinh tế. Nhà kinh tế ngƣời P háp Louis Baundin,

đã định nghĩa tín dụng nhƣ là “Một sự trao đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hoá
tƣơng lai”. Ở đây, chúng ta thấy yếu tố thời gian đã xen lẫn vào cho nên có sự
bất trắc, rủi ro xảy ra và cần có sự tín nhiệm, sử dụng sự tín nhiệm đó của
nhau nên mới có danh từ tín dụng.
Tại Việt Nam, văn bản hơ ̣p nhấ t số 20/VBHN-NHNN ngày 22/05/2014
quyế t đinh
̣ về viê ̣c ban hành quy chế cho vay của các tổ chƣ́c tín du ̣ng đố i với
khách hàng: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng cho
vay giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời
gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoản trả cả gốc và lãi.”
Định nghĩa trên đƣợc các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác áp dụng
để làm tiền đề căn bản cho các hoạt động cho vay của mình.
Khách hàng cá nhân là mô ̣t ngƣời hoă ̣c mô ̣t nhóm ngƣời đã , đang hoă ̣c
sẽ mua và sử dụng dịch vụ để phục vụ cho mục đich

cá nhân của họ . Trong

tiến trình chuyển sang nề n kinh tế thị trƣờng có sự cạnh tranh gay gắt của các
đối thủ cạnh tranh và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa thƣơng mại,
thì doanh nghiệp phải có quan điểm đầy đủ hơn, bao quát hơn về khách hàng.
Đó là:
Khách hàng cá nhân không chỉ đơn thuần là những ngƣời mua hàng của
doanh nghiệp mà còn rộng hơn, khách hàng cá nhân còn là ngƣời tham gia
vào quá trình cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp nói chung và ngân hàng
thƣơng ma ̣i nói riêng.
Cho vay KHCN là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho các khách
hàng là cá nhân. Đó là quan hệ kinh tế mà trong đó ngân hàng chuyển cho các
cá nhân quyền sử dụng một khoản tiền với những điều kiện nhất định đƣợc
8



thỏa thuận trong hợp đồng nhằm phục vụ mục đích của khách hàng nhƣ phát
triển sản xuất kinh doanh cá thể hoặc tiêu dùng sinh hoa ̣t …
Xuấ t phát từ nhu cầu vay vốn chủ yếu cho hoạt động tiêu dùng

(bao

gồm cả tiêu dùng cho hoạt động sản xuất nhƣ: mua máy móc thiết bị, công cụ
lao độngvà tiêu dùng cho sinh hoạt nhƣ xây nhà , mua đấ t , mua xe… ) đang
ngày một tăng cao trong nền kinh tế nên các ngân hàng cũng ngày càng chú
trọng hơn đến cho vay khách hàng cá nhân.
1.2.2. Quy trình cho vay khách hàng cá nhân
Quy trình cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại gồm
các bƣớc sau: Tiếp nhận hồ sơ tín dụng và kiểm tra các thông tin khách hàng
đƣa ra trên hồ sơ, thẩm định tín dụng, xét duyệt và quyết định cho vay, hoàn
tất các thủ tục pháp lý trƣớc khi giải ngân, kiểm tra sau khi giải ngân và phát
hiện nhu cầu mới của khách hàng, thu nợ và xử lý nợ quá hạn.
Bƣớc 1: Nhận hồ sơ tín dụng và kiểm tra sơ bộ các thông tin khách
hàng đƣa ra trên hồ sơ: Cán bộ tín dụng hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ cho
vay đầy đủ và đúng quy định theo mẫu của ngân hàng (nếu thiếu thì yêu cầu
khách hàng bổ sung), bao gồm: giấy đề nghị vay vốn; phƣơng án vay vốn và
trả nợ; danh mục các tài sản cầm cố, thế chấp và giấy tờ liên quan, hợp đồng lao
động có xác nhận của thủ trƣởng đơn vị (Với các đối tƣợng vay thế chấp lƣơng);
các giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập nếu có; hộ khẩu; chứng minh nhân dân
và các giấy tờ liên quan khác.
Bƣớc 2: Thẩm định cho vay khách hàng thể nhân: Đây là khâu quan
trọng nhất trong quy trình cho vay thể nhân,quyết định chất lƣợng cho vay,
bao gồm các nội dung sau:
Thẩm định tƣ cách đạo đức và thân nhân ngƣời đi vay: Cán bộ tín dụng
phải đảm bảo khách hàng vay vốn có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành

vi dân sự , đủ tƣ cách pháp lý vay vốn ngân hàng , đồng thời đảm bảo khách
9


hàng vay vốn có ý thức rõ ràn g về trách nhiệm phải hoàn trả đầy đủ và đúng
hạn các khoản nợ.
Thẩm định mục đích vay tiền: Ngân hàng cần nắm đƣợc mục đích vay
tiền của khách hàng, từ đấy cán bộ tín dụng bắt đầu xem xét và đi thẩm định
một cách xác thực hơn, để ngân hàng cho vay đúng mục đích. Khách hàng
đƣợc phép vay để tiêu dùng những tài sản, hàng hóa mà pháp luật không cấm
và phù hợp với chính sách tín dụng của từng ngân hàng.
Thẩm định tình hình tài chính và khả năng thanh toán: Xác định mức
thu nhập, sự ổn định việc làm và nơi cƣ trú, số dƣ các tài khoản tiền gửi, năng
lực hoàn trả. Việc xác định nguồn thu nhập ổn định hàng tháng của khách
hàng có ý nghĩa quan trọng. Những khách hàng có thu nhập ổn định và thu
nhập còn lại cao (sau khi trừ các khoản chi phí sinh hoạt cần thiết) sẽ đƣợc
đánh giá cao, vì đây là nguồn trả nợ cho ngân hàng. Cán bộ tín dụng cũng
đồng thời xác minh lại thông tin ở cơ quan nơi khách hàng làm việc để đánh
giá độ chính xác của thu nhập, độ dài thời gian làm việc, nơi cƣ trú và số sổ
bảo hiểm xã hội ghi trên đơn xin vay. Cán bộ tín dụng cũng kiểm tra số dƣ
các tài khoản tiền gửi của khách hàng (nếu có) qua các ngân hàng có liên
quan. Thời gian sống tại nơi cứ trú hiện tại cũng thƣờng đƣợc coi trọng vì nếu
khoản thời gian một ngƣời sống tại một nơi càng lâu thì có thể tin rằng cuô ̣c
sống của ngƣời đó càng ổn định. Còn nếu một ngƣời thƣờng xuyên thay đổi chỗ
ở thì sẽ là một yếu tố bất lợi cho ngân hàng khi quyết định cho vay.
Thẩm định tài sản đảm bảo: Trƣớc hết, cán bộ tín dụng sẽ kiểm tra
quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp tài sản của khách hàng, khả năng
chuyển nhƣợng của tài sản. Đối với tài sản đảm bảo là bất động sản, cán bộ
tín dụng cần chú ý đến tính pháp lý và giá trị của bất động cũng nhƣ sự ổn
định giá trị của tài sản trong trƣờng hợp phải phát mại tài sản đảm bảo. Định

giá tài sản đảm bảo cũng là một việc rất quan trọng trong khi thẩm định. Cuối
10


cùng ngân hàng xem xé khả năng bảo quản tài sản của ngƣời đi vay, hợp đồng
bảo hiểm trong trƣờng hợp vay thế chấp.
Sau khi thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng, cán bộ tín dụng lập
báo cáo thẩm định trong đó ghi tổng quát về tình hình của khách hàng: Nhân
thân, mục đích vay, số tiền vay, khả năng trả nợ, tài sản đảm bảo. Cán bộ tín
dụng đƣa ra những đánh giá về khách hàng và ý kiến cho vay hay không đối
với khách hàng. Nếu cho vay thì phải ghi rõ số tiền, thời hạn, lãi suất, các
điều kiện kèm theo.
Bƣớc 3: Xét duyệt và quyết định cho vay: Khi nhận báo cáo thẩm định
kèm theo hồ sơ vay vốn liên quan, Trƣởng phòng tín dụng xem xét lại và yêu
cầu cán bộ tín dụng giải thích bổ sung hoặc chỉnh sửa nếu có thiếu sót. Khâu
quyết định cho vay do Hội đồng tín dụng thực hiện và chịu trách nhiệm về quyết
định cho vay hay không.
Bƣớc 4: Hoàn tất các thủ tục pháp lý trƣớc khi giải ngân: Cán bộ tín
dụng và các bộ phận liên quan hoàn tất các thủ tục pháp lý trƣớc khi giải ngân
nhƣ: Ký hợp đồng bảo đảm tiền vay, ký hợp đồng tín dụng, và hoàn thành các
điều kiện khác theo quy định của Hội đồng tín dụng đƣa ra sau đó tiến hàng giải
ngân cho khách hàng.
Bƣớc 5: Kiểm tra sau khi giải ngân: Sauk hi giải ngân tiền vay cho
khách hàng, cán bộ tín dụng sẽ phải thƣờng xuyên kiểm tra mục đích sử dụng
tiền vay, tài sản thế chấp và đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, sự ổn
định về tài chính của khách hàng, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn. Việc
theo dõi thƣờng xuyên sẽ giúp ngân hàng sớm phát hiện ra các khoản nợ có
vấn đề để có biện pháp can thiệp kịp thời.
Bƣớc 6: Thu nợ và xử lý nợ quá hạn: Đây là bƣớc cuối cùng của quy trình
tín dụng. Cán bộ tín dụng theo dõi việc trả nợ của khách hàng, quá trình này giúp

ngân hàng thu vốn và lãi đồng thời bổ sung them thông tin về khách hàng. Khi
11


phát hiện các khoản nợ có dấu hiệu xấu cán bộ tín dụng xem xét việc gia hạn nợ,
tăng cƣờng kiểm tra, bổ sung các điều kiện hoặc cam kết, chuyển nợ quá hạn.
Đối với những khoản nợ đã quá hạn, khách hàng không có khả năng trả nợ, ngân
hàng tiến hành xử lý tài sản theo các quy định hiện hành.
1.2.3. Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, các khoản vay KHCN bao gồm
hai hình thức: vay tiêu dùng và vay sản xuất kinh doanh.
a. Vay tiêu dùng: Là các khoản vay đáp ứng nhƣ cầu chi tiều của các
KHCN, hộ gia đình nhƣ: xây dựng sửa chữa nhà, chi tiêu sinh hoa ̣t, mua xe cơ
giới, du học….
b. Vay sản xuất kinh doanh: Là các khoản vay phục vụ mục đích bổ
sung vốn sản xuất kinh doanh, đầu tƣ của KHCN, hộ gia đình: bổ sung vốn
lƣu động, mua sắm máy móc thiết bị, đầu tƣ cơ sở vật chất cho hoạt động sản
xuất kinh doanh, đầu tƣ kinh doanh chứng khoán…
Đối với hai hình thức cho vay trên, thời gian cho vay có thể là ngắn hạn
(thời hạn cho vay dƣới 12 tháng), trung hạn (thời gian cho vay từ 12 tháng đến 60
tháng) và dài hạn (thời gian cho vay từ 60 tháng trở lên); phƣơng thức cho vay có
thể là: cho vay từng lần, cho vay trả góp, thấu chi, riêng đối với các nhu cầu vay
bổ sung vốn lƣu động thƣờng xuyên trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì
phƣơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng đƣợc sử dụng khá phổ biến.
 Cho vay từng lần: Là phƣơng thức cho vay mà mỗi lần vay vốn
khách hàng và ngân hàng làm các thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp
đồng tín dụng.
 Cho vay trả góp: Khi vay vốn khách hàng và ngân hàng thỏa thuận
xác định số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc đƣợc chia ra để trả nợ theo
nhiều kỳ hạn trong thời gian cho vay.


12


×