Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI MÔN Vat ly GVG huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.18 KB, 4 trang )

Phòng Gd & ĐT yên thành
Đề thi chọn giáo viên giỏi cấp huyện Năm học 2011-2012
Môn thi: Vật lý

Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1. (về PPGD)
Đồng chí hãy nêu cụ thể:
a) Cấu trúc (hay quy trình thực hiện) một bài học (hoặc một
phần bài học) thờng hay sử dụng theo phơng pháp dạy học phát hiện
và giải quyết vấn đề ?
b) Một số cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề?
Cõu 2.
Cú ba lc k ging nhau c ngoc vo nhau, phớa
di cú treo mt vt nng nh hỡnh 1. Lc k trờn cựng ch 3,5N, lc k
di cựng ch 2N. Hi lc k chớnh gia ch bao nhiờu?
Cõu 3.
Trờn hỡnh 2, S l mt im sỏng c nh nm trc
hai gng phng G 1, G2. Gng G1 quay quanh I1, G2 quay quanh I 2
(I1,I2 c nh). Bit gúc SI 1I2= , gúc SI2I1= .Gi nh ca S qua G1
l S1, qua G2 l S2.
Tớnh gúc hp gia mt phn x ca hai gng
sao cho khong cỏch S1S2 l:

S

a) Nh nht.

G

b) Ln nht.


1

Cõu 4.
Hng dn hc sinh gii bi tp sau:
T mt s in tr cựng loi r = 3 . Hi phi dựng ớt
nht bao nhiờu in tr r v mc nh th no mch
in cú in tr tng ng R = 4,8 ?

Hỡnh 1

I2

I1

O
Hỡnh 2

Cõu 5.
Mt mỏy phỏt in cú cụng sut khụng i P 0 = 750 w, in tr dõy dn t ngun
n ni tiờu th r = 6 . Ti ni tiờu th cú N búng ốn cựng loi 120 V-60w mc song
song. C N búng ốn u sỏng bỡnh thng. Hi N bng bao nhiờu?
--------------------------------- Hết ---------------------------Thí sinh không đợc sử dụng tài liệu.


HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI MÔN VẬT LÝ
CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN YÊN THÀNH NĂM HỌC 2011-2012

Câu

Đáp án


Cho điểm

Câu 1 Cấu trúc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phương
(5,0đ) pháp đặt và giải quyết vấn đề thường như sau
Bước 1. Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề:
- Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề;
- Giải thích và chính xác hoá thình huống (khi cần
thiết) để hiểu đúng vấn đề dược đặt ra;
- Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề
đó.
Bước 2. Tìm giải pháp: Tìm cách giải quyết vấn đề
- Phân tích vấn đề: Làm rõ mối liên hệ giữa cái đã biết
và cái cần tìm (dựa vào những tri thức đã học, liên quan tới
kiến thức thích hợp)
- Hướng dẫn học sinh tìm chiến lược giải quyết vấn đề
thông qua đề xuất và hướng giải quyết vấn đề. Cần thu thập,
tổ chức dữ liệu, huy động tri thức; sử dụng những phương
pháp, kỉ thuật nhận thức, tìm đoán, suy luận như hướng đích,
quy lạ về quen, đặc biệt hoá, chuyển qua những trường hợp
suy biến, tương tự hoá, khai quát hoá, xem xét những mối
liên hệ và phụ thuộc, suy xuôi, suy ngược tiến, suy ngược
lùi... Phương pháp đề xuất có thể được điều chỉnh khi cần
thiết. Kết quả của công việc đề xuất và thực hiện hướng giải
quyết vấn đề là hình thành được một giải pháp.
- Kiểm tra tính đúng đắn của giải pháp: Nếu giải pháp
đúng đắn thì kết thúc ngay, nếu không đúng thì lặp lại từ
khâu phân tích vấn đề cho đến khi tìm được giải pháp đúng.
Sau khi đã tìm ra một giải pháp, có thể tìm thêm những giải
pháp khác, so sánh chúng với nhau để tìm giải pháp hợp lí

nhất.
Bước 3. Trình bày giải pháp:
Học sinh trình bày lại toàn bộ những việc phát biểu
vấn đề cho tới giải pháp. Nếu vấn đề là một bài cho sẵn thì
có thể không phát biểu lại vấn đề.
Bước 4. Nghiên cứu sâu giải pháp:
- Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả;
- Đề xuất những vấn đề mới có liên quan nhờ xét
tương tự, khái quát hoá, lật ngược vấn đề... và giải quyết nếu
có thể.
b) Một số cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề:
- Dự đoán nhờ xem xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực 0.25
tiễn;
- Lật ngược vấn đề;
0.25

1.0

1.0

1.0

1.0


Câu 2
4,0

Câu 3
2


- Xét tương tự;
- Khái quát hoá;
- Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới;
- Giải bài tập mà chưa biết thuật toán giải trực tiếp;
- Tìm sai lầm trong lời giải;
- Phát hiện nguyên nhân sai lầm và sữa chữa sai lầm;
...

0.25
0.25

Chú ý rằng 2 lực kế phía trên treo ngược, lực kế dưới cùng treo
thuận. Gọi trọng lượng của 1 lực kế là Pk, trọng lượng vật nặng là
P0, ta có:
- Số chỉ của lực kế dưới cùng: P3= P0= 2N.
- Số chỉ của lực kế trên cùng: P1= 3Pk+ P0 = 3,5N.
Suy ra: Pk= 0,5N.
- Số chỉ của lực kế giữa: P2= 2Pk+P0= 3N

Nhận xét đúng
về cách treo lực
kế cho 0,5đ
- Tính P0: 1,0đ
- Tính P1: 1,0đ
Pk =0,5N 0,5đ
-Tính P2: 1,0 đ

-Ảnh S1 nằm trên đường tròn tâm I bán kính IS, S 2 nằm trên


a/ Cho 1,0đ,
đường tròn tâm J bán kính JS.Khi hai gương quay S 1 chạy trên chia ra:
đương tròn tâm I, S2 chạy trên đường tròn tâm J.
- Vẽ hình 0,5đ
a) Khoảng cách giữa hai ảnh S 1S2 nhỏ nhất khi hai ảnh đó trùng - Tính được 0
góc α = 180
nhau tại giao điểm S’ của hai đường tròn. Khi đó mặt phẳng của
cho 0,5đ.
hai gương nằm trên đường thẳng IJ.Vậy góc α = 1800, xem hình
3a
S

.S
I

S

J

.S’

I

b/ Cho 1,0đ,
Schia ra:
- Vẽ hình 0,5đ
2 - Tính được
α +β
góc ϕ =


J

1

2

ϕ

cho 0,5.

O
Hình 3a

Hình 3b

b) Khoảng cách S 1S2 lớn nhất khi S1 và S2 nằm ở hai đầu
đường tròn (tức là nằm trên đường IJ kéo dài), khi đó I, J là điểm
tới của các tia sáng trên mỗi gương (Xem hình 3b)
Xét ∆ OI1I2, ta có: ϕ + OIJ +IJO=1800
α +β
1800 − α 1800 − β
+
= 1800 , Suy ra: ϕ =
Hay: ϕ +
2

Câu 4
4,5 đ

2


2

Yêu cầu GV phải dựa trên hiểu biết về giá trị của điện trở tương
đương của HS để HD HS tìm ra hướng giải quyết yêu cầu của đề
bài.Cụ thể:
- Vì R=4,8 Ω > r = 3 Ω , nên mạch điện đó phải gồm 1 điện trở r
nối tiếp với một đoạn mạch có điện trở X= 1,8 Ω (Xem hình 4-1)
r
X
(Hình 4-1)

Yêu cầu GV
phải căn cứ vào
yêu cầu của bài
ra là số điện trở
cần dùng là ít
nhất, do đó lập
luận phải thể


- Xét đoạn mạch X< r, vì vậy đoạn mạch X phải có ít nhất một
điện trở r mắc // với đoạn mạch Y ( Xem hình 4-2)
r
Ta có:

r.Y
= 1,8Ω => Y= 4,5 Ω
r +Y


Y

hiện được nội
dung như đáp
án. Khi đó mỗi
ý đúng (có đưa
ra sơ đồ mạch
điện) cho 1,0đ

Hình 4-2
- Đoạn mạch Y = 4,5 Ω > r do đó đoạn mạch Y ít nhất có 1 điện
trở r nối tiếp với đoạn mạch Z có điện trở tương đương Z= 1,5 Ω
r
(xem hình 4-3)
Z

- Vì đoạn mạch Z= 1,5 Ω , nên ít nhất phải có 2 điện trở r ghép
song song.
* Như vậy cần ít nhất 5 điện trở r ghép với nhau như sơ đồ hình
4-4 , cho điện trở tương đương R= 4,8
rΩ
r

r

r
r

- Dòng định mức của đèn là IĐ=


Câu 5
4,5 đ

60
= 0,5( A) .
120

- Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính I = N.IĐ= 0,5N.
- Theo bài ra ta có:
P = NPĐ+ Pd , với Pd là công suất tổn hao trên dây dẫn
Pd= I2.r = r(0,5.N)2= 1,5.N2.
Thay số ta có: 750 = 60.N + 1,5.N2
Hay: 1,5.N2 + 60.N – 750 = 0
- Giải phương trình bậc 2 trên, kết hợp với điều kiện N phải
nguyên, dương. Ta được N = 10 đèn.

- Tính IĐ:
0,75đ.
- Tính I: 0,75 đ.
- Đưa ra được
pt bậc 2 đúng
cho 1,5 điểm.
- Giải ra kết
quả n = 10 cho
1,5 đ.



×