Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn tin học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.07 KB, 3 trang )

TRƯỜNG PTDTNT SA THẦY

KIỂM TRA 1 TIẾT

TỔ: TOÁN – LÝ – TIN

Môn: Tin học - LỚP: 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ tên học sinh:...........................................................

ĐIỂM

Lớp:.................
Mã đề 114
Hãy điền đáp án phù hợp vào những ô tương ứng của bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11
Đáp án
Câu
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
Đáp án



12

13

14

15

27

28

29

30

Câu 1: Chọn câu đúng nhất về bài toán trong tin học.
A. Có Output là những thông tin đã có.
B. Là một việc mà ta muốn máy tính thực hiện.
C. Input và output của bài toán.
D. Có Input là những thông tin cần tìm.
Câu 2: Thiết bị nào là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử
lý?
A. Thiết bị vào.
B. Bộ nhớ trong.
C. Bộ nhớ ngoài. D. Bộ xử lý trung tâm.
Câu 3: Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào là thiết bị vào của máy tính?
A. Webcam.
B. Màn hình.

C. Máy chiếu.
D. Máy in.
Câu 4: Thiết bị ra của máy tính bao gồm:
A. Màn hình, máy in, máy chiếu, loa và tai nghe.
B. Bàn phím, chuột, máy quét, màn hình.
C. Bàn phím, loa và tai nghe, máy chiếu, webcam.
D. Chuột, màn hình, webcam, máy chiếu.
Câu 5: Khi biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối, hình ôvan
có ý nghĩa gì?
A. Thể hiện các phép tính toán.
B. Thể hiện thao tác so sánh.
C. Quy định trình tự thực hiện các thao tác.
D. Thể hiện các thao tác nhập, xuất dữ liệu.
Câu 6: Thuật toán có những tính chất nào?
A. Tính xác định, tính liệt kê, tính đúng đắn.
B. Tính xác định, tính liệt kê, tính dừng.
C. Tính dừng, tính liệt kê, tính đúng đắn.
D. Tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn.
Câu 7: Số kí tự chuẩn của bộ mã ASCII là
A. 255 kí tự.
B. 125 kí tự.

C. 256 kí tự.

D. 152 kí tự.

Câu 8: Thuật toán là
A. một việc mà ta muốn máy tính thực hiện.
B. những thông tin cần tìm dựa vào Output.
C. một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định.

D. những thông tin đã cho của bài toán.
Câu 9: Khi biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối, hình mũi tên -> có ý nghĩa gì?
A. Quy định trình tự thực hiện các thao tác.
B. Thể hiện các phép tính toán.
C. Thể hiện các thao tác nhập, xuất dữ liệu.
D. Thể hiện thao tác so sánh.
Câu 10: Dữ liệu là
A. thông tin đã được đưa vào máy tính.
B. thông tin về một vật thể nào đó.
C. những hiểu biết của con người ở ngoài máy tính
D. những hiểu biết có được của con người.
Câu 11: Hệ nhị phân bao gồm các ký hiệu:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8, 9.
B. 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8, 9, A, B, C, D, E, F.


C. 0 và 1.
D. 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8, 9.
Câu 12: Thành phần quan trọng nhất của máy tính là gì?
A. Bộ xử lí trung tâm.
B. Bộ nhớ ngoài. C. Thiết bị vào/ra. D. Bộ nhớ trong.
Câu 13: Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin trong máy tính là
A. KB.
B. GB.
C. Byte.
D. Bit.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây về RAM là đúng.
A. RAM là bộ nhớ ngoài.
B. RAM là thành phần quan trọng nhất của máy tính.
C. Dữ liệu trong RAM không mất đi khi tắt máy.

D. Dữ liệu trong RAM sẽ mất đi khi tắt máy.
Câu 15: Dữ liệu trong máy tính đều được mã hóa ở dạng hệ đếm nào?
A. Nhị phân.
B. Thập phân.
C. Thập phân, hexa, nhị phân.
D. Hexa.
Câu 16: Chương trình dịch dùng để làm gì?
A. Viết chương trình.
B. Đổi hệ số.
C. Chuyển các ngôn ngữ khác sang ngôn ngữ máy.
D. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.
Câu 17: Xác định bài toán là xác định những thành phần nào?
A. Liệt kê và sơ đồ khối.
B. Input và Output của bài toán.
C. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.
D. Hiệu chỉnh và viết chương trình.
Câu 18: Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của máy tính điện tử.
A. Nhận biết được mọi thông tin.
B. Xử lý thông tin.
C. Lưu trữ thông tin vào các bộ nhớ ngoài.
D. Nhận thông tin.
Câu 19: Mục đích của bước hiệu chỉnh khi giải bài toán trên máy tính là
A. mô tả bài toán, thuật toán, thiết kế chương trình, kết quả thử nghiệm.
B. tổng hợp giữa việc lựa chọn cách thức tổ chức dữ liệu và ngôn ngữ lập trình.
C. lựa chọn thuật toán sao cho ngắn gọn, dễ hiểu.
D. thử kiểm tra lại chương trình xem còn sai sót hay không để bổ sung, sửa chữa.
Câu 20: Bộ phận chính của bộ xử lí trung tâm bao gồm:
A. Bộ điều khiển và bộ số học/ logic.
B. Bộ nhớ trong.
C. Bộ điều khiển.

D. Thanh ghi và bộ nhớ truy cập nhanh.
Câu 21: Trong tin học thông tin được chia thành mấy dạng chính?
A. 2 (Số và phi số).
B. Rất nhiều dạng.
C. 3 (Văn bản, hình ảnh, âm thanh).
D. 4 (Số, văn bản, hình ảnh, âm thanh).
Câu 22: 1 byte bằng bao nhiêu bit?
A. 1 byte = 8 byte. B. 1 byte = 16 bit. C. 1 byte = 8 bit.
D. 1 byte = 1024 bit.
Câu 23: Đáp án nào sau đây thuộc hệ đếm nhị phân?
A. 1020.
B. 1101.
C. 1A88.
D. 11E7.
Câu 24: Số 987658,18 viết lại ở dạng dấu phẩy động là số:
A. 0.98765818.106.
B. 0,98765818.106.
C. 987658,18.107.
D. 98765818.105.


Câu 25: Input và Output của bài toán kiểm tra tính nguyên tố của số nguyên dương N là
A. Input: số nguyên dương N và dãy A (a1, a2… aN) và Output: N là số nguyên tố.
B. Input: số nguyên dương N và Output: N là số nguyên tố.
C. Input: số nguyên dương N và Output: N là số nguyên tố hoặc N không phải là số nguyên tố.
D. Input: số nguyên dương N và dãy A (a1, a2… aN) và Output: N là số nguyên tố hoặc N không phải là
số nguyên tố.
Câu 26: Input của bài toán Tìm giá trị nhỏ nhất của dãy số A là
A. Min của dãy A.
B. Số nguyên N.

C. Max của dãy A.
D. Số nguyên N và dãy số A.
Câu 27: Trong các số sau số nào là số nguyên tố?
A. 25.
B. 23.
C. 21.
D. 27.
Câu 28: Đổi số sau 11100011 ra số hệ thập phân.
2
10

10

A. 11100011 = 231 .
2

B. 11100011 = 243 .
2

10

10

C. 11100011 = 235 .
2

D. 11100011 = 227 .
2

Câu 29: Chuyển hệ thập phân 139


10

sang hệ nhị phân.

10

10

A. 139 = 10001111 .
2

B. 139 = 11010001 .
2

10

10

C. 139 = 100010112

D. 139 = 11010011

2.

Câu 30: Một chiếc USB có dung lượng 256 MB. Dung lượng USB đó tương ứng với bao nhiêu KB?
A. 131072 KB.

B. 2048 KB.


C. 1024 KB.

D. 262144 KB.



×