2.KẾ HOẠCH CHI TIẾT
TUẦN TIẾT TÊN BÀI NỘI DUNG Dự kiến bổ sung
Đồ dùng dạy
học
Ghi chú
12
24
BÀI TOÁN VỀ
CHUYỂN ĐỘNG
NÉM NGANG
1. - Diễn đạt được các khái niệm: chuyển
động thành phần, chuyển động tổng hợp và
phân tích chuyển động.
- Viết được các phương trình của hai chuyển
động thành phần của chuyển động ném
ngang.
- Nêu được một vài đặc điểm quan trọng
nhất của chuyển động ném ngang
2. Biết chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho
việc phân tích một chuyển động ném ngang
thành hai chuyển động thành phần.
- Biết áp dụng phương trình của định luật
Niu tơn II để lập các phương trình của hai
chuyển động thành phần của chuyển động
ném ngang.
- Biết cách tổng hợp hai ch động thành phần
để được ch động tổng hợp (cđ thực).
- Vẽ được (một cách định tính) quĩ đạo của
một vật bị ném ngang và các véc tơ gia tốc,
vận tốc tại một điểm trên quĩ đạo.
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập, giải
thích các hiện tượng tự nhiên.
Chuẩn bị thí
nghiệm kiểm
chứng (hình 15.
3), hoặc thí
nghiệm ảo.
25 THỰC HÀNH: ĐO
HỆ SỐ MA SÁT
1. Chứng minh được các công thức 1 (16.1)
và (16.2) trong sgk, từ đó nêu được phương
+ Dụng cụ thí
nghiệm:
13
26
27 Cân bằng của một
vật chịu tác dụng
1.a) Định nghĩa được :
+ Giá của lực.
Chuẩn bị
thí nghiệm theo
14
28
29 Cân bằng của một
vật có trục quay cố
định. Mô men lực.
1.a) Phát biểu được định nghĩa và viết được
biểu thức của mô men lực
b) Phát biểu được quy tắc của mô men lực
c) Nêu được những đặc điểm của hai lực
cân bằng.
2.a) Vận dụng được khái niệm mô men lực
và qui tắc mô men lực để giải thích một số
hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống
Chuẩn bị thí
nghiệm theo hình
18.1 trong
SGKTĐ.
và trong kỹ thuật và để giải các bài tập
tương tự như ở trong bài.
b ) Vận dụng được phương pháp thực
nghiệm ở mức độ đơn giản.
15
30
Cân bằng của một
vật chịu tác dụng
của ba lực song
song. qui tắc hợp
lực song song.
1. Phát biểu được :
- Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng
chiều.
- Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác
dụng của ba lực song song.
2.a) Vận dụng được qui tắc và các điều kiện
cân bằng trên đây để giải các bài tập tương
tự như ở trong bài.
b ) Vận dụng được phương pháp thực
nghiệm ở mức độ đơn giản.
c) Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để
giải thích một số hiện tượng vật lý thường
gặp trong đời sống và trong kỹ thuật .
Chuẩn bị thí nghiệm
theo hình 19.1 , 19.2
trong SGKTĐ.
31
CÁC DẠNG CÂN
BẰNG. CÂN
BẰNG CỦA MỘT
VẬT CÓ MẶT
CHÂN ĐẾ.
1. Kiến thức:
Phân biệt được các dạng cân bằng.
Nắm được khái niệm mặt chân đế và điều
kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
2. Kỹ năng:
Xác định được dạng cân bằng của vật.
Biết cách xác định mặt chân đế của vật.
Vận dụng điều kiện cân bằng của vật có mặt
chân đế để giải thích các hiện tượng thực tế.
Biết cách làm tăng mức vững vàng của
cân bằng.
thước, khối hình
hộp chữ nhật,
mặt phẳng đỡ,
các hình vẽ sẵn.
16
32 CHUYỂN ĐỘNG
TỊNH TIẾN CỦA
1. Kiến thức:
Phát biểu được chuyển động tịnh tiến và nêu
chuẩn bị hình vẽ
minh hoạ về
33
17 34 NGẪU LỰC 1. Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực.
Nắm được công thức tính mômen ngẫu lực.
2. Kỹ năng:
Vận dụng khái niệm ngẫu lực để giải thích
một số hiện tượng vật lí thường gặp trong
đời sống và kỹ thuật.
chuẩn bị một số
vòi nước,
tuanơvít, …
Vận dụng công thức tính mômen ngẫu lực
để giải bài tập.
Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của
ngẫu lực trong thực tế và trong kĩ thuật.
18 35
BÀI TẬP
CHƯƠNG 3
1. Kiến thức:
Khắc sâu hơn kiến thức đã học ở chương 3.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
Vận dụng những kiến thức đã học ở
chương 3 để giải bài tập và giải thích các
hiện tượng thường gặp.
làm trước các bài
tập 6/100 và
6/118-SGK.
19 36
Kiểm tra học kỳ I
20
37 ĐỘNG LƯỢNG.
ĐỊNH LUẬT BẢO
1.a) Định nghĩa được xung của lực, nêu
được bản chất (tính chất, véc tơ) và đơn vị
Chuẩn bị thí
nghiệm minh hoạ
38
21
39 CÔNG VÀ CÔNG
SUẤT
1.Phát biểu được định nghĩa công của một
lực. Biết cách tính công của một lực trong
Tham khảo sgk
VL 8 phần công,
40
22
41
BÀI TẬP 1. Hiểu sâu các khái niệm : Động lượng,
định luật bảo toàn động lượng, công, công
suất, động năng, vận dụng được trong thực
tế.
2. Vận dụng được các kiến thức đó để giải
bài tập có liên quan.
3.Rèn tư duy phân tích, tổng hợp, kỹ năng
tính toán, giải bài tập.
Cho bài tập về
nhà và gợi ý,
hướng dẫn học
sinh giải, Chuẩn
bị phiếu học tập
(bằng các bài
tập)
42
ĐỘNG NĂNG 1.Phát biểu được định nghĩa và viết được
biểu thức của động năng (của một chất điểm
hay một vật rắn chuyển động tịnh tiến)
2. Thiết lập và phát biểu được trong điều
kiện nào động năng của vật biến đổi.
3. Vận dụng được lý thuyết để giải các bài
toán tương tự như sgk.
4. Nêu được nhiều ví dụ về những vật có
động năng sinh công.
Chuẩn bị những
VD về những vật
có động năng
sinh công (chẳng
hạn như tác hại
của một trận bão
hay lũ quét)
23
43 THẾ NĂNG a) Phát biểu được ĐN trọng trường, trọng
trường đều.
Chuẩn bị những
VD về vật có thế
44
24 45 CƠ NĂNG a) Phát biểu được và thiết lập được công
thức tính cơ năng và ĐL bảo toàn cơ năng
của 1 vật chuyển động trong trọng trường.
Chuẩn bị một số
thiết bị trực quan
(con lắc đơn, con
b) Vận dụng được định luật bảo toàn cơ
năng của 1 vật chuyển động trong trọng
trường để giải một số bài toán đơn giản.
c) Phát biểu được và thiết lập được định
luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động
dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
lắc lò xo..)
- Quá trình
chuyển động của
vật trong đó có
sự chuyển hoá
qua lại giữa thế
năng và động
năng
46
BÀI TẬP 1. Hiểu sâu các khái niệm : Thế năng, cơ
năng, định luật bảo toàn cơ năng, vận dụng
được trong thực tế.
2. Vận dụng được các kiến thức đó để giải
bài tập có liên quan.
3. Rèn tư duy phân tích, tổng hợp, kỹ năng
tính toán, giải bài tập.
Cho bài tập về
nhà và gợi ý,
hướng dẫn học
sinh giải. Chuẩn
bị phiếu học tập
(bằng các bài
tập)
25
47
CẤU TẠO CHẤT.
THUYẾT ĐỘNG
HỌC PHÂN TỬ
CHẤT KHÍ
1.a) Nêu được các đặc điểm về cấu tạo chất.
b). Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết
động học các phân tử chất khí.
c) Nêu được định nghĩa khí lý tưởng .
2. Vận dụng được các đặc điểm về khoảng
cách phân tử, chuyển động phân tử, tương
tác phân tử để giải thích các đặc điểm về thể
tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể
lỏng, thể rắn.
: + Chuẩn bị mô
hình như ở trang
151 sgk.
+ Vẽ trên bảng
con hình vẽ mô
tả sự tồn tại của
lực hút và lực
đẩy phân tử,
h.28.4 sgk.
+ Nếu có thể,
chuẩn bị phần
mềm về mô hình
và cấu trúc phân
tử
48 QUÁ TRÌNH
ĐẲNG NHIỆT.
ĐỊNH LUẬT
BÔILƠ – MARIỐT
1.a) Nhận biết được trạng thái và quá trình.
b) Nêu được định nghĩa quá trình đẳng
nhiệt.
c) Phát biểu và nêu được biểu thức của
định luật Bôi lơ - Mariốt.
d) Nhận biêt được dạng của đường đẳng
nhiệt trong hệ toạ độ (p, V)
2. a)Vận dụng được phương pháp xử lý các
số liệu thu được bằng thí nghiệm vàoviệc
+ Chuẩn bị dụng
cụ để làm thí
nghiệm ở h 29.2
sgk.
+ Vẽ trên bảng
con khung của
bảng “kết quả thí
nghiệm”;
+ Làm trước thí
xác định mối liên hệ giữa p và V trong quá
trình đẳng nhiệt.
b) Vận dụng được định luật Bôi lơ -
Mariốt để giải các bài tập .
nghiệm 29.2
trong sgk nhiều
lần để có thể
biểu diễn thành
công thí nghiệm
này cho học sinh
xem.
26
49
QUÁ TRÌNH
ĐẲNG TÍCH.
ĐỊNH LUẬT SÁC
– LƠ
1.a) Nêu được định nghĩa quá trình đẳng
tích.
b) Phát biểu được định luật Sác lơ.
c) Phát biểu và nêu được biểu thức về mối
quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng
tích.
d) Nhận biết được dạng của đường đẳng tích
trong hệ toạ độ (p, T) và (p, t).
2. a)Vận dụng được phương pháp xử lý các
số liệu thu được bằng thí nghiệm vào việc
xác định mối liên hệ giữa p và T trong quá
trình đẳng tích.
b) Vận dụng được định luật Sác lơ để giải
các bài tập ra trong bài và tương tự.
: + Chuẩn bị thí
nghiệm h 30.2
về qúa trình đẳng
tích.
+ Vẽ trên bảng
con khung của
bảng “kết quả thí
nghiệm”;
50 PHƯƠNG TRÌNH
TRẠNG THÁI
1.a)Từ các phương trình của định luật Bôilơ
- Mariôt và định luật Saclơ xây dựng được
27
51
52
BÀI TẬP 1.Hiểu sâu các định luật về chất khí: định
luật Bôilơ - Mariôt, Gay- luytxăc, Sac lơ,
vận dụng được trong thực tế.
2. Vận dụng được các kiến thức đó để giải
bài tập có liên quan.
3.Rèn tư duy phân tích, tổng hợp, kỹ năng
tính toán, giải bài tập.
Cho bài tập về
nhà và gợi ý,
hướng dẫn học
sinh giải
Chuẩn bị phiếu
học tập (bằng các
bài tập)
28
53
Kiểm tra 1 tiết
54 NỘI NĂNG VÀ SỰ
BIẾN THIÊN NỘI
NĂNG
1. a) Phát biểu được định nghĩa nội năng
trong nhiệt động lực học.
b) Chứng minh được nội năng phụ thuộc
nhiệt độ và thể tích.
c) Nêu được các thí dụ cụ thể về thực hiện
công và truyền nhiệt.
d) Viết được công thức tính nhiệt lượng mà
Dụng cụ để làm
thí nghiệm vẽ ở
các hình 32.1 và
32.2 trong sgk.