Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI MÔN Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.81 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT YÊN THÀNH

BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VIÊN
MÔN: VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1. (4 điểm)
Nêu phương án thí nghiệm để xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm:
Một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một điện trở R 0 đã biết giá trị, một biến trở
con chạy ( có điện trở toàn phần lớn hơn R 0 ), hai chiếc khoá điện, một số dây dẫn đủ
dùng ( có điện trở không đáng kể ), một ampe kế cần xác định điện trở.
Câu 2. (5,0 điểm)
Hai người A và B đứng trước một gương phẳng (hình vẽ)
a) Hai người có nhìn thấy nhau trong gương không? M
H
b) Một trong hai người đi dần đến gương theo
phương vuông góc với gương thì khi nào họ
h
thấy nhau trong gương?
c) Nếu cả hai người cùng đi dần tới gương theo phương
vuông góc với gương thì họ có thấy nhau qua gương không?
A
Biết MH = NH = 50 cm; NK = 100 cm, h = 100 cm.

N

Câu 3. (5 điểm)
Trong một cục nước đá lớn ở 0 0C có một cái hốc với thể tích V = 160cm 3 . Người
ta rót vào hốc đó 60g nước ở nhiệt độ 75 0C. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc
rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước và nước đá lần lượt là D n =
1g/cm3, Dd = 0,9g/cm3. Nhiệt nóng chảy của nước đá là: λ = 3,36.105 J/kg.


Câu 4. (6,0 điểm)
Đồng chí hãy nêu các dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy và học tích cực?
- - - Hết - - (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm )

K

h

B


PHÒNG GD&ĐT YÊN THÀNH

BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VIÊN
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 120 phút

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
(Hướng dẫn này có 03 trang)


Câu
1
4

2

Nội dung

Điểm


Mắc mạch điện như hình vẽ
1,5
Các dấu hiệu đặc trưng của dạy - học tích
6,0
U cực
1. Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của HS và chú trọng rèn
1
luyện phương pháp tự học. Một trong những yêu cầu của dạy và học
K1 tự lực
R0 khám phá những điều chưa
tích cực là khuyến khích người
A học
biết trên cơ sở những điều đã biết và đã qua trải nghiệm. GV nên đưa
người học vào những tình huống có vấn đề để các em trực tiếp quan
sát, trao đổi, làm thí nghiệm. Từ đó giúp HS tìm ra những câu trả lời
đúng, các đáp án chính xác nhất.
em còn được khuyến khích
K2 Các R
“khai phá” ra những cách giải quyết cho riêng mình và động viên trình
bày quan điểm theo từng cá nhân. Đó là nét riêng, nét mới có nhiều
-sáng
Chỉ tạo
đóngnhất.
K 1 , Có
dòngnhư
quavậy
R 0 bên
là I 1 cạnh
: U =việc

I 1 ( Rchiếm
)
A + R 0 lĩnh
tri (1)
thức, người 0,5
0,5
-học
Chỉcòn
đóng
condựng
chạykiến
để ampe
,khitốt
đócho
R =tính
R0
biếtK làm
chủchuyển
cách xây
thức,kế
tạochỉcơI 1hội
2 , dịch
chủ và
nở,kếphát
Có thể so sánh nếu quá trình 0,5
-tựĐóng
cả óc
haisáng
khoátạo
thì nảy

ampe
chỉ Itriển.
2 . Ta có:
giáo dục là một vòng
R0 tròn thì tâm của đường tròn đó phải là cách tổ
U
=
I
(
R
+
) tập cho đối tượng người học.
(2)
2
A
chức các hoạt động 2học
2. Tăng cường hoạt động học tập của mỗi cá nhân,
với hợp
( 2 I 1phân
− I 2 ) Rphối
11
0
-tác:
Giải
hệ
phương
trình
(1)

(2),

ta
được:
R
=
Trong dạy và học tích cực, GV không được
bỏ
sự phân hóa
A
2( I quên
2 − I1 )
về trình độ nhận thức, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người
học. Trên cơ sở đó người dạy xây dựng các công việc, bài tập phù hợp 5đ
a)
thịnăng
trường
haicángười.
vớiVẽ
khả
củacủa
từng
nhân nhằm phát huy khả năng tối đa của
-người
Thị trường
của
A
giới
hạn
MA’N,
1
học. Không có cáchbởi

dạygóccào
bằng như
phương pháp truyền
A'
B'
của B trước
giới hạn
gócniệm
MB’N.
thống
đây.bởi
Khái
học tập hợp tác ngoài việc nhấn mạnh vai
-trò
Hai
người
không
thấy
nhau
người
1
của mỗi cá nhân trong quávìtrình
HSnày
cùng nhau làm việc còn đề cao

ngoài
thị
trường
của
người

kia
sự tương tác ràng buộc lẫn nhau. Cái riêng được hòa lẫn vào cái chung
và trong cái chung luôn có cái riêng thống nhất, phù hợp.
N thú của ngườiK 1
3. Dạy và học tích cực quan tâm M
chú trọng H
đến hứng
học, nhu cầu và lợi ích của xã hội. Dưới sự hướng dẫn của người thầy,
HS được chủ động chọn vấn đề mà mình quan tâm, ham thích, tự lực
h
0,5
tìm hiểu nghiên cứu và trình bày kết quả.hNhờ có sự quan tâm của
thầy và hứng thú của trò mà phát huy cao độ hơn tính tự lực, tích cực
rèn luyện cho người học cách làm việc độc lập
phát triển tư duy sángB
A
tạo, kĩ năng tổ chức công việc, trình bày kết quả.
b)
cách
nhiêu
mét.
4. A
Dạy
và gương
học coibao
trọng
hướng
dẫn tìm tòi. Thông qua hướng dẫn tìm
1
Cho

A
tiến
lại
gần.
Để
B
thấy
được
ảnh
A’
của
A
thì
thị
trường
của
A
tòi, GV sẽ giúp các em phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề và khẳng
phải
hình
sau:
1
định như
HS có
thểvẽxác
định được phương pháp học thông qua hoạt động.
AH AN
0,5
Dấu
hiệu~ đặc

trưng->này không
chỉAH
đặc
biệt⇒có
=

= BK
AHhiệu
= 1 quả
= 0với
,5m HS lớn
∆ AHN
∆ BKN
BK KN
1
tuổi mà còn áp dụng được cho cả HS nhỏ tuổi nếu có tài liệu cụ thể và
sự quan tâm của GV. Kinh nghiệm cho thấy đây còn là cách để người
học tìm lời giải đáp cho các vấn đề đặt ra. Về phía người dạy cần có
sự hướng dẫn kịp thời giúp cho sự tìm tòi của người học đạt kết quả
tốt.
A'
M

H

A

N

K

h

B

0,5


5. Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò. Đánh giá không
chỉ nhằm mục đích nhận biết thực trạng và điều khiển hoạt động học
tập mà còn tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động
giảng dạy của GV. Tự đánh giá không chỉ đơn thuần là tự mình cho
điểm số mà là sự đánh giá nỗ lực, quá trình và kết quả, mức độ cao
hơn là người học có thể phản hồi lại quá trình học của mình.

1



×