Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Toán học - Tin tức chuyen de tich phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 49 trang )

Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng

Chuyên ñề 1 :

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội

Nguyên Hàm.

1. khái niệm nguyên hàm :
- Cho hàm số f ( x ) xác ñịnh trên K . Hàm số F ( x ) ñgl nguyên hàm của hàm của f ( x ) trên
K nếu : F ' ( x ) = f ( x ) , ∀x ∈ K .

- Nếu F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên K thì họ nguyên hàm của f ( x ) trên K là :

∫ f ( x )dx = F ( x ) + C ,

C∈ℝ

- Mọi hàm số f ( x ) liên tục trên K ñều có nguyên hàm trên K .
2. Tính chất:
-

∫ f ' ( x )dx = f ( x ) + C .

- ∫  f ( x ) ± g ( x ) dx = ∫ f ( x )dx ± ∫ g ( x )dx .
- ∫ kf ( x )dx = k ∫ f ( x )dx

( k ≠ 0) .

3. Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp:


∫ dx = x + C .

∫ 0dx = C .
xα +1
∫ x dx = α + 1 + C ,
α

(α ≠ −1) .

1

∫ x dx = ln x + C .
ax
+C
ln a

( 0 < a ≠ 1) .

x
x
∫ e dx = e + C .

x
∫ a dx =

∫ cos xdx = sin x + C .

∫ sin xdx = - cos x + C .

1


∫ cos
∫e

2

ax + b

x

1

∫ sin

dx = tan x + C .

dx =

1 ax +b
e
+C
a

( a ≠ 0) .

2

1

x


dx = − cot x + C .

1

∫ ax + bdx = a ln ax + b + C .

Nitro Trang
PDF Software
1
100 Portable Document Lane
Wonderland


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng

∫a

2

∫a

2



dx
x
1
= arctan + C

2
+x
a
a

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội

( a ≠ 0) .

∫a

xdx
1
= ± ln a 2 ± x 2 + C .
2
±x
2
dx
x ±a
2

2

= ln x + x 2 ± a 2 + C


( a > 0) .

x 2
a2

x
a − x 2 + arcsin + C
a
2
2



dx
1
x+a
=
ln
+C .
2
−x
2a x − a
dx

a −x
2

2

xdx

x ±a
2

2


= arcsin

x
+C .
a

= ± x2 ± a 2 + C .

( a > 0) .



a 2 − x 2 dx =



x 2
a2
2
x ± a dx =
x ± a ± ln x + x 2 ± a 2 + C .
2
2
2

2

2


1
∫ cos ( ax + b )dx = a sin ( ax + b ) + C ( a ≠ 0 ) .
1
∫ sin ( ax + b )dx = − a cos ( ax + b ) + C ( a ≠ 0 ) .

4. Phương pháp tính nguyên hàm:
a. Phương pháp ñổi biến số.
Nếu

∫ f ( u )du = F ( u ) + C

và u = u ( x ) có ñạo hàm liên tục thì :

∫ f u ( x ) .u ' ( x )dx = F u ( x ) + C
b. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần.
Nếu u , v là hai hàm số có ñạo hàm liên tục trên K thì :

∫ udv = uv − ∫ vdu
B. Các vấn ñề thường gặp :
I. Vấn ñề 1: Xác ñịnh nguyên hàm bằng ñịnh nghĩa.
1. Dạng 1: Chứng minh rằng F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên ( a, b ) .

1.1. Phương pháp: Ta thực hiện theo các bước sau.
+ Bước 1: Xác ñịnh F ' ( x ) trên ( a, b ) .

Nitro Trang
PDF Software
2
100 Portable Document Lane
Wonderland



Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng
+ Bước 2: Chứng tỏ F ' ( x ) = f ( x )

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội

∀x ∈ ( a, b ) .

Chú ý: Nếu thay ( a, b ) bằng [ a, b] thì phải thực hien như sau.
+ Bước 1: Xác ñịnh F ' ( x ) trên ( a, b ) .
- Xác ñịnh F ' ( a + )
- Xác ñịnh F ' ( b − )

 F ' ( x ) = f ( x ) , ∀x ∈ ( a, b )


+ Bước 2: Chứng tỏ  F ' ( a + ) = f ( a )


 F ' ( b ) = f ( b )

1.2. Bài Tập:

)

(

Bài 1: CMR hàm số F ( x ) = ln x + x 2 + a với a > 0 là một nguyên hàm của hàm số
f ( x) =


1
x2 + a

trên ℝ .

e x
Bài 2: CMR hàm số F ( x ) =  2
 x + x + 1

e x
f ( x) = 
2 x + 1

Khi x ≥ 0
Khi x < 0

là một nguyên hàm của hàm số

Khi x ≥ 0
trên ℝ .
Khi x < 0

HD: Xét 2 trường hợp x ≠ 0 và x = 0 . Với trường hợp x = 0 thì dùng ñịnh nghĩa ñể tính ñạo
hàm bên trái và bên phải của 0.

 ln ( x 2 + 1)

Bài 3: CMR hàm số F ( x ) = 
x

0

 2
ln ( x 2 + 1)

f ( x ) =  x2 + 1 −
x
1


Khi x ≠ 0

là một nguyên hàm của hàm số

Khi x = 0

Khi x ≠ 0 .
Khi x = 0

Nitro Trang
PDF Software
3
100 Portable Document Lane
Wonderland


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội


2. Dạng 2: Xác ñịnh các giá trị của tham số ñể F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x )
trên ( a, b ) .
2.1. Phương pháp: Ta thực hiện theo các bước sau.
+ Bước 1: Xác ñịnh F ' ( x ) trên ( a, b ) .

+ Bước 2: ðể F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên ( a, b ) , ñiều kiện là.

F '( x) = f ( x)

∀x ∈ ( a, b ) .

Dùng ñồng nhất của hàm ña thức ñể suy ra giá trị của tham số.
Chú ý: Nếu thay ( a, b ) bằng [ a, b] thì phải thực hien như sau.
+ Bước 1: Xác ñịnh F ' ( x ) trên ( a, b ) .
- Xác ñịnh F ' ( a + )
- Xác ñịnh F ' ( b − )

 F ' ( x ) = f ( x ) , ∀x ∈ ( a, b )


+ Bước 2: Chứng tỏ  F ' ( a + ) = f ( a )


 F ' ( b ) = f ( b )

⇒ giá trị của tham số.

2.2. Bài Tập:
Bài 1: Xác ñịnh a, b, c ñể hàm số F ( x ) = ( ax 2 + bx + c ) e −2 x là một nguyên hàm của hàm
f ( x ) = − ( 2 x 2 − 8 x + 7 ) e −2 x .


 x2
Bài 2: Xác ñịnh a, b ñể hàm số F ( x ) = 
ax + b

khi x ≥ 1
là một nguyên hàm của hàm
khi x > 1

2 x khi x ≤ 1
f ( x) = 
trên ℝ .
2 khi x > 1
HD: Xét 2 trường hợp x ≠ 1 và x = 1 . Với trường hợp x = 1 thì dùng ñịnh nghĩa ñể tính ñạo hàm
bên trái và bên phải của 0.

Bài 3: Xác ñịnh các hệ số a, b, c ñể hàm số F ( x ) = ( ax 2 + bx + c ) 2 x − 3 là một nguyên hàm

Nitro Trang
PDF Software
4
100 Portable Document Lane
Wonderland


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng
của hàm f ( x ) =

20 x 2 − 30 x + 7
trên khoảng

2x − 3

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội
3

 , +∞  .
2


3. Dạng 3: Tìm hằng số tích phân
3.1. Phương pháp:
+ Dùng công thức ñã học, tìm nguyên hàm F ( x ) = G ( x ) + C

(1) .

+ Dựa vào ñề bài ña cho tìm hằng số C.
+ Thay giá trị C vào (1) , ta có nguyên hàm cần tìm.

3.2. Bài Tập:
Bài 1: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm f ( x ) =

x3 + 3x 2 + 3x − 7

Bài 2: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm f ( x ) = sin 2

( x + 1)

2

và biết F ( 0 ) = 8 .


x
π  π
và biết F   = .
2
2 4

II. Vấn ñề 2: Xác ñịnh nguyên hàm bằng cách sử dụng bảng nguyên hàm.
1. Phương pháp:
+ Biến ñổi biểu thức hàm số ñể sử dụng ñược bảng các nguyên hàm cơ bản.
Chú ý: ðể sử dụng phương pháp này cần phải :
- Nắm vững bảng các nguyên hàm.
- Nắm vững phép tính vi phân.

2. Bài Tập:
Bài 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau.
1
1. f ( x ) = x − 3 x + .
x
2

2 x4 + 3
2. f ( x ) =
.
x2

(x
=

x −1

3. f ( x ) = 2 .
x

4. f ( x )

5. f ( x ) = x + 3 x + 4 x .

6. f ( x ) =

Nitro Trang
PDF Software
5
100 Portable Document Lane
Wonderland

2

− 1)

x2

2

.

1
2
−3 .
x
x



Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng
7. f ( x ) = tan 2 x .
9. f ( x ) =

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội
8. f ( x ) = cos 2 x .

1
.
sin x.cos 2 x
2

10. f ( x ) =

cos 2 x
.
sin 2 x.cos 2 x

11. f ( x ) = 2sin 3x cos 2 x .

12. f ( x ) = e x ( e x − 1) .


e− x 
13. f ( x ) = e x  2 +
.
cos 2 x 



14. f ( x ) = e3 x +1 .

Bài 2: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) thỏa ñiều kiện cho trước.
1. f ( x ) = x3 − 4 x + 5 biết F (1) = 3 .
3 − 5x 2
biết F ( e ) = 1 .
x

2. f ( x ) = 3 − 5cos x biết F ( π ) = 2 .
4. f ( x ) =

x2 + 1
3
biết F (1) = .
x
2

6. f ( x ) =

x3 + 3x 3 + 3x − 7

π 
7. f ( x ) = sin 2 x cos x biết F '   = 0 .
3

8. f ( x ) =

3x 4 − 2 x3 + 5
biết F (1) = 2 .

x2

x
π  π
9. f ( x ) = sin
biết F   = .
2
2 4

x3 − 1
10. f ( x ) = 2 biết F ( −2 ) = 0 .
x

3. f ( x ) =

5. f ( x ) = x x +

2

1
biết F (1) = −2 .
x

Nitro Trang
PDF Software
6
100 Portable Document Lane
Wonderland

( x + 1)


2

biết F ( 0 ) = 8 .


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng
Biên Soạn : Lê Kỳ Hội
III. Vấn ñề 3: Xác ñịnh nguyên hàm bằng phương pháp ñổi biến số.
1. Dạng 1: Nếu f ( x ) có dạng : f ( x ) = g u ( x )  .u ' ( x ) thì ta ñặt t = u ( x ) ⇒ dt = u ' ( x ) dx khi

ñó

∫ f ( x ) dx = ∫ g ( t )dt

Chú ý : Sau khi tính

trong ñó

∫ g ( t )dt

∫ g ( t )dt

dễ dàng tìm ñược.

theo t , ta phải thay lại t = u ( x ) .

2. Dạng 2: Thường gặp các trường hợp sau.

f ( x ) có chứa


Cách ñổi biến

ðặt

a2 − x2

a +x
2

x = a sin t với −

π
2

≤t ≤

Hoặc

x = a cos t với 0 ≤ t ≤ π

ðặt

x = a tan t với −

Hoặc

x = a cos t với 0 < t < π

π

2


π
2

π
2

2

3. Bài Tập:
Bài 1: Tìm các nguyên hàm sau (ðổi biến dạng 1)
dx

1.

∫ ( 5 x − 1) dx .

2.

∫ (3 − 2x)

3.



4.


∫ ( 2x

5.

∫(x

6.

∫x

7.

2
∫ x x + 1dx .

9.



11.

5 − 2 xdx .
3

+ 5 ) x 2 dx .
4

(

dx


x 1+ x
sin x
dx .
5
x

∫ cos

)

2

8.

.

2

2

+ 1) .
7

x
dx .
+5
3x 2




.

5

5 + 2 x3

dx .

10. ∫ sin 4 x cos xdx .

12.

tan x
dx .
2
x

∫ cos

Nitro Trang
PDF Software
7
100 Portable Document Lane
Wonderland


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng
13.


e x dx



ex − 3
e

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội

.

14.



17.

dx
∫ ex +1 .

dx .

x

x 2 +1

dx .

ln 3 x
16. ∫

dx .
x

x

15.

∫ x.e

18.

e tan x
∫ cos2 x dx .

Bài 2: Tìm các nguyên hàm sau (ðổi biến dạng 2)
dx

1.



3.



5.

∫x

2


7.

∫ 1+ x

9.



1 − x 2 dx .

4.



dx
.
+ x +1

6.

∫x

2

1 − x 2 dx .

8.

∫x


3

x 2 + 1dx .

(1 − x )

2 3

dx



dx

2.

2

.

.

x2
1 − x2

(1 + x 2 )

.


3

dx

4 − x2

.

dx .

IV. Vấn ñề 4: Tính nguyên hàm bằng phương pháp tính nguyên hàm từng phần.
Với P ( x ) là ña thức của x ta thường gặp các dạng sau.

∫ P ( x ) .e dx

∫ P ( x ) .cos xdx

∫ P ( x ) .sin xdx

∫ P ( x ) .ln xdx

u

P ( x)

P ( x)

P ( x)

ln x


dv

e x dx

cos xdx

sin xdx

P ( x)

x

1. Bài Tập:
Bài 1: Tìm các nguyên hàm sau.
1.

∫ x sin xdx .

2.

∫ x cos xdx .

Nitro Trang
PDF Software
8
100 Portable Document Lane
Wonderland



Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng
3.

∫(x

4.

∫(x

5.

∫ x sin 2 xdx .

6.

∫ x cos 2 xdx .

7.

∫ xe dx .

8.

∫x e

2

+ 5 ) sin xdx .

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội


x

2

+ 2 x + 3) cos xdx .

3 x2

dx .

9. ∫ ln xdx .

10.

11. ∫ ln 2 xdx .

12. ∫ ln ( x 2 + 1)dx .

13.

∫ x tan

15.

∫x

17.

∫ x.2 dx .


∫ x ln xdx .

14.

∫x

16.

∫ x ln (1 + x ) dx .

18.

∫ x lg xdx .

19. ∫ e x dx .

20.



21. ∫ sin xdx .

22. ∫ cos xdx .

∫ x sin

24. ∫ sin 3 xdx .

23.


25.

2

2

xdx .

cos 2 xdx .
x



xdx .

ln ( ln x )

x

2

cos 2 xdx .
2

ln xdx
.
x

26. ∫ sin ( ln x )dx .


dx .

27. ∫ cos ( ln x )dx .

28. ∫ e x cos xdx .

29. ∫ e x (1 + tan + tan 2 x )dx .

30. ∫ e x sin 2 xdx .

31.



ln ( cos x )
2

cos x

dx .

x
33. ∫
x.
cos 2 x

35.




x3
1 + x2

32.

34.





ln (1 + x )

x2

(

x ln x + x 2 + 1
x2 + 1
2

dx .

dx .

 ln 
36. ∫   dx .
 x


Nitro Trang
PDF Software
9
100 Portable Document Lane
Wonderland

)dx .


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng
Biên Soạn : Lê Kỳ Hội
V. Vấn ñề 5: Tính nguyên hàm bằng phương pháp dùng nguyên hàm phụ.
1. Phương pháp:
ðể xác ñịnh nguyên hàm của hàm số f ( x ) , ta cần tìm một hàm g ( x ) sao cho nguyên hàm của các

hàm f ( x ) ± g ( x ) dễ xác ñịnh hơn f ( x ) . Từ ñó suy ra nguyên hàm của hàm f ( x ) .
+ Bước 1: Tìm hàm g ( x ) .
+ Bước 2: Xác ñịnh nguyên hàm của các hàm f ( x ) ± g ( x ) , nghĩa là :
 F ( x ) + G ( x ) = A ( x ) + C1

 F ( x ) − G ( x ) = B ( x ) + C2
+ Bước 2: Từ hệ (1) , ta suy ra F ( x ) =

(1) .

1
 A ( x ) + B ( x )  + C là nguyên hàm của hàm f ( x ) .
2

2. Bài Tập:

Bài 1: Tìm các nguyên hàm sau.
sin x

1.

∫ sin x − cos x dx .

3.

5.

∫ sin x − cos x dx .

∫ sin x + cos xdx .

4.

∫ sin x + cos xdx .

sin 4 x
∫ sin 4 x + cos4 x dx .

6. ∫ 2sin 2 x.sin 2 xdx .

sin x

7. ∫ 2 cos x.sin 2 xdx .
2

9.


cos x

2.

cos x

ex
8. ∫ x − x dx .
e −e

e− x
∫ e x − e− x dx .

Nitro Trang
PDF Software
10
100 Portable Document Lane
Wonderland


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng
VI. Vấn ñề 6: Tính nguyên hàm của một số hàm thường gặp.

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội

A. Dạng 1: f ( x ) là hàm hữu tỉ
P ( x)

1. Dạng f ( x ) =


Q ( x)

.

Phương pháp:
+ Nếu bậc của P ( x ) ≥ bậc của Q ( x ) thì ta thực hiện phép chia ña thức.

+ Nếu bậc của P ( x ) < bậc của Q ( x ) và Q ( x ) có dạng tích nhiều nhân tử thì ta phân tích f ( x )
thành tổng của nhiều phân thức (Bằng phương pháp hệ số bất ñịnh)
Ví dụ :
1.1

1.2

1.3

1

( x − a )( x − b )

=

A
B
+
x− A x−B

1
A

Bx + C
=
+
với ∆ = b 2 − 4ac < 0 .
2
( x − m ) ( ax + bx + c ) x − m Ax + bx + c
1

( x − a) ( x − b)
2

2

=

A
B
C
D
+
+
+
.
2
x − a ( x − a)
x − b ( x − b )2

1
x + a2


2. Dạng f ( x ) =

2

Phương pháp:
ðặt x = a tan t ⇒ dx =

Vậy

∫x

2

a
dt .
cos 2t

a
a
x
1
1
1
1
1
1
dx = ∫ 2
dt = ∫ 2
dt = ∫ dt = t + C = arctan + C
2

2
2
2
a cos t
+a
a
a
a
a
a ( tan t + 1) cos t
2
cos t

3. Dạng f ( x ) =

1
.
ax + bx + c
2

Phương pháp:
a. Trường hợp 1:
Nếu ax 2 + bx + c có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2 thì ta viết lại ax 2 + bx + c = a ( x − x1 )( x − x2 ) .

Nitro Trang
PDF Software
11
100 Portable Document Lane
Wonderland



Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng
1
1
Suy ra f ( x ) = 2
=
ax + bx + c a ( x − x1 )( x − x2 )
Vậy

∫ ax

2

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội

1
1
1 1
x − x2
=∫
=
+C .
ln
+ bx + c
a ( x − x1 )( x − x2 ) a x2 − x1
x − x1

b. Trường hợp 2:
Nếu ax 2 + bx + c có nghiệm kép x1 = x2 = α thì ta viết lại ax 2 + bx + c = a ( x − α ) .
2


Suy ra f ( x ) =

Vậy

∫ ax

2

1
1
=
.
ax + bx + c a ( x − α )2
2

1
1
1 −1
=∫
= .
+C .
2
+ bx + c
a x −α
a ( x −α )

c. Trường hợp 3:
Nếu ax 2 + bx + c vô nghiệm thì ta viết lại



b
c
b
b2 c b2 

ax 2 + bx + c = a  x 2 + x +  = a  x 2 + 2. x + 2 + − 2 
2a
4a a 4a 
a
a


2
2


b  b 2 − 4ac 
b 
∆ 
= a  x +  −
 = a  x +  − 2 
2
2a 
4a 
2a  4a 



1

1
1
4
Vậy ∫ 2
=∫
= .
arctan
2
ax + bx + c

b 
∆  a −∆
a  x +  − 2 
2a  4a 


4. Dạng f ( x ) =

b
2a + C .
−∆
4a

x+

mx + n
.
ax 2 + bx + c

Phương pháp:

Lấy ñạo hàm của mẫu số ñặt lên tử số và cân bằng với tử số ( mx + n ) của f ( x ) rồi trừ ñi hằng số

phát sinh.
mx + n =

m
mb
( 2ax + b ) + n −
2a
2a

Nitro Trang
PDF Software
12
100 Portable Document Lane
Wonderland


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng
m
mb
( 2ax + b ) + n −
mx + n
2a
Suy ra f ( x ) = 2
= 2a
ax + bx + c
ax 2 + bx + c
=


Do ñó ta có

m 2ax + b
mb 
1

+n −
 2
2
2a ax + bx + c 
2a  ax + bx + c
m

2ax + b
mb 
dx

dx +  n −
∫ 2
2
+ bx + c
2a  ax + bx + c


∫ f ( x ) dx = 2a ∫ ax

Trong ñó
+∫

2ax + b

dx = ln ax 2 + bx + c + C1
ax 2 + bx + c

+∫

dx
ñã biết cách tính.
ax + bx + c
2

5. Dạng f ( x ) =

xn

(1 + x )

2 m

.

Phương pháp:
a. Trường hợp 1: m = 1 .
+∫

1
dx = arctan x + C .
1 + x2

+∫


x
1
dx = ln (1 + x 2 ) + C .
2
1+ x
2

+

x2
1 

∫ 1 + x 2 dx = ∫ 1 − 1 + x 2 dx = x − arctan x + C .

+

x3
x 
x2 1

2
=

=
x
dx
∫ 1 + x 2 ∫  1 + x 2  2 − 2 ln (1 + x ) + C .

x4
1 

x3
 2
+ ∫
=  x −1 +
dx = − x + arctan x + C .
1 + x2 ∫ 
1 + x2 
3
x5
x 
x4 x2 1
 3
+ ∫
= ∫ x − x +
dx = − + ln (1 + x 2 ) + C .
2
2 
1+ x
1+ x 
4 2 2

+

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội

x6
1 
x5 x 3
 4
2

=

+
1

=
− + x − arctan x + C .
dx
x
x
dx

∫ 1 + x6 ∫ 
1 + x2 
5 3

b. Trường hợp 2: m > 1 .

Nitro Trang
PDF Software
13
100 Portable Document Lane
Wonderland


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng
+ Nếu n lẻ thì dùng phương pháp ñổi biến số.

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội


ðặt
t = 1 + x2 ⇔ x2 = t − 1
dt = 2 xdx ⇒ xdx =

1
dt
2

+ Nếu n chẵn thì dùng phương pháp từng phần.
Giả sử n = 2k , k ∈ ℤ . Chọn u = x 2 k −1 , dv =

xdx

(1 + x2 )

m

.

Bài tập :
Bài 1: Tìm các nguyên hàm sau.

dx

dx

1.

∫ x ( x + 1) .


2.

∫ ( x + 1)( 2 x − 3) .

3.

x2 + 1
∫ x 2 − 1dx .

4.

∫x

2

5.

∫x

6.

∫x

2

7.

∫ ( x + 1)( 2 x + 1)dx .

8.


∫ 2x

9.

x3
∫ x 2 − 3x + 2dx .

10.

∫ x(x

12.

∫x

2

dx
.
− 6x + 9

x

11.

dx

∫ 1+ x


3

.

dx
.
− 7 x + 10

dx
.
−4

2

x
dx .
− 3x − 2

dx
.
2
+ 1)

B. Dạng 2: f ( x ) là hàm vô tỉ.

ax + b 
1. Dạng f ( x ) = R  x, m

cx + d 



Phương pháp:

Nitro Trang
PDF Software
14
100 Portable Document Lane
Wonderland

3

x
dx .
−1


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng

ax + b
cx + d

ðặt t = m

tm =



1

2. Dạng f ( x ) =


x +m
2

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội

ax + b
, tính x theo t ⇒ dx rồi thay vào hàm số ñã cho.
cx + + d

( m ≠ 0) .

Phương pháp:

x2 + m = − x + t ⇒ t = x + x2 + m

ðặt



x
⇒ dt = 1 +
 dx =
x2 + m 

dx
dt

=
x2 + m t

Do ñó ta có :

dx



x +m
2

3. Dạng f ( x ) =

=∫

x2 + m + x

x2 + m

dx =

tdx

x2 + m

dt
= ln t + C = ln x + x 2 + m + C .
t

1
ax + bx + c
2


.

Phương pháp:
+ Nếu a > 0 .
2

p

Ta có : ax + bx + c = a . x + px + q = a  x +  + k
2

2

Với p =



2

b
c
p2
,q = ,k = q −
. Do ñó ta có
a
a
4

dx


ax + bx + c
2

=

1
a



dx
2

p

x+  +k
2


=

1
p
ln x + + x 2 + px + q + C .
2
a

+ Nếu a < 0 .
2


Ta có :

p

ax 2 + bx + c = − a − x 2 + px + q = − a k 2 −  x −  .
2


Với p =

−b
−c 2 p 2
+ q, k > 0 .
, q=
,k =
a
a
4

Nitro Trang
PDF Software
15
100 Portable Document Lane
Wonderland


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng
Do ñó ta có


dx



ax 2 + bx + c

mx + n

4. Dạng f ( x ) =

1
−a

=

ax 2 + bx + c



Biên Soạn : Lê Kỳ Hội
p
x−
dx
1
2 +C
=
arcsin
2
k
−a

p

k2 −  x − 
2


.

Phương pháp:
+ Lấy ñạo hàm của biểu thức trong dấu căn thức ở mẫu số.

( ax

2

+ bx + c ) ' = 2ax + b và ñặt lên trên tử.

+ Cân bằng hệ số của x và hằng số ñộc lập của tử số của f ( x ) .

mx + n =

m
mb
( 2ax + b ) + n − .
2a
2a

Do ñó ta có




m
mb
( 2a + b ) + n −
2ax + b
mb 
dx

2a dx = m
.
dx = ∫ 2a
dx +  n −



a 2 ax 2 + bx + c
2a  ax 2 + bx + c

ax 2 + bx + c
ax 2 + bx + c
mx + n

+ Hàm số

+ Hàm số

F ( x) =

2ax + b


có nguyên hàm là

2 ax + bx + c
2

1
ax + bx + c
2

ax 2 + bx + c .

có nguyên hàm là một hàm số logarit dạng

b
c
1
p
ln x + + x 2 + px + q nếu a > 0 và p = , q = .
a
a
2
a

Và có nguyên hàm là hàm số dạng arcsin dạng.

1
F ( x) =
arcsin
−a
5. Dạng f ( x ) =


x−
k

p
2 nếu a < 0 .
1

( mx + n )

ax 2 + bx + c

.

Phương pháp:
ðặt t =

1
1
⇒ mx + n = từ ñó tính x và dx .
mx + n
t
Nitro Trang
PDF Software
16
100 Portable Document Lane
Wonderland


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng

1
6. Dạng f ( x ) =
.
n
( x − α ) ax 2 + bx + c

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội

Phương pháp:
ðặt t =

1
.
x −α

7. Dạng f ( x ) = ax 2 + bx + c .
Phương pháp:
Biến ñổi về một trong hai dạng sau.
+ f ( x ) = u 2 + m nếu a > 0 .
+ g ( x ) = k 2 − u 2 nếu a < 0 .

a. Cách tính nguyên hàm của hàm f ( x ) = x 2 + m , m ≠ 0 .
Ta có thể viết lại f ( x ) = x 2 + m =



Ta có :

m
x +m

2

u = x

Chọn 
xdx
dv =
x2 + m




x2 + m

=

x2
x2 + m

+

m
x2 + m

x2

x2 + m

dx bằng phương pháp nguyên hàm từng phần như sau.


du = dx
⇒ 
⇒ I = x x 2 + m − ∫ x 2 + mdx .
2
v = x + m

x 2 + mdx = x x 2 + m − ∫ x 2 + m + m ln x + x 2 + m + C1

⇔ ∫ x 2 + mdx =

x 2
m
x + m + ln x + x 2 + m + C .
2
2

Vậy họ nguyên hàm của f ( x ) = x 2 + m , m ≠ 0 là
F ( x) =

.

dx = m ln x + x 2 + m + C1 .

Ta tính nguyên hàm I = ∫

Do ñó ta có

x2 + m

x 2

m
x + m + ln x + x 2 + m + C .
2
2

b. Cách tính nguyên hàm của hàm g ( x ) = k 2 − x 2 .

Nitro Trang
PDF Software
17
100 Portable Document Lane
Wonderland


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội
k 2 − x2

Ta có thể viết lại g ( x ) = k 2 − x 2 =

Ta có :



k2
k −x
2

2


dx = k 2 arcsin

Ta tính nguyên hàm I = ∫
u = x

Chọn 
xdx
dv =
k 2 − x2




Do ñó ta có

k 2 − x2

=

k2
k 2 − x2



x2
k 2 − x2

.


x
+ C1 .
k

x2

k 2 − x2

dx bằng phương pháp nguyên hàm từng phần.

du = dx
⇒ 
⇒ I = − x k 2 − x 2 + ∫ k 2 − x 2 dx .
2
2
v = − k − x

k 2 − x 2 dx = k 2 arcsin

⇔ ∫ k 2 − x 2 dx =

x
+ x k 2 − x 2 − ∫ k 2 − x 2 dx + C1 .
k

k2
x x 2
arcsin +
k − x2 + C .
k 2

2

Vậy họ nguyên hàm của g ( x ) = k 2 − x 2 là
F ( x) =

k2
x x 2
arcsin +
k − x2 + C .
k 2
2

Chú ý : Ta có thể tính nguyên hàm dạng f ( x ) = ax 2 + bx + c bằng cách sau.
Phương pháp 1:
+ Nếu a > 0

ðặt

ax 2 + bx + c = ± ax + t

⇒ ax 2 + bx + c = ax 2 + 2 a xt + t 2 (Giả sử ta lấy dấu +)

t2 − c
⇒x=
b − 2 at

⇒ ax 2 + bx + c = ax + t =

a (t 2 − c )


b − 2 at

+t

Phương pháp 2:
+ Giả sử tam thức ax 2 + bx + c có hai nghiệm phân biệt là α , β .

ðặt

ax 2 + bx + c = ( x − α ) t .
Nitro Trang
PDF Software
18
100 Portable Document Lane
Wonderland


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng

⇒ a ( x − α )( x − β ) = ( x − α ) t 2 ⇒ a ( x − β ) = ( x − α ) t 2
2

⇒x=

α t 2 − aβ
t −a
2

⇒ x −α =


a (α − β )
t2 − a

⇒ ax 2 + bx + c = ( x − α ) t =

8. Dạng f ( x ) = R 



a (α − β ) t
.
t2 − a



( x + a )( x + b ) 

1

ñặt t = x + a + x + b .
9. Dạng f ( x ) =

a+x
a−x
hoặc f ( x ) =
.
a−x
a+x

Phương pháp :

 π
Cách 1: ðặt x = a.cos 2t với t ∈ 0;  .
 2

Cách 2:

a+x
a+x
a−x
=
=
với a + x > 0 và a − x > 0 .
a−x
a−x
a 2 − x2

Cách 3: ðặt t =
b

10. Dạng I = ∫
a

a+x
.
a−x
dx
x2 − a2

.


Phương pháp :

t = x + x2 − a2 .
b

11. Dạng J = ∫ x 2 − a 2 dx .
a

Phương pháp :
x

dx
u = x 2 − a 2
du =
2
⇒ 
.
ðặt 
x − a2
dv = dx
v = x

t2

11. Dạng ∫

t1

ax + b
dx .

cx + d

Nitro Trang
PDF Software
19
100 Portable Document Lane
Wonderland

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng
Phương pháp :
Cách 1: ðặt t = cx + d hoặc t =
t2
ax + b
=
dx


t1 cx + d
t1

( cx + d )( ax + b )
2 Ax + B

t2

=M∫


Ax + Bx + C
2

t1
t2

12. Dạng ∫

t1

ax + b
.
cx + d

ax + b

t2

Cách 2:

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội

ax + b

t2

dx = ∫

Ax 2 + Bx + C


t1
t2

dx + N ∫

t1

dx

1

Ax + Bx + C
2

dx

1
dx .
( x + a )( x + b )

Phương pháp :
x + a > 0
.
ðặt t = x + a + x + b với 
x + b > 0
13. Dạng

dx

∫ ax + b +


.

cx + d

Phương pháp :
P ( x)

∫ Q ( x ) dx .

ðặt t = cx + d ñưa về dạng

14. Dạng

dx

∫ ( ax + b )

cx + d

.

Phương pháp :
ðặt t =

1
ñưa về dạng
ax + b

P ( x)


∫ Q ( x ) dx .

Bài tập :
Bài 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau.
1.

∫ 1+

3.

∫ 1+

3

1
dx .
x +1

2.

∫x

x +1
dx .
x−2

1
dx .
x +1


4.



1
dx .
x+4 x

Nitro Trang
PDF Software
20
100 Portable Document Lane
Wonderland


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội

x

5.



x
dx .
x−3 x


6.

∫ x ( x + 1)dx .

7.



dx
.
x + 3 x + 24 x

8.

∫x

9.

∫x

10.

12.

1 1− x
dx .
1+ x

1 3 1− x
dx .

1+ x




dx
3

( 2 x + 1) − 2 x + 1
2

dx
x + 6x + 8
2

.

11.



dx
x2 − 5x + 6

.

.

C. Dạng 3: f ( x ) là hàm lượng giác.
Ta sử dụng các phép biến ñổi lượng giác thích hợp ñể ñưa về các nguyên hàm cơ bản. Chẳng hạn.

+

sin ( x + a ) − ( x + b ) 
1
1
=
. 
sin ( x + a ) .sin ( x + b ) sin ( a − b ) sin ( x + a ) .sin ( x + b )


sin ( a - b ) 
 Sö dông 1 =
 .
sin
a
b
(
)



+

sin ( x + a ) − ( x + b ) 
1
1
=
.
cos ( x + a ) .cos ( x + b ) sin ( a − b ) cos ( x + a ) .cos ( x + b )



sin ( a - b ) 
 Sö dông 1 =
.
sin ( a - b ) 


+

cos ( x + a ) − ( x + b ) 
1
1
=
.
sin ( x + a ) .cos ( x + b ) cos ( a − b ) sin ( x + a ) .cos ( x + b )


cos ( a - b ) 
 Sö dông 1 =
 .
cos
a
b
(
)



+ Nếu R ( − sin x, cos x ) = − R ( sin x, cos x ) thì ñặt t = cos x .
+ Nếu R ( sin x, − cos x ) = − R ( sin x, cos x ) thì ñặt t = sin x .

+ Nếu R ( − sin x, − cos x ) = − R ( sin x, cos x ) thì ñặt t = tan x (Hoặc t = cot x ).

1. Dạng f ( x ) = sin ax.cos bx hoặc f ( x ) = cos ax.cos bx hoặc f ( x ) = sin ax.sin bx …
Phương pháp :
Dùng công thức ñổi tích số thành tổng số.

Nitro Trang
PDF Software
21
100 Portable Document Lane
Wonderland


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng
1
+ sin ax.cos bx = sin ( a + b ) x + sin ( a − b ) x  .
2
+ cos ax.cos bx =

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội

1
cos ( a + b ) x + cos ( a − b ) x  .
2

1
+ sin ax.sin bx = − cos ( a + b ) x − cos ( a − b ) x  .
2

2. Dạng f ( x ) = sin 2 n ax .

Phương pháp :
Dùng phương pháp hạ bậc, thay :

sin 2 ax =

1 − cos 2ax
1 + cos 2ax
, cos 2 ax =
2
2

 1 − cos 2ax 
⇒ ∫ sin xdx = ∫ 
 dx .
2


n

2n

3. Dạng f ( x ) = cos 2 n ax .
Phương pháp :
 1 + cos 2 x 
Như trên : ∫ cos xdx = ∫ 
 dx .
2


n


2n

4. Dạng f ( x ) = sin 2 n ax cos 2 m ax .
Phương pháp :
Thay cos 2 ax = 1 − sin 2 ax chuyển về dạng 2 hoặc thay sin 2 ax = 1 − cos 2 ax chuyển về dạng 3.
sin 2 n x + a
5. Dạng f ( x ) =
.
cos 2 m x + b

Phương pháp :
ðặt t = tan x .

Bài tập:
Bài 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau.
1. ∫ sin 2 x sin 5 xdx .

2. ∫ cos x sin 3 xdx .

Nitro Trang
PDF Software
22
100 Portable Document Lane
Wonderland


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng
3. ∫ ( tan 2 x + tan 4 x )dx .
5. ∫


dx
.
2sin x + 1

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội
cos 2 x
4. ∫
dx .
1 + sin x cos x
dx

6.

∫ cos x .

∫ sin x .

8.



sin 3 x
9. ∫
dx .
cos x

10.

11. ∫ cos x cos 2 x cos 3 xdx .


12. ∫ cos3 xdx .

7.

dx

1 − sin x
dx .
cos x



13. ∫ sin 4 xdx .

Nitro Trang
PDF Software
23
100 Portable Document Lane
Wonderland

dx
.
π

cos x cos  x + 
4




Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng

Biên Soạn : Lê Kỳ Hội

Chuyên ñề 2 :

Tích phân.

1. Khái niệm tích phân :
- Cho hàm số f ( x ) liên tục trên K và a, b ∈ K . Nếu F ( x ) là một nguyên hàm trên K thì :

F ( b ) − F ( a ) ñược gọi là tích phân của hàm f ( x ) từ a ñến b và kí hiệu là

b

∫ f ( x ) dx .
a

Hay

b

∫ f ( x ) dx = F ( b ) − F ( a )
a

- ðối với biến số lấy tích phân, ta có thể chọn bất kì một chữ khác thay cho x, tức là.
b




b

b

a

a

f ( x ) dx = ∫ f ( t ) dx = ∫ f ( u ) dx = .... = F ( b ) − F ( a ) .

a

- Ý nghĩa hình học : Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục và không âm trên ñoạn [ a, b] thì diện tích S của
hình thang cong giới hạn bỡi ñò thị y = f ( x ) , trục Ox và 2 ñường thẳng x = a, x = b là :
b

S = ∫ f ( x ) dx .
a

2. Tính chất của tích phân :
0

1.

∫ f ( x ) dx = 0 .
0

b

2.




a

f ( x ) dx = − ∫ f ( x ) dx .

a

b

b

b

a

a

3. ∫ kf ( x ) dx =k ∫ f ( x ) dx (k là một hằng số).

4.

b

b

b

a


a

a

∫  f ( x ) ± g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx ± ∫ g ( x ) dx .

Nitro Trang
PDF Software
24
100 Portable Document Lane
Wonderland


Chuyên ñề : Tích phân và ứng dụng
b

5.



Biên Soạn : Lê Kỳ Hội

c

b

a

c


f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .

a

6. Nếu f ( x ) ≥ 0 trên [ a, b] thì

b

∫ f ( x ) dx ≥ 0 .
a

7. Nếu f ( x ) ≥ g ( x ) trên [ a, b] thì

b



f ( x ) dx ≥ ∫ g ( x ) dx .

b

a

a

3. Phương pháp tính tích phân :
a. Phương pháp ñổi biến số.
b




f u ( x )  u ' ( x ) dx =

a

u(b )

∫ f ( u ) du .

u( a )

Trong ñó : u = u ( x ) có ñạo hàm liên tục trên K , y = f ( u ) liên tục và hàm hợp f u ( x )  xác ñịnh
trên K và a, b ∈ K .

b. Phương pháp tích phân từng phần.
Nếu u , v là hai hàm có ñạo hàm liên tục trên K và a, b ∈ K thì :
b

∫ udv = uv
a

b

a

b

− ∫ vdu .
a


Chú ý :
- Cần xem lại các phương pháp tìm nguyên hàm.
b

b

a

a

- Trong phương pháp tích phân từng phần, ta cần chọn sao cho ∫ vdu dễ tính hơn ∫ udv .

I. Vấn ñề 1: Tính tích phân bằng cách sử dụng bảng nguyên hàm.
Biến ñổi biểu thức hàm số ñể sử dụng ñược bảng các nguyên hàm cơ bản. Tìm nguyên hàm F ( x )

của f ( x ) , Rồi sử dụng trực tiếp ñịnh nghĩa tích phân.
b

∫ f ( x ) dx = F ( b ) − F ( a )
a

Chú ý : ðể sử dụng phương pháp này cần phải :
Nitro Trang
PDF Software
25
100 Portable Document Lane
Wonderland



×