Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

VĂN HÓA TỔ CHỨC CỦA BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 26 trang )

NHÓM 4: VĂN HÓA TỔ CHỨC CỦA BỆNH VIỆN BẠCH MAI
1. LÝ THUYẾT CHUNG
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm văn hóa
 Văn hóa gắn liền với sự ra đời của nhân loại, phạm trù văn hóa rất đa dạng
- Theo Phương Tây: “Văn hóa là khai hoang, trồng trọt, trông nom cây
-

lương thực”
Theo Phương Đông: “Văn là vẻ đẹp nhân tính cái đẹp tri thức, trí tuệ
của con người. Hóa là đen các cái Văn tức cái đẹp, cái tốt, cái đúng để

-

cảm hóa giáo dục, hiện thực hóa trong đời sống”
Văn hóa Phương đông và Phương Tây đều có một ý nghĩa chung cơ
bản là sự giao hóa, vun trồng nhân cách con người, làm cho con người

và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
 Phạm vi nghiên cứu
- Theo nghĩa rộng: “Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và
tinh thần do con người sang tạo ra trong quá trình lịch sử” và theo
UNESCO: “Văn Hóa là một phúc thể, tổng thể những đặc trưng diện mạ và
tinh thần, vật chất, tri thức khác họa nên một bản sắc của một cộng đồng gia
đình, xóm, làng, quốc gia và xac hội, văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật
và văn chương mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người,
-

những giá trị những truyền thống, tìn ngưỡng”
Theo nghĩa hẹp: “Văn hóa được phân thành hai loại đó và văn hóa vật chất
và văn hóa tinh thần hay văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể”



1.1.2 Khái niệm văn hóa tổ chức


-

Văn hóa Tổ chức chính là tính cách của một Tổ chức ở mức độ phức tạp hơn
văn hóa là những giả định, những giá trị, những chuẩn mực những biểu

-

tượng của thành viên trong Tổ chức.
Theo Jaques: “Văn hóa Tổ chức là thói quen, cách nghĩ, truyền thống và các

-

lĩnh vực trong Tổ chức được chia sẻ bở tất cả các thành viên trong Tổ chức”
Theo Robbin: “Văn hóa Tổ chức là một hệ thống ý nghĩa dung hàm gửi bởi
các thành viên trong Tổ chức qua đó có thể phân biệt các tổ chức này với các

-

tổ chức khác”
Văn hóa Tổ chức là hệ thống những giá trị, những niềm tin, những quy
phạm, được chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức và hướng dẫn những
hành vi của người lao động trong Tổ chức

1.2 Những biểu hiện của Văn hóa Tổ chức
-


Những biểu hiện của văn hóa Tổ chức được thể hiện thông qua những dấu
hiệu, biểu hiện, biểu trưng điển hình. Biểu trưng là bất kỳ thứ gì có thể được
sử dụng làm phương tiện thể hiện nội dung của văn hóa Tổ chức, triết lý, giá
trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy nhằm hỗ trợ các
thành viên trong quá trình nhận thức để phản ánh mức độ nhận thức của

-

thành viên và của toàn tổ chức.
Các biểu hiện được sử dụng để thể hiện nội dung của văn hóa Tổ chức gọi là
các biểu hiện trực quan, đó là những biểu hiện giúp mọi người dễ dàng nhìn
thấy, nghe thấy. Các biểu hiện phi trực quan là những dấu hiệu đặc trưng thể
hiện mức độ nhận thức đạt được ở các thành viên về văn hóa Tổ chức.

Bảng 1. Các biểu hiện của Văn hóa Tổ chức
Văn hóa Tổ chức
Biểu hiện trực quan

Biểu hiện phi trực quan


-

Kiến

-

trúc

đặc


Nghi

trưng
lễ

- Mẩu truyện giai thoại, tấm
gương
-

Biểu

điển
tượng,

hình -

Gía

trị

logo -

Niềm

tin

- Ngôn ngữ và châm ngữ -

Trang




tưởng

phục - Thái độ

- Ấn phẩm điển hình

1.2.1 Biểu hiện trực quan
1.2.1.1 Kiến trúc đặc trưng
 Những kiến trúc đặc trưng của một Tổ chức gồm kiến trúc ngoại thất và thiết

kế nội thất công sở. Nhìn vào kiến trúc xây dựng bên ngoài cũng như bên
trong của Tổ chức, khách hàng hay đối tác phần nào cũng có thể đánh giá
được văn hóa của Tổ chức ấy. Bởi kiến trúc của Tổ chức cũng có ảnh hưởng
quyết định đến ấn tượng ban đầu của khách hàng hay đối tác. Nếu kiến trúc
của Tổ chức mà không được thiết kế, bài trí, sắp xếp sao cho hài hòa thì rất
dễ dẫn tới rối mắt người quan sát, từ đó có thể dẫn đến cái nhìn sai lệch về
văn hóa của Tổ chức. Thiết kế kiến trúc mang ý nghĩa văn hóa được các tổ
-

chức rất quan tâm vì những lý do sau:
Kiến trúc ngoại thất có thể có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi con người
về phương diện cách thức giao tiếp, phản ứng và thực hiện công việc. Ví dụ
như kiến trúc Nhà thờ tạo ấn tượng quyền lực, thâm nghiêm; Chùa chiền tạo
ấn tượng thanh bạch, thoát tục; thư viện tạo ấn tượng thông thái, tập trung
cao độ…



-

Công trình kiến trúc có thể được coi là một “linh vật” biểu thị một ý nghĩa,
giá trị nào đó của một tổ chức, xã hội. Ví dụ, tháp Eiffel của Pháp, Tháp Đôi
của Malaysia, tháp truyền hình của một số nước, Vạn lý Trường Thành của
Trung Quốc, Kim Tự Tháp của Ai Cập; Văn Miếu, Chùa Một Cột ở Hà

-

Nội...đã trở thành biểu tượng về một giá trị tinh thần quốc gia, địa phương.
Trong mỗi công trình kiến trúc của Tổ chức đều chứa đựng những giá trị lịch
sử gắn liền với sự ra đời và trưởng thành của tổ chức, các thế hệ cán bộ,
nhân viên.

1.2.1.2 Nghi lễ
-

Nghi lễ: Một trong số biểu trưng của văn hoá Tổ chức là nghi lễ. Đó là loại
hình văn hóa có yếu tố chính trị hoặc tín ngưỡng, tâm linh được tập thể Tổ
chức tôn trọng giữ gìn. Đây là giá trị văn hóa điển hình của một Tổ chức. Nó
có thể là các nghi lễ trong hội họp, các sinh hoạt tập thể, giao lưu văn hóa
văn nghệ… Những hoạt động này tạo nên nét đặc sắc trong văn hóa riêng
của từng Tổ chức. Bởi khi nhắc đến một Tổ chức, có thể người ta sẽ nghĩ
ngay đến nét văn hóa điển hình trong nghi lễ, cách họ tổ chức hội họp, hoạt

-

động tập thể, là thế mạnh của một Tổ chức
Có 4 loại nghi lễ cơ bản: Chuyển giao, củng cố, nhắc nhở, liên kết, được thể
hiện như sau:


Bảng 2. Bốn loại nghi lễ trong tổ chức và tác động tiềm năng
Loại hình

Minh họa
Tác động tiềm năng
Khai mạc, giới thiệu thành Tạo thuận lợi cho việc thâm

Chuyển

viên mới, chức vụ mới, lễ ra nhập vào cương vị mới, vai trò

giao

mắt…

mới


Củng cố các nhân tố hình thành
bản sắc, ghi nhận công lao và
Củng cố

Lễ phát phần thưởng

tôn thêm vị thế của thành viên
Duy trì cơ cấu xã hội và làm

Sinh hoạt văn hóa, chuyên tang thêm năng lực tác nghiệp
Nhắc nhở


môn, khoa học

của tổ chức
Khôi phục và khích lệ chia sẻ
tình cảm và sự cảm thông nhằm
gắn bó với các thành viên với

Liên kết

-

Lễ hội, liên hoan, Tết

tổ chức

Nghi lễ thường được tiến hành theo một cách thức nhất định, các nghi thức
thường được thiết kết một cách kỹ lưỡng và sử dụng như những hình thức
chính thức để thực hiện nghi lễ. Đặc điểm về hình thức và nội dung của nghi
thức không chỉ thể hiện những giá trị và triết lý của văn hóa tổ chức mà tổ
chức muốn nhấn mạnh, chúng còn thể hiện quan điểm và cách tiếp cận của
những người quản lý. Mức độ nghiêm túc trong việc thực hiện nghi thức là
dấu hiệu phản ánh nhận thức của các thành viên tổ chức về ý nghĩa và tầm
quan trọng của các giá trị và triết lý.

1.2.1.3 Mẩu truyện giai thoại, tấm gương điển hình
-

Khi triển khai các hoạt động trong thực tiễn, thường xuất hiện những sự
kiện, tấm gương điển hình cho việc thực hiện thành công hay thất bại một

giá trị, triết lý mà tổ chức có thể sử dụng làm bài học kinh nghiệm hay minh
họa điển hình, mẫu mực, dễ hiểu về văn hóa Tổ chức. Những câu chuyện
này thường là những câu chuyện được truyền miệng từ những sự kiện có
thực, điển hình về những giá trị, triết lý của văn hóa Tổ chức được các thành


viên trong tổ chức truyền bá cho những thế hệ sau, cho người mới. Một số
câu chuyện trở thành những giai thoại do những sự kiện mang tính lịch sử và
-

có thể được khái quát hóa hoặc hư cấu thêm.
Trong các giai thoại thường xuất hiện những tấm gương điển hình, có thể
được nhân cách hóa thành huyền thoại với những phẩm chất và tính
cách,những giá trị và niềm tin có thể đại diện cho cả tổ chức. Các mẩu
chuyện có tác dụng duy trì sức sống cho các giá trị ban đầu của tổ chức và
giúp tổ chức thống nhất về nhận thức của tất cả mọi thành viên.

1.2.1.4 Biểu tượng, logo
-

Là những câu nói cô đọng, kiến trúc và màu sắc trang trí, thôi thúc và thu
hút thể hiện được sứ mệnh, tầm nhìn. Khẩu hiệu, logo là cách diễn đạt đơn
giản nhất của Tổ chức về triết lý kinh doanh, hoạt động kinh doanh của Tổ
chức. Thường là những câu từ ngắn gọn nhưng lại bao hàm những nội dung
sâu sắc, mang triết lý và tầm nhìn chiến lược và là giá trị cốt lõi của của Tổ
chức, có tác dụng động viên, khích lệ tinh thần làm việc của từng thành viên.
Khẩu hiệu, logo không chỉ được treo, dán khắp nơi mà cần được phổ biến
sâu rộng để ăn sâu tiềm thức mọi người. Khẩu hiệu là kim chỉ nam để định
hướng và nhắc nhở hành vi của các thành viên trong Tổ chức cũng như thu
hút khách hàng. Logo, khẩu hiệu thể hiện bản chất mong muốn của mỗi Tổ

chức, và quan trọng, phải độc đáo và khác biệt.

1.2.1.5 Ngôn ngữ và châm ngữ
-

Ngôn ngữ sử dụng để giao tiếp giữa các nhân viên với cấp trên; giữa nhân
viên với nhân viên; với khách hàng, đối tác…là những yếu tố quan trọng
nhất, góp phần làm nên một nền văn hóa Tổ chức đậm đà bản sắc. Khi các
nhân viên của Tổ chức sử dụng những ngôn ngữ trang trọng, lịch sự, thân


thiện với khách hàng, đối tác thì sẽ mang lại cho họ cảm giác tin tưởng, dễ
chịu. Khi các nhà quản trị sử dụng ngôn ngữ thân mật, vui vẻ, nhân viên
cũng cảm thấy tin tưởng, yêu công ty, yêu công việc hơn…Ứng xử giao tiếp
trong Tổ chức là cái “không mất tiền mua” nhưng mang lại giá trị tinh thần
vô cùng to lớn. Vì vậy, người sử dụng nó luôn phải cân nhắc, suy nghĩ kỹ
trước khi nói, ứng xử không đúng cách có thể khiến người nghe bực tức, mất
thiện cảm,… Ngôn ngữ giao tiếp chính là cái tạo nên văn hóa của cá nhân,
cộng đồng sử dụng nó.
1.2.1.6 Trang phục
-

Người ta sẽ đánh giá văn hóa của một Tổ chức thông qua trang phục của
nhân viên. Vì vậy, khi thiết kế trang phục, các nhà quản trị trong Tổ chức
cần chú ý đến sự năng động, trang nhã, lịch sự, văn minh, hiện đại mà trang
phục đó sẽ mang lại khi nhân viên của mình khoác nó lên người. Đồng phục
cũng góp phần gắn kết các nhân viên trong Tổ chức lại gần nhau hơn.
Những Tổ chức lớn, các nhân viên ở các bộ phận không thể biết nhau, nhưng
thông qua trang phục họ có thể dễ dàng nhận ra đồng nghiệp. Ngoài ra, trang
phục cũng là cái mang lại sự khác biệt giữa Tổ chức này với Tổ chức khác,


-

giữa văn hóa củaTổ chức này với Tổ chức khác.
Đồng phục đẹp còn cho thấy trình độ văn hóa cũng như thẩm mỹ của cán bộ
nhân viên Tổ chức, nó là diện mạo tạo nên ấn tượng tốt cho hình ảnh Tổ
chức đó, đồng thời đóng góp một phần không nhỏ vào thành công của họ.
Thiết kế đồng phục cho nhân viên là một cuộc đầu tư có lãi cho Tổ chức, bởi
họ chính là những công cụ quảng bá thương hiệu hữu hiệu nhất và có sức
thuyết phục nhất khi khoác lên mình bộ đồng phục mang thương hiệu của Tổ
chức, và nhờ đó mà Tổ chức ấy sẽ có thêm nhiều đối tác, khách hàng mới.

1.2.1.7 Ấn phẩm điển hình


-

Là những tư liệu chính thức có thể giúp đối tác khách hàng có thể nhận thấy
rõ hơn về cấu trúc văn hóa của một tổ chức. Chúng là những sản phẩm như:
Sách, đĩa, kỷ yếu, nội san, khẩu hiệu hành động, cặp file tài liệu, thiệp chúc
mừng, lịch giấy, tiêu đề phong bì Tổ chức, name card, tờ rơi…Những sản
phẩm này góp phần làm rõ mục tiêu của tổ chức, phương châm hành động,
niềm tin và giá trị chủ đạo, triết lý quản lý, thái độ với lao động, với Tổ
chức, với người tiêu dùng, xã hội. Chúng cũng giúp những người nghiên cứu
so sánh, đối chiếu sự đồng nhất giữa những biện pháp được áp dụng với
những triết lý được tổ chức tôn trọng. Đối với những đối tượng hữu quan
bên ngoài đây chính là những căn cứ để xác định tính khả thi và hiệu lực của
văn hóa Tổ chức.

1.2.2 Biểu hiện trực quan

1.2.2.1 Giá trị
-

Liên quan đến chuẩn mực đạo đức và cho biết con người cần làm gì. Những
cá nhân tổ chức sẽ đánh cao tính trung thực, tính nhất quán, sự cởi mở sẽ
cho rằng họ cần hành động một cách thật thà, kiên định và thẳng thắn.

1.2.2.2 Niềm tin
-

Niềm tin là khái niệm đề cập đến việc mọi người cho rằng thế nào là đúng,
thế nào là sai, là “điểm tựa tinh thần” và tạo nên động lực của con người.
Trong niềm tin luôn chứa đựng những giá trị và triết lý đã nhận thức và là
nguồn sức mạnh giúp con người hành động.

1.2.2.3 Lý tưởng


-

Lý tưởng là sự vận dụng lý thuyết vào thực tiễn nhấn mạnh những động lực
ý nghĩa giát trị cao cả, giúp con người cảm thông, chia sẻ và đậm chất con

-

người trong nhận thức và xúc động trong sự vật hiện tượng.
Sứ mệnh: Là lý do để tổ chức tồn tại, các tổ chức thường thể hiện sứ mệnh
của mình bằng một "tuyên bố sứ mệnh” súc tích, ngắn gọn, giải thích tổ
chức đó tồn tại để làm gì và phải làm gì để tồn tại? Tuyên bố sứ mệnh của tổ
chức cần đưa ra thông tin để trả lời 3 câu hỏi sau:

• Mục tiêu của tổ chức là gì?
• Tổ chức sẽ làm gì và phục vụ ai (lĩnh vực hoạt động, khách hàng)
• Những nguyên tắc và giá trị nào là kim chỉ nam cho các hoạt động của

-

tổ chức?
Một bản tuyên bố sứ mệnh có hiệu quả thường phải đáp ứng các tiêu chí
sau:



Rõ ràng, dễ hiểu. Ngắn gọn và cô đọng.
Chỉ ra được tại sao ta làm việc đó và lý do tồn tại của tổ chức là gì?
Phải đưa ra được định hướng cho các hoạt động thích hợp và không quá



hẹp
Phải thể hiện được các cơ hội và chỉ ra được cái mà xã hội nhớ đến



-

chúng ta.
• Phù hợp với các khả năng riêng có của tổ chức.
• Phải thấy được cam kết của chúng ta.
Những sai lầm thường gặp với sứ mệnh của tổ chức:
• Không có tuyên bố sứ mệnh;

• Đồng nhất chức năng nhiệm vụ với sứ mệnh;
• Các mục tiêu nhiệm vụ mâu thuẫn với sứ mệnh hoặc đi chệch hướng đề



ra trong sứ mệnh.
Sứ mệnh không được mọi người hiểu và ủng hộ.
Sứ mệnh không được rõ ràng hoặc không được truyền đạt rõ ràng tới cá
nhân trong tổ chức, không thể hiện rõ phương hướng hoạt động của tổ

-

chức.
Tầm nhìn: Là một hình ảnh, tiêu chuẩn, hình tượng độc đáo và lý tưởng
trong tương lai, là những điều Tổ chức muốn đạt tới hoặc trở thành. Người


lãnh đạo phải đặt câu hỏi, ví dụ như 5 năm nữa, 10 năm nữa…mục tiêu của
Tổ chức là gì, lãnh đạo sẽ dẫn dắt tổ chức tới đâu? Vị thế Tổ chức sẽ phát
-

triển ra sao?
Giá trị cốt lõi: Là các nguyên tắc, nguyên lý nền tảng và bền vững của tổ
chức. Có những nguyên tắc tồn tại không phục thuộc vào thời gian. Tự thân,
không cần sự phản biện bên ngoài, có giá trị và tầm quan trọng với bên trong
tổ chức. Giá trị cốt lõi qua việc sàng lọc tính chân thực, có thể nhận diện nhờ
xác định giá trị nào thực sự là trung tâm và mặt khác phải bền vững trước
kiểm định của thời gian. Một công ty lớn cần xác định cho chính mình
những giá trị được giữ làm cốt lõi, độc lập với môi trường hiện tại, với yêu
cầu cạnh tranh và cách thức quản trị. Như vậy việc xác định tầm nhìn, sứ

mệnh và giá trị cốt lõi là sự tuyên bố chiến lược của tổ chức, là một sự trăn
trở để thiết kế, xây dựng chứ không phải chỉ là câu chữ đơn thuần, chỉ để
phát biểu cho hay.

1.2.3.4 Thái độ
-

Thái độ là chất gắn kết niềm tin với giá trị thông qua tình cảm. Thái độ được
định nghĩa là một thói quen tư duy theo kinh nghiệm để phản ứng theo một
cách thức nhất quán mong muốn hoặc không mong muốn đối với sự vật,
hiện tượng.

2. CÁC BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC TẠI BỆNH VIỆN BẠCH
MAI
2.1 Giới thiệu chung về Bệnh viện Bạch Mai
2.1.1 Giới thiệu chung


-

Bệnh viện Bạch Mai (tên giao dịch tiếng Anh: Bach Mai Hospital) nằm ở 78
Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội. Bệnh viện Bạch Mai là một

-

trong những bệnh viện lớn nhất của Việt Nam.
Tháng 10 năm 2009, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Quốc Triệu đã làm việc với
Bệnh viện Bạch Mai về kế hoạch phát triển bệnh viện thành trung tâm y tế
chuyên sâu với tất cả các chuyên ngành về nội khoa. Trong đó, bệnh viện sẽ
tập trung phát triển 7 lĩnh vực: tim mạch, hồi sức - cấp cứu - chống độc, thần

kinh, y học hạt nhân và ung bướu, chẩn đoán hình ảnh, hoá sinh, vi sinh có

-

trình độ khoa học - kĩ thuật ngang tầm các nước trong khu vực và quốc tế.
Hiện BV có 3 Viện, 8 Trung tâm, 29 Khoa Lâm sàng và Khoa cận lâm sàng,
11 Phòng ban chức năng, 1 trường CĐYT, 2 Đơn vị và 1 Tạp chí y học lâm
sàng. Số giường theo kế hoạch của BV là 1900 giường, số giường thực kê là
2900 giường. Bệnh viện có tổng số 2889 cán bộ trong đó với 1822 biên chế,

-

866 cán bộ hợp đồng, 201 cán bộ Đại học Y.
Bệnh viện Bạch Mai có 40 cơ sở trực thuộc gồm: Khoa điều trị Khoa Da
liễu, Khoa Hóa sinh, Khoa Cơ Xương Khớp, Khoa Thăm dò chức năng,
Khoa thận nhân tạo, Khoa Thận tiết niệu, Khoa huyết học Truyền máu, Khoa
Chẩn đoán hình ảnh, Khoa mắt, Khoa Cấp cứu, Khoa gây mê hồi sức, Khoa
tiêu hóa, Khoa Hồi sức tích cực, Khoa Ngoại tổng hợp, Viện giám định y
khoa, Khoa Dược, Khoa Y học cổ truyền, Khoa Nhi, Khoa Truyền nhiễm,
Khoa Tai mũi họng, Khoa phẫu thuật thần kinh, Khoa chấn thương chỉnh
hình và cột sống, Khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu, Khoa điều trị Khoa
khám bệnh, Khoa phụ sản, Khoa Răng hàm mặt, Khoa Thần kinh, Khoa Vi
sinh, Khoa nội tiết – Đái tháo đường, Trung tâm Phục hồi chức năng, Trung
tâm dinh dưỡng, Trung tâm y tế Viện Sức khỏe tâm thần, Trung tâm y tế học
Hạt nhân và Ung bướu, Trung tâm Dị ứng miễn dịch lâm sàng, Trung tâm
giải phẫu bệnh, Trung tâm Hô hấp, Trung tâm y tế Viện Tim mạch Việt Nam,
Trung tâm Chống độc, Phòng khám đa khoa 127, Phòng Tâm lý lâm sàng.


-


Bệnh viên Bạch Mai thành lập: ngày 9 tháng 3 năm 1945.
Loại hình: Bệnh viện đa khoa hạng đặc biệt.
Giám đốc: PGS.TS. AHLĐ Nguyễn Quốc Anh
Phó giám đốc: GS.TS Đỗ Doãn Lợi
Điện thoại: +84-04-3869 3731
Website: bachmai.gov.vn
Mã số thuế: 0100923097.
Chức năng, nhiệm vụ
Khám chữa bệnh cho mọi đối tượng có nhu cầu: BHYT đúng tuyến, tự

-

nguyện.
Khám, cấp giấy chứng nhận sức khỏe học tập, lao động và người điều khiển

2.1.2

-

-

các phương tiện giao thông cơ giới trong nước.
Khám kiểm tra sức khỏe định kỳ cho các cá nhân và tập thể.
Lấy bệnh phẩm xét nghiệm tại nhà, xét nghiệm theo yêu cầu.
Khám chữa bệnh và Điều trị ban ngày theo yêu cầu.
Khám chữa bệnh theo yêu cầu ngoài giờ ngày thứ 7:
• Khám, chữa bệnh cho mọi đối tượng bệnh nhân (có BHYT và không
có BHYT).
• Người bệnh có thể lựa chọn thầy thuốc, các GS, PGS, TS.

• Thực hiện các kỹ thuật cao, các trang thiết bị hiện đại.
Một số dịch vụ y tế khác.

2.2 Các biểu hiện của văn hóa tổ chức tại Bệnh viện Bạch Mai
2.2.1 Các biểu hiện trực quan
2.2.1.1 Kiến trúc đặc trưng
-

Thời Pháp thuộc, Bệnh viện René Robin (nay là bệnh viện Bạch Mai) do
kiến trúc sư Charles Christian thiết kế, được khởi công xây dựng năm 1929
theo mô hình Bệnh viện - Đại học ở Pháp (Centre Hospitalier Universitaire).
Bệnh viện được xây dựng trên khu đất của bệnh viện Lây Cống Vọng đã
hình thành từ trước đó.


Hình 1. Bệnh viện René Robin (Ảnh chụp đầu thế kỷ XX)
-

Bố cục tổng mặt bằng bệnh viện được tổ chức theo dạng phân tán, các toà
nhà chính của bệnh viện được bố trí gần đăng đối theo trục trung tâm. Nhà
hành chính 2 tầng được bố trí chính giữa. Các khối điều trị được bố trí ở 3
phía của toà nhà này gồm khối các phòng khám và điều trị chuyên khoa bên
trái, khối phòng điều trị ngoại khoa bên phải và khối điều trị nội khoa bố trí
phía sau nhà hàng chính tạo thành một tam giác cân. Các khối điều trị được
tạo thành bởi 4 dãy nhà theo trục dọc và một dãy nhà theo trục ngang, bên
cạnh các phòng khám, điều trị, trong mỗi khối đều có một giảng đường. Dọc
theo trục chính phía sau khối điều trị nội khoa là một giảng đường lớn và các
phòng xét nghiệm. Kết thúc trục này là một khối phòng mổ hình tròn 2 tầng,
tuy nhiên do điều kiện chiến tranh, khối này chưa kịp hoàn thiện để đưa vào
sử dụng. Nối giữa các khối nhà là hệ thống hành lang cầu rộng rãi cho phép

đi lại và vận chuyển bệnh nhân một cách dễ dàng.

-

Đây là một tổng thể kiến trúc theo phong cách Art Deco được xây dựng trên
diện tích khá lớn và theo mô hình phân tán duy nhất của Hà nội lúc bấy giờ.


Các tòa nhà chính đều có sảnh vào riêng, được bố cục theo dạng hành lang
giữa kết hợp hành lang bên. Phong cách kiến trúc giản dị toát lên vẻ hiện đại
của công trình. Tuy nhiên tác động của khí hậu nhiệt đới cũng đã được tác
giả tính đến với hệ mái bằng cách nhiệt hai lớp, phía trên cửa sổ đều có kết
cấu che nắng ngang, đặc biệt khối bệnh phòng được bao bọc bởi hệ ban
công, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt của bệnh nhân vừa tạo ra một
không gian đệm cho khối phòng này. Một điểm nhấn kiến trúc đáng lưu ý là
khối nhà mổ chính có cấu trúc không gian hình tròn kiểu tán xạ với hành
lang rộng tới 3,9m bao quanh hệ thống phòng mổ đặt ở trung tâm. Hệ thống
cửa kính lấy ánh sáng và thông gió tự nhiên được bố trí theo kiểu nhịp ba
rộng rãi, ngoài ra còn có hệ thống lấy ánh sáng từ phía trên bằng các ô kính
hình tròn cho phòng mổ trung tâm. Mái được kết thúc bằng một dãy lan can
với những hình trang trí nhẹ nhàng. Hệ thống hành lang cầu được cấu trúc
theo kiểu cuốn vòm liên tục kết hợp với hệ cột đứng cũng là một nét đẹp
riêng của công trình này.

Hình 2. Bệnh viện Bạch Mai ngày nay


2.2.1.2 Nghi lễ



Bệnh viện Bạch Mai cử hành nghi lễ chào cờ trong buổi họp giao ban lãnh
đạo toàn bệnh viện nhằm giáo dục, tuyên truyền cho cán bộ, đảng viên hiểu
rõ mục đích, ý nghĩa của lễ chào cờ Tổ quốc và hát Quốc ca, từ đó nâng cao
ý thức tự giác thực hiện;Chỉ đạo về vấn đề này, PGS.TS Nguyễn Quốc Anh,
Bí thư Đảng ủy – Giám đốc BV đã khẳng định: “đây là một hoạt động vô
cùng ý nghĩa, nó mang tính chất giáo dục sâu rộng đến mọi thành phần, mọi
lứa tuổi góp phần nâng cao tinh thần yêu nước – đặc biệt với thế hệ trẻ hiện
nay”.

Hình 3. Nghi lễ chào cờ tại bệnh viện Bạch Mai


2.2.1.3

-

Mẩu chuyện, giai thoại và tấm gương điển hình
Những tấm gương thầy thuốc tiêu biểu, những người hết lòng vì người bệnh,
luôn tận tụy với sự nghiệp cứu người. Đó là Tiến sĩ, bác sĩ chuyên ngành
Ung thư Phạm Cẩm Phương, Phó Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và
Ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai cũng là 1 trong 10 gương mặt Thầy thuốc
trẻ Thủ đô tiêu biểu được trao Giải thưởng “Đặng Thùy Trâm” năm 2016 có
một gương mặt nữ bác sĩ duy nhất là Tiến sĩ, bác sĩ chuyên ngành Ung thư
Phạm Cẩm Phương, Phó Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu -

Bệnh viện Bạch Mai
• Bác sĩ Phương đã phối hợp với Hội Thầy thuốc trẻ thành phố Hà Nội tổ chức
khám sàng lọc ung thứ vú cho phụ nữ tại các huyện khó khăn trên địa bàn
thành phố Hà Nội, các tỉnh lân cận và ngay tại cơ sở bệnh viện Bạch Mai.
Trong hơn 1.600 trường hợp đã được thăm khám, phát hiện 5 bệnh nhân ung

thư vú ở giai đoạn sớm, đây là tín hiệu vui mừng cho người bệnh rằng họ có
thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn.

Hình 4. TS.BS Phạm Cẩm Phương


2.2.1.5 Biểu tượng, logo
- Tổng thể Logo là một hình tròn, kết hợp với dòng chữ: “BỆNH VIỆN
BẠCH MAI – BACH MAI HOSPITAL” và họa tiết bên trong tạo nên một
bố cục tổng thế hài hòa, chặt chẽ.

Hình 5. Logo của Bệnh Viện Bạch Mai


Về cấu trúc:
Tổng thể logo là một hình tròn. Tượng trưng cho sự nhất quán hoạt động
trong việc thực hiện các chiến lược phát triển của Bệnh viện, đồng thời thể
hiện mong muốn để lại dấu ấn trường tồn của “Bệnh viện Bạch Mai”, ngày


càng góp phần nâng cao sức khỏe của mọi người, góp phần xây dựng đất
nước ngày càng phát triển.
• Bên ngoài cùng Logo là dòng chữ: “BỆNH VIỆN BẠCH MAI – BACH
MAI HOSPITAL” chạy vòng quay Logo. Điều này tượng trưng cho vòng
tay kết nối, tinh tần hợp tác, sự quan tâm chăm sóc của các CBCNV với mọi
người.
• Trung tâm bông hoa mai là hình tượng nhụy hoa được cách điệu thành chữ
BM (chữ cái đầu của từ “BẠCH MAI’’). Hình tượng chữ B uyển chuyển,
chắc khỏe, thể hiện sự bền vững, sự đa năng của mọi người trong toàn Bệnh
viện. Chữ BM cũng là hình tượng con rắn và chiếc ly (cốc) tượng trưng cho

ngành y dược, biểu tượng của ngành (chữ B cách điệu thành con rắn, chữ M
cách điệu thành cái ly); ngoài ra trên đầu chữ B tức là trên đầu con rắn là dấu
chữ thập, cũng là biểu tượng của ngành, đồng thời là con mắt của rắn.
• Logo sử dụng Font chữ chắc khỏe, rõ ràng, thể hiện sự bền vững của “Bệnh


viện Bạch Mai”
Về màu sắc: Màu sắc chủ đạo là màu xanh lá cây (xanh lục) và màu trắng
Màu trắng trong ý nghĩa Logo tượng trưng cho màu áo blouse trắng của
người thầy thuốc, đồng thời cũng là hình tượng cách điệu bông hoa mai
trắng 5 cánh (gắn liền với tên của Bệnh viện “BẠCH MAI” có nghĩa là “Hoa
mai trắng”). Màu trắng thể hiện sự sạch sẽ, minh bạch, trong sáng, tự tin và



thuần khiết.
Màu xanh lá cây là màu của môi trường và sức khỏe, màu của mùa xuân và
sự đổi mới, đồng thời tượng trưng cho môi trường xanh, sạch, đẹp. Màu
xanh lá cây là màu nối kết với sự sống, cung cấp sức trẻ và năng lượng. Màu
xanh này tạo cảm giác dịu mát và thanh nhã, sư yên bình và mang lại sự tin
tưởng. Màu xanh thể hiện sự chân thành, rộng lượng và thân thiện (thể hiện
phương châm “Lương y như từ mẫu”.)
 Như vậy, Logo của Bệnh viện Bạch Mai bao hàm nhiều ý nghĩa quan
trọng: vừa là biểu tượng của ngành, vừa là tên riêng của bệnh viện,


đồng thời mang nội dung sâu xa về tầm nhìn, chiến lược phát triển, tính
mẫu mực bề thế, nghiêm túc và phát triển toàn diện của Bệnh viện.
2.2.1.5 Trang phục
-


Nhắc tới Bệnh viện là nghĩ ngay tới những chiếc áo Blue mà họ khoác trên
mình và sứ mệnh cao cả họ mang đó là “chỉ lo đi cứu người dưng”, kẻ thù
của thần chết bởi họ luôn giành giật mạng sống từ tay tử thần.
 Áo Blue trắng:

Hình 6. Hình áo blue trắng
Blue trắng hình ảnh quen thuộc thường gắn liền với các bác sỹ và đã trở thành
đồng phục của rất nhiều bệnh viện, nó bắt đầu được sử dụng từ đầu thế kỷ 18.
Trước tới giờ chúng ta đều quan niệm màu trắng là biểu tượng cho sự trong trắng,


giản dị, chân thực và tinh khiết tuyệt đối. Điều này cũng vô cùng dễ hiểu bởi chỉ
cần một vết bẩn nhỏ, thậm chí chỉ là một giọt nước rơi vào nền trắng, cũng dễ dàng
bị nhận ra. Dù ở bất kỳ đâu màu trắng cũng dễ gây cho người ta nhiều thiện cảm.
Chính vì vậy rất nhiều bệnh viện đã chọn áo trắng trở thành đồng phục bác sỹ và
chính là biểu tượng của ngành y và áo Blue trắng đã được mọi người thần tượng
hóa màu trắng của áo giống như tấm lòng người thầy thuốc, giản dị, trong sáng,
lương thiện luôn tất bận với việc khám chữa cứu người không kể ngày đêm.


Áo Blue xanh:

Hình 7. Áo blue xanh
Nếu như đồng phục của các bác sỹ thường là áo Blue trắng thì đồng phục của
các bác sỹ phẫu thuật lại là quần áo Blue xanh. Màu xanh là màu của thiên nhiên,
nó tượng trưng cho sự phát triển, hòa thuận, tươi mát màu mỡ. Nó khiến người ta


có cảm giác an toàn, mang ý nghĩa của sự phát triển và hy vọng, ngoài ra còn mang

lại sự nhẹ nhàng cho mắt.
Theo các chuyên gia phân tích, tông màu này giúp mắt dịu hơn và chống mệt
mỏi. Hơn nữa, vì màu xanh lá gần với màu đỏ nên khi bị dính máu cũng không quá
tương phản, giúp bác sĩ cảm thấy dễ chịu hơn.
Trong suốt thời gian phẫu thuật các bác sỹ sẽ phải nhìn màu đỏ trong khoảng
thời gian khá dài. Ban đầu, họ còn có thể dễ dàng nhận biết sự khác biệt giữa màu
máu đỏ tươi, đỏ thẫm hay chuyển sang thâm đen. Nhưng khi não hoạt động trong
thời gian dài, nó sẽ bị bão hòa và việc nhận dạng, phân tích màu sắc trở nên khó
khan hơn dẫn đến tình trạng hoa mắt và nhìn màu sẽ không còn chính xác.
Do đó, bắt đầu từ thập niên 60 của thế kỷ XX, trang phục và ga, khăn trải…
đều được chuyển sang màu xanh da trời hoặc xanh lục, đây là màu sắc tốt nhất
giúp mắt của những người phẫu thuật viên đỡ mỏi và giúp họ giảm căng thẳng.
2.2.1.6 Ấn phẩm điển hình
Bệnh viện Bạch Mai có nhiều các báo cáo thường niên, các tài liệu, sổ đoàn
truyền thống, chúng đều là những tài liệu thể hiện phương châm hành động vì
người bệnh, vì sức khỏe cộng đồng của cán bộ và bác sĩ trong bệnh viện. Những tài
liệu này nêu cao giá trị lịch sử, truyền thống chăm sóc bệnh nhân từ thời kỳ chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc hào hùng của y, bác sĩ bệnh viện Bạch Mai. Nó mang giá trị
khuyến khích lòng tự hào to lớn của các nhân viên và y, bác sĩ của bệnh viện; từ đó
họ sẽ phấn đấu hết mình phục vụ cồng đồng, nâng cao sức khỏe của xã hội.


Hình 8. Cuốn sách Y học lâm sàng


Hình 9. Cuốn sách nội tiết cơ bản
2.2.1.7

Ngôn ngữ, khẩu ngữ


Khẩu ngữ: thực hiện được khẩu hiệu “ Sạch như Bệnh viện, đẹp như công
viên”, mạng ý nghĩa công tác trật tự trị an được bảo đảm, phục vụ tốt bệnh nhân và
CBCC tạo điều kiện cho bệnh nhân an tâm điều trị, CBCC an tâm công tác.
2.2.2 Các biểu hiện trực quan
2.2.2.1 Lý tưởng
-

Sứ mệnh




Không ngừng phấn đấu vì sức khỏe con người, thông qua những nỗ lực
vươn tới đỉnh cao trong đào tạo nguồn nhân lực y tế, trong khoa học –

-








công nghệ và trong cung cấp chuyên gia cao cấp cho ngành y tế.
Tầm nhìn
 Mở rộng bệnh viện và các đơn vị vệ tinh cho bệnh nhân ngoại trú
 Mở rộng các dịch vụ chuyên môn
 Phát triển nguồn nhân lực
 Phát triển sự đào tạo chuyên môn sâu

 Phát triển nghiên cứu khoa học
 Công tác chỉ đạo tuyến
Giá trị cốt lõi
Tính chuyên nghiệp
Hiệu quả công việc
Tính trung thực
Tinh thần đông đội
Tính tự trọng
Thái độ tích cực, sẻ chia

2.2.2.2 Giá trị
-

Các bác sĩ, y tá của Bệnh viện Bạch Mai luôn coi trọng đạo đức trong y khoa
bởi đó là ngành nghề làm việc trực tiếp với con người, luôn đề cao tư tưởng
“Lương y như từ mẫu”,có tinh thần học hỏi trau dồi nâng cao trình độ

-

chuyên môn về mọi mặt.
Bệnh nhân là tất cả đối với bệnh viện
Luôn tôn trọng, cống hiến và quan tâm chăm sóc bằng sự đồng cảm
Khuyến khích các y, bác sĩ sáng tạo, cống hiến, được tạo ra giá trị và được
ghi nhận

2.2.2.3 Niềm tin
-

Bệnh viện luôn trau dồi kiến thức, trình độ về chuyên môn, chuyên khoa
cho các y bác sĩ, không chỉ đào tạo trong nước mà còn đào tạo ở nước

ngoài.


-

Bệnh viện luôn đầu tư trang thiết bị hiện đại để phục vụ bệnh nhân,tiếp cận
với các thiết bị y tế hiện đại phục vụ tốt cho công tác chăm sóc sức khỏe

-

cho bệnh nhân.
Đặc biệt vấn đề về y dức, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh được Bệnh

-

viện coi trọng, đặt 2 chữ” tài và đức” lên hàng đầu.
Bệnh viện Bạch Mai áp dụng công nghệ chẩn đoán, điều trị cột sống hiện
đại nhất thế giới

Hình 10. Hình X-quang một bệnh nhân trước và sau khi phẫu thuật sương sống
2.2.2.4 Thái độ
-

Thời gian qua một vấn đề được nói nhiều đến đó là y đức, thái độ của các y,
bác sĩ trong khám chữa bệnh. Tuy nhiên, khi làm việc Bệnh viện đã “làm
mạnh” vấn đề này. Đại đa số đội ngũ y bác sĩ đã thể hiện đúng bản chất
công việc xã hội đã dành cho họ “Lương y như từ mẫu”, “Thầy thuốc như



×