Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI MÔN Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.12 KB, 6 trang )

PHÒNG GD&ĐT YÊN THÀNH

BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VIÊN
MÔN: HOÁ HỌC

Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1. (3 điểm)
Để chuẩn bị kế hoạch dạy học cho học sinh lớp 9 phần: “Tính chất hóa học của axit
sunfuric” Thầy(cô) hãy nêu các đơn vị kiến thức cần truyền đạt và cách truyền đạt các
kiến thức đó.
Thầy (cô) hãy hướng dẫn học sinh giải 2 bài tập sau ( câu 2 và câu 3).
Câu 2. (3,0 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm Mg,
Fe, Al, Cu.
Câu 3. (4.5 điểm)
Cho 100ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH. Kết tủa tạo
thành được làm khô và nung đến khối lượng không đổi, cân nặng 2,55g. Tính nồng độ
NaOH ban đầu.
Câu 4. (4.5điểm) Thầy (cô) hãy giải bài tập sau:
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon no sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt
qua H2SO4 đặc rồi đến 350ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Khi thêm
BaCl2 dư vào dung dịch A thấy tạo ra 39,4 gam kết tủa BaCO 3 còn lượng H2SO4 tăng
thêm 10,8g. Xác định công thức phân tử của A.
Câu 5. (5,0 điểm)
Đồng chí hãy nêu các dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy và học tích cực?
- - - Hết - - (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm )


PHÒNG GD&ĐT YÊN THÀNH

Câu 1



BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VIÊN
MÔN: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
(Hướng dẫn này có 04 trang)
Nội dung
Các đơn vị kiến thức:
Hoạt động truyền đạt
1. Axit sufuric loãng có tính chất hoá học của axit
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
- Cho HS nhắc lại tính chất hoá
học của axit.
- Tác dụng với bazơ tạo thành
GV thông báo: axit sufuric
muối sunfat và nước
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành loãng có tính chất hoá học của
axit.
muối sunfat và nước
- HS viết các PTHH minh hoạ
- Tác dụng với dung dịch muối
2. Axit sunfuric đặc có tính chất hóa học riêng
- Tác dụng với kim loại
- Tổ chức cho HS làm thí
nghiệm, viết PTHH
- Tính háo nước
- Tổchức cho HS làm thí nghiệm
- H2SO4 đặc, nguội không tác
- Thông báo

dụng với nhôm, sắt.

Câu 2
Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập như sau:
Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư, nhôm tan
2Al + 2NaOH + 2 H2O → 2NaAlO2 + 3 H2
Lọc tách được Fe, Mg, Cu không tan.
Thổi CO2 dư vào dung dịch còn lại
NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
Lọc tách kết tủa Al( OH)3 , nung đến khối lượng không đổi thu được
Al2O3, điện phân nóng chảy thu được Al
to
2Al(OH)3 →
Al2O3 + 3H2O
dpnc
→ 2Al + 3O2
Al2O3 
Hòa tan 3 kim loại trong dung dịch HCl dư, tách được Cu không tan
và hai dung dịch muối
Mg + HCl → MgCl2 + H2
Fe + HCl → FeCl2 + H2
Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao
to
Mg(OH)2 →
MgO + H2O
to
4Fe(OH)2 + O2 →
2Fe2O3 + 4H2O
Thổi CO vào hai hỗn hợp 2 oxit đã nung ở nhiệt độ cao
to

Fe2O3+ CO →
2Fe + 3 CO2
MgO + CO không phản ứng
Hòa tan hỗn hợp để nguội sau khi nung vào H2SO4 đặc nguội dư,
MgO tan còn Fe không tan được tách ra

Điểm
3,0 đ
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
3,0đ
1,0

1,0

1,0


MgO + H2SO4 ( đặc,nguội) → MgSO4 + H2O
Tiến hành các phản ứng với dung dịch còn lại thu được Mg
MgSO4 + NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4
Mg(OH)2+ 2HCl → MgCl2 + 2H2O

→ Mg + Cl2
MgCl2 dpnc

Câu 3

1,0
4.5

GV hướng dẫn học sinh làm bài như sau:
Các PTHH có thể xảy ra:
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
(1)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
(2)
to
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
(3)
Trường hợp 1: NaOH thiếu hoặc vừa đủ → chỉ xảy ra phản ứng (1) và
(3)
nAl2O3 =

2,55
= 0,025 mol
102

Theo (3) : nAl(OH)3= 2 nAl2O3 = 2. 0,025 = 0,05 mol
Theo(1) : nNaOH = 3 . nAl(OH)3 = 3. 0,05 = 0,15 mol
Nồng độ mol của dung dịch NaOH là:
0,15

CM = 0, 2 = 0,75(mol/l)
Trường hợp 2: NaOH dư → xảy ra cả 3 phản ứng (1),(2),(3)
nAlCl3 = 0,1 . 1 = 0,1 mol

Theo (1): nNaOH = 3nAlCl3 = 3. 0,1 = 0,3 mol
(I)
nAl(OH)3 = nAlCl3 = 0,1 mol
Theo (3): nAl(OH)3= 2 nAl2O3 = 2. 0,025 = 0,05 mol
nAl(OH)3 tham gia vào phản ứng (2) là:
nAl(OH)3 = 0,1 – 0,05 = 0,05mol
Theo (2) nNaOH = nAl(OH)3 = 0,05mol
(II)
Từ (I) và (II) ta có:
nNaOH ban đầu = 0,3 + 0,05 = 0,35 mol
Nồng độ mol của dung dịch NaOH là:
0,35

CM = 0, 2 = 1,75(mol/l)
Câu 4

0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
4.5 đ

Phương trình đốt cháy hidrocacbon
CnH2n+2 +

3n + 1
O2 → nCO2 + (n+1)H2O
2

(1)
Khi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua H2SO4 đặc thì toàn bộ nước bị
giữ lại

0,25
0,25


(do H2SO4 đặc hút nước mạnh) do vậy lượng H2SO4 tăng 10,8g,
chính bằng lượng nước tạo thành( mH2O = 10,8g)
Tiếp tục dẫn sản phẩn đi qua dung dịch NaOH xảy ra phản ứng giữa
CO2 và NaOH
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
(2)
CO2 + NaOH → NaHCO3
(3)
Tuỳ thuộc vào số mol của CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung
hoà Na2CO3 lẫn muối axit NaHCO3

Trường hợp 1: NaOH dư:chỉ xảy ra phản ứng (2)
Dung dịch A gồm Na2CO3 + H2O
Khi phản ứng với BaCl2 toàn bộ gốc muối cacbonat bị chuyển thành
kết tủa BaCO3
Na2CO3 +BaCl2 → 2NaCl + BaCO3
(4)
Theo (2) và (4) ta có nBaCO3= nCO2
39, 4
Mà nBaCO3=
= 0,2 mol
197
→ nCO2= 0,2 mol
10,8
Mặt khác: nH2O =
= 0,6 mol
18
0,2 1
nCO 2
Suy ra: tỷ số
= 0,6 = không tồn tại hidrocacbon nào như vậy
nH 2O
3
1
vì tỷ số nhỏ nhất là
2

Trường hợp 2: NaOH phản ứng hết, xảy ra cả 2 phản ứng (2) và (3)
nNaOH = 0,35 . 0,2 = 0,7 mol
Theo(2) và (4)
nNaOH = 2n Na2CO3 = 2nBaCO3 = 2.0,2 = 0,4 mol

Theo (2) nCO2 = n = 0,2 mol
(I)
Lượng NaOH tham gia vào phản ứng (3):
0,7 – 0,4 = 0,3(mol)
Theo(3)
nNaOH = nCO2 = 0,3 mol
(II)
Từ (I) và (II) ta có:
nCO2 = 0,2 +0,3 = 0,5 mol
Theo (1)

0,5

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5

0,5

nCO 2
n
=
= 0,6
nH 2O
n +1
→ n= 5

Vậy hidrocacbon có công thức hoá học là C5H12
Câu 5

Các dấu hiệu đặc trưng của dạy - học tích cực

5,0


1. Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của HS và chú trọng rèn
luyện phương pháp tự học. Một trong những yêu cầu của dạy và học
tích cực là khuyến khích người học tự lực khám phá những điều chưa
biết trên cơ sở những điều đã biết và đã qua trải nghiệm. GV nên đưa
người học vào những tình huống có vấn đề để các em trực tiếp quan
sát, trao đổi, làm thí nghiệm. Từ đó giúp HS tìm ra những câu trả lời
đúng, các đáp án chính xác nhất. Các em còn được khuyến khích
“khai phá” ra những cách giải quyết cho riêng mình và động viên
trình bày quan điểm theo từng cá nhân. Đó là nét riêng, nét mới có
nhiều sáng tạo nhất. Có như vậy bên cạnh việc chiếm lĩnh tri thức,
người học còn biết làm chủ cách xây dựng kiến thức, tạo cơ hội tốt
cho tính tự chủ và óc sáng tạo nảy nở, phát triển. Có thể so sánh nếu
quá trình giáo dục là một vòng tròn thì tâm của đường tròn đó phải là
cách tổ chức các hoạt động học tập cho đối tượng người học.

2. Tăng cường hoạt động học tập của mỗi cá nhân, phân phối với hợp
tác: Trong dạy và học tích cực, GV không được bỏ quên sự phân hóa
về trình độ nhận thức, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người
học. Trên cơ sở đó người dạy xây dựng các công việc, bài tập phù hợp
với khả năng của từng cá nhân nhằm phát huy khả năng tối đa của
người học. Không có cách dạy cào bằng như phương pháp truyền
thống trước đây. Khái niệm học tập hợp tác ngoài việc nhấn mạnh vai
trò của mỗi cá nhân trong quá trình HS cùng nhau làm việc còn đề
cao sự tương tác ràng buộc lẫn nhau. Cái riêng được hòa lẫn vào cái
chung và trong cái chung luôn có cái riêng thống nhất, phù hợp.
3. Dạy và học tích cực quan tâm chú trọng đến hứng thú của người
học, nhu cầu và lợi ích của xã hội. Dưới sự hướng dẫn của người thầy,
HS được chủ động chọn vấn đề mà mình quan tâm, ham thích, tự lực
tìm hiểu nghiên cứu và trình bày kết quả. Nhờ có sự quan tâm của
thầy và hứng thú của trò mà phát huy cao độ hơn tính tự lực, tích cực
rèn luyện cho người học cách làm việc độc lập phát triển tư duy sáng
tạo, kĩ năng tổ chức công việc, trình bày kết quả.
4. Dạy và học coi trọng hướng dẫn tìm tòi. Thông qua hướng dẫn tìm
tòi, GV sẽ giúp các em phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề và khẳng
định HS có thể xác định được phương pháp học thông qua hoạt động.
Dấu hiệu đặc trưng này không chỉ đặc biệt có hiệu quả với HS lớn
tuổi mà còn áp dụng được cho cả HS nhỏ tuổi nếu có tài liệu cụ thể và
sự quan tâm của GV. Kinh nghiệm cho thấy đây còn là cách để người
học tìm lời giải đáp cho các vấn đề đặt ra. Về phía người dạy cần có
sự hướng dẫn kịp thời giúp cho sự tìm tòi của người học đạt kết quả
tốt.
5. Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò. Đánh giá không
chỉ nhằm mục đích nhận biết thực trạng và điều khiển hoạt động học
tập mà còn tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt
động giảng dạy của GV. Tự đánh giá không chỉ đơn thuần là tự mình

cho điểm số mà là sự đánh giá nỗ lực, quá trình và kết quả, mức độ
cao hơn là người học có thể phản hồi lại quá trình học của mình.

1,0

1,0

1

1

1




×