Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

BÀI GIẢNG xã hội học đại CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.11 KB, 79 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

BÀI GIẢNG
(Lƣu hành nội bộ)

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƢƠNG
(Dành cho Đại học Luật)

Tác giả: Th.S. Trần Thị Ánh Tuyết
Th.S. Lê Thị Mai Hƣơng

Năm 2017

1


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1

ĐỐI TƢỢNG - CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC

1.1. Các quan điểm khác nhau về xã hội học

01
01

1.2. Đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và mối quan hệ
giữa xã hội học và các khoa học khác

02



1.3. Chức năng của xã hội học

08

1.4. Nhiệm vụ của xã hội học

10

CHƢƠNG 2 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC

12

2.1. Sự ra đời của xã hội học là một nhu cầu tất yếu

12

2.2. Những đóng góp của các bậc tiền bối sáng lập ra xã hội học

17

2.3. Xã hội học Mác – Lênin

28

CHƢƠNG 3 MỘT SỐ PHẠM TRÙ VÀ KHÁI NIỆM TRONG
XÃ HỘI HỌC

33


3.1. Các phạm trù trong xã hội học

33

3.2. Một số khái niệm cơ bản

40

CHƢƠNG 4 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

58

4.1. Lập chƣơng trình và kế hoạch nghiên cứu

58

4.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin

63

4.3. Phƣơng án xử lý thông tin và thực nghiệm xã hội học

69

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

74


TÀI LIỆU THAM KHẢO

77

2


Ch-ơng 1:

I TNG - CHC NNG CA X HI HC (7 tiết)

1.1. KHI NIM V CC QUAN NIM V X HI HC
1.1.1. Khái niệm xã hội học
Về mặt thuật ngữ, nhiều nh nghiên cứu cho rng từ xã hội học (Sociology)
có gốc ghép chữ Latinh là Socius hay Societas có nghĩa là xã hội với chữ Hy Lạp là
"Ology" hay Hogos có nghĩa là học thuyết, nghiên cứu. Nh- vậy, xã hội học đ-ợc
hiểu là học thuyết về xã hội, nghiên cứu về xã hội.
Về mặt lịch sử, August Comte, ng-ời Pháp, là ng-ời đầu tiên đ-a ra thuật ngữ
x hội học vo hệ thống khoa học x hội. Ông được coi l cha đẻ, là ng-ời đặt nền
móng cho sự ra đời của xã hội học với t- cách là một môn khoa học độc lập.
Theo s phỏt trin lch s n nay khỏi nim xó hi hc c nh ngha nh
sau:
"Xó hi hc l khoa hc v s hỡnh thnh cỏc cng ng xó hi, cỏc t chc
xó hi v cỏc quỏ trỡnh xó hi vi tớnh cht l cỏc hỡnh thc tn ti ca chỳng; l
khoa hc v cỏc quan h xó hi vi tớnh cht l cỏc lin h v cỏc tỏc ng qua li
gia cỏ nhõn v cng ng; l khoa hc v cỏc quy lut hnh ng xó hi v hnh vi
xó hi ca qun chỳng".
1.1.2. Cỏc quan im khỏc nhau v xó hi hc
Cho n nay, quan nim v xó hi hc l gỡ vn cũn nhiu cỏch hiu khỏc
nhau, mi cỏch hiu vn bc l mt s hn ch v khụng bao hm lnh vc nghiờn

cu xó hi hc, sau õy l mt s quan im khỏc nhau v xó hi hc.
Xó hi hc l hc thuyt v xó hi: Quan im ny ó ng nht xó hi hc
vi khoa hc xó hi, nu vy xó hi hc s phi bao trựm trong ú cỏc mụn khoa hc
khỏc nh : Kinh t, Lut hc, s hc...
Xó hi hc l hc thuyt v xó hi núi chung: Quan im ny li ng nht
vi trit hc xó hi, nu vy xó hi hc nghiờn cu nhng vn v nhng quy lut
chung nht ca ton xó hi v phi úng vai trũ nh hng cho ton b cỏc ngnh
khoa hc xó hi khỏc.
Xó hi hc l trit hc thc chng: Theo quan im ny xó hi hc s l s
sa cha li trit hc truyn thng, l s phỏt trin trit hc truyn thng theo hng
c th v thc nghim, nhng nguyờn lý ca xó hi hc phi da vo tri thc thc
chng v phi nhm vo mc tiờu gii quyt nhng vn c th.
Khỏc vi 3 quan im trờn quan im th t cho rng: Xó hi hc l mt
ngnh khoa hc c lp, cú quan h vi trit hc v cỏc mụn khoa hc khỏc. Theo
quan im ny xó hi hc cú quan im v i tng nghiờn cu riờng, s ra i v
phỏt trin khoa hc v thc tin.
cú th cú mt quan im hon ton hon chnh v xó hi hc cn phi cú
s tip cn mt cỏch khoa hc v thn trng, bi õy l mt ngnh khoa hc khỏ non
tr so vi cỏc ngnh khoa hc khỏc. Di õy l mt s nh ngha theo cỏc trng
phỏi khỏc nhau v xó hi hc:

3


Theo Giáo sƣ JH. Phictơ- Chủ tịch phân ban xã hội học trƣờng Đại học
Loyola (Mỹ) thì: " Xã hội học là công cuộc nghiên cứu một cách khoa học những
con ngƣời trong mối tƣơng quan với những ngƣời khác".
Theo Giáo sƣ, Viện sỹ V. Đôbơrianôp - Viện trƣởng Viện xã hội học Bungari:
"Xã hội học Mác - Lênin là khoa học nghiên cứu quá trình và hiện tƣợng xã hội, xét
theo quan điểm tác động lẫn nhau giữa các lĩnh vực hoặc các mặt cơ bản của xã

hội".
Theo V.I. Jađop viết trong cuốn suy nghĩ về đối tƣợng nghiên cứu của xã hội
học - 1990 tiếng Nga thì ông có một định nghĩa khác và sử dụng khá phổ biến trong
nghiên cứu xã hội học:
"Xã hội học là khoa học về sự hình thành các cộng đồng xã hội, các tổ chức
xã hội và các quá trình xã hội với tính chất là các hình thức tồn tại của chúng; là
khoa học về các quan hệ xã hội với tính chất là các liện hệ và các tác động qua lại
giữa cá nhân và cộng đồng; là khoa học về các quy luật hành động xã hội và hành vi
xã hội của quần chúng."
Định nghĩa này có tính bao quát các thành phần và có một cái nhìn tổng thể
các lĩnh vực khác nhau. Cho đến nay thì định nghĩa này đƣợc xem là khá đầy đủ và
đang đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu xã hội học.
1.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MỐI
QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC KHÁC
1.2.1 §èi t-îng nghiªn cøu cña x· héi häc
Với tƣ cách là một ngành khoa học độc lập, xã hội học đã có những giai đoạn
phát triển khác nhau, điều đó đƣợc thể hiện qua quan điểm của các trƣờng phái xã
hội khác nhau về đối tƣợng nghiên cứu.
-

Giai đoạn trước năm 1960

Giai đoạn này xã hội học phát triển mạnh ở các nƣớc Châu Âu và Mỹ với hai
hƣớng tiếp cận khác nhau về đối tƣợng nghiên cứu.
Ở các nƣớc Châu Âu tƣ bản chủ nghĩa, đặc biệt là Pháp, Đức, Anh, xã hội
hình thành và phát triển rất sớm, xã hội học Châu Âu chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của
triết học thực chứng và thuyết tiến hoá của Saclo - Dacuyn (1809- 1882) ngƣời Anh,
nên đối tƣợng nghiên cứu là tính chỉnh thể của tổ chức xã hội, tính hệ thống của nó
trong mối quan hệ chi phối cá nhân. Các khái niệm đƣợc thƣờng xuyên đề cập đến là
văn hoá, thiết chế xã hội, hệ thống và cấu trúc xã hội, các quá trình xã hội rộng lớn.

Vì vậy xã hội học Châu Âu đƣợc gọi là xã hội học vĩ mô.
Ở Mỹ, ngay từ đầu xã hội học đã chịu ảnh hƣởng của thuyết hành vi và chủ
nghĩa thực dụng theo hiện tƣợng luận, đối tƣợng nghiên cứu là các hành vi cá nhân,
các cơ chế hình thành nó bao gồm sự tƣơng tác liên cá nhân, sự hình thành động cơ,
các tác nhân hành động của nhóm. Nên xã hội học Mỹ đƣợc gọi là xã hội học vi mô
- là khoa học về hành vi xã hội cá nhân và nhóm.
Nhƣ vậy trƣớc những năm 1960 xã hội học thế giới phát triển theo hai hƣớng
song hành, nghiên cứu cấu trúc xã hội và nghiên cứu hành động xã hội.

4


- Giai đoạn từ những năm 1960 đến nay
Từ những năm 1960 đến nay, xã hội học thế giới có nhiều biến động lớn, liên
quan đến xác định đối tƣợng xã hội học. Một số biến động lớn:
+ Có sự thâm nhập xã hội học lan nhanh giữa Châu Âu và Mỹ.
+ Có sự bế tắc của trào lƣu xã hội phƣơng Tây và sự tập trung chú ý vào các
di sản triết học của Karl Marx.
Trong điều kiện nhƣ vậy đối tƣợng xã hội học đƣợc xác định:
Thứ nhất đối tƣợng của xã hội học trƣớc hết là bao trùm: Phạm trù hành vi xã
hội của con ngƣời. Ở đây xã hội học phải trả lời các vấn đề:
+ Sự khác biệt hành vi cá nhân giữa các nhóm, các cộng đồng khác nhau, tác
động vào chuẩn mực, văn hoá, tín ngƣỡng tới hành vi và ứng xử cá nhân.
+ Các mối tƣơng tác giữa cá nhân - cá nhân, cá nhân - nhóm, cộng đồng cộng đồng.
Xã hội học nghiên cứu hệ thống xã hội, dựa trên hai bình diện:
- Nhóm xã hội, cộng đồng cấu thành hệ thống cấu trúc xã hội với tất cả các
phân hệ cấu trúc của nó.
- Nghiên cứu mối liên hệ tác động lẫn nhau giữa những cấu thành xã hội:
Thiết chế, những chuẩn mực, giá trị quy định cơ chế họat động đặc thù...
+ Nhiệm vụ của xã hội học khi nghiên cứu cấu trúc xã hội là khám phá hình

thức tổ chức xã hội đƣợc thiết chế hoá tác động đến con ngƣời, cũng nhƣ đƣợc thiết
lập, phát triển, tạo dựng, tác động qua lại với nhau làm suy tàn và biến mất nhƣ thế
nào?
+ Nghiên cứu cộng đồng là nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa các cá nhân
trên cơ sở các cộng đồng để xác định mức độ gần gũi với quan điểm, định hƣớng giá
trị, mục tiêu và phƣơng tiện đạt giá trị hành động đạt mục đích; xem xét xu hƣớng
tác động của các cộng đồng xã hội với nhau tạo thành chỉnh thể xã hội với tất cả các
mâu thuẫn, xung đột, vận động xã hội; giải thích tính ổn định và bền vững của mỗi
thể chế xã hội trong những điều kiện chủ quan và khách quan xác định bản sắc đặc
thù của hành vi xã hội của con ngƣời trong mỗi nhóm với ý nghĩa tuân thủ chuẩn
mực nhóm, khuôn mẫu hành vi.
Thứ hai tiếp cận đối tƣợng của xã hội học có sự di chuyển phƣơng pháp kinh
tế học chính trị của Marx vào lĩnh vực xã hội. Câu hỏi đặt ra: Bằng phƣơng pháp
phân tích đối tƣợng K. Marx đã làm nổi bật phạm trù của kinh tế học chính trị là
hàng hoá? Vậy còn cái gì đóng vai trò cơ bản trong xã hội học? Câu trả lời là cộng
đồng xã hội.
Cộng đồng xã hội là mối quan hệ qua lại giữa các cá nhân đƣợc quyết định
bởi cộng đồng các lợi ích của họ nhờ sự giống nhau về các điều kiện tồn tại và hoạt
động của con ngƣời hợp thành cộng đồng đó; hoạt động vật chất, sản xuất và các
hoạt động của họ; sự gần gũi giữa họ về quan điểm, tín ngƣỡng, các quan niệm của
họ về mục tiêu và phƣơng tiện hoạt động.

5


Vi t cỏch l i tng nghiờn cu ca xó hi hc, cỏc cng ng xó hi bao
gm ton b cỏc trng thỏi v cỏc hỡnh thc tn ti cú th cú ca cỏc cỏ nhõn. Di
hỡnh thc tn ti ú, nú th hin c bn cht xó hi ca con ngi - cỏi bn cht
m K. Marx gi l tng ho cỏc mi quan h xó hi. Vi quan nim nh vy, Jadop
cho rng cng ng xó hi bao gm ton b cỏc t chc ca cỏc ch th xó hi, khỏc

nhau v phm vi khụng gian, thi gian v ni dung li ớch liờn kt chỳng. Chng
hn: t chc gia ỡnh, dõn c, cng ng giai cp, ngh nghip, dõn tc, quc gia......
Cui cựng l cng ng loi ngi vi t cỏch l ý thc chung v li ớch ca mỡnh
nh l mt nn vn minh. ng thi cỏc cng ng xó hi cũn bao gm cỏc bin
dng khụng cú t chc cht ch, l mt ỏm phõn tỏn, c liờn kt bng li ớch
chung trong mt khụng gian tm thi.
Vớ d: Phong tro qun chỳng, ỏm ụng khỏn gi...
Theo Jadop, tỏch khỏi nim "cng ng xó hi" thnh cỏc phm trự c bn,
coi ú l i tng ht nhõn trong i tng ca xó hi hc s cú nhiu u im:
+ Th nht, nú l cỏch tip cn xó hi hc vi mụ v xó hi hc v mụ trong s
phỏt trin.
+ Th hai, nú phõn tớch c h thng xó hi v mt ng thỏi tc l xỏc nh
v mt ch th ca ci to xó hi, cỏc li ớch v nhu cu ca nú, hin trng v ng
thỏi, cng ng v d bit, s thng nht v i khỏng ca quỏ trỡnh ú.
Nh vy cú th núi rng i tng nghiờn cu ca xó hi hc l:
+ Nhng hỡnh thc v mc biu hin ca xó hi hc, cỏc quỏ trỡnh xó hi
cỏc t chc xó hi v cng ng xó hi.
+ Nhng c trng xu hng vn ng v phỏt trin ca t chc xó hi, cỏc
quỏ trỡnh xó hi.
+ Nhng nguyờn nhõn, ngun gc, ng c v cỏc hnh ng xó hi ca cỏc
cỏ nhõn, cỏc nhúm, cng ng.
+ Nhng mi tng tỏc xó hi cựng nh nhng vn mang tớnh quy lut ca
cỏc hnh ng, hnh vi v cỏc quỏ trỡnh.
1.2.2. Ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu xã hội học
- Ph-ơng pháp luận nghiờn cu xó hi hc
Theo t in xó hi hc phng Tõy hin i thỡ phng phỏp lun l hc
thuyt v phng phỏp nhn thc xó hi, l h thng cỏc nguyờn tc ca trit hc
nhm gii thớch con ng v lun gii cho nhng phng phỏp xõy dng, lm
tng trng v vn dng tri thc xó hi hc.
Cỏc nh xó hi hc a ra nhiu quan im phng phỏp lun tip cn xó hi

nh: ch ngha thc chng, ch ngha duy vt lch s, ch ngha cu trỳc, khuynh
hng nhõn chng, khuynh hng k thut, tip cn chc nng tip cn hỡnh thc.
Xó hi hc dựng hng lot cỏc phng phỏp khỏc nhau trong nghiờn cu ca
mỡnh nh: phng phỏp phõn tớch so sỏnh tng hp, phng phỏp kt hp t duy
lụgic vi t duy lch s, phng phỏp thng nht c cu h thng vi kt cu tng
bc, phng phỏp thng nht bng chng gia lý lun v thc tin xó hi.
6


Phng phỏp lun xó hi hc da vo c trng ca thc tin ca xó hi t
ú cú phng phỏp lun thớch hp.
-

Các ph-ơng pháp nghiên cứu xã hội học

Nghiên cứu xã hội học, tr-ớc tiên là nghiên cứu xã hội chung, các hiện
t-ợng sự kiện. Nghiên cứu xã hội học đ-ợc phân biệt bởi hai đặc tr-ng:
+ Nghiên cứu mang tính tổng hợp. Đặc tr-ng này bắt nguồn từ yêu cầu phải
xem xét một hiện t-ợng hay một quá trình xã hội trong tính chỉnh thể của nó. Quan
điểm tổng hợp đòi hỏi phải nêu lên tỉ trọng của mỗi nhân tố trong những nhân tố xã
hội tác động lẫn nhau, quy định hiện t-ợng đ-ợc nghiên cứu. Đặc tr-ng này đòi hỏi
nghiên cứu xã hội học cần phải sử dụng các lý luận và các hệ ph-ơng pháp của nhiều
bộ môn khoa học khác.
+ Nghiên cứu một quá trình hay một hiện t-ợng xã hội với tính cách là kết
quả hoạt động của con ng-ời trong thể thống nhất của các nhân tố chủ quan. Đặc
tr-ng này nêu ra mối liên hệ của những điều kiện, nhu cầu nguyện vọng, nguyên
nhân và động cơ hoạt động của họ.
1.2.3. Các ph-ơng pháp chung
Hiểu theo nghĩa chung nhất, ph-ơng pháp là cách thức tiếp cận đối t-ợng
nghiên cứu một cách có tổ chức, có hệ thống, đ-ợc sắp xếp theo một trật tự nhất định

nhằm đạt tới một mục đích nào đó.
Hiểu theo nghĩa triết học, ph-ơng pháp là ph-ơng tiện để nhận thức, là cách
thức tái hiện lại đối t-ợng nghiên cứu trong t- duy. Trong quá trình hoạt động nhận
thức và hopạt động thực tiễn của mình con ng-ời dần dần xây dựng đ-ợc một số các
ph-ơng pháp và các quy tắc chung của t- duy khoa học nh-:
- Ph-ơng pháp quy nạp và diễn dịch.
- Ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp
- Ph-ơng pháp mô hình hóa
- Ph-ơng pháp tiếp cận hệ thống và cấu trúc.
Những ph-ơng pháp trên ngày càng đ-ợc hoàn thiện và ứng dụng trong nhiều
ngành khoa học khac nhau, trong đó có xã hội học. Xã hội học, dựa trên đặc tr-ng về
đối t-ợng nghiên cứu của mình, sử dụng các ph-ơng pháp chung để nghiên cuéu về
mặt lý luận cũng nh- thực tiễn và các vấn đề xã hội và hiện thực xã hội nói chung.
1.2.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu chuyên ngành xã hội học
Ph-ơng pháp nghiên cứu chuyên ngành xã hội học là hệ thống các nguyên tắc
nhằm làm công cụ cho sự phân tích, nghiên cứu xã hội học bao gồm:
- Những nguyên tắc tổ chức triển khai đề tài nghiên cứu;
- Cách thức tiến hành một cuộc điều tra xã hội học;
- Các ph-ơng pháp chọn mẫu điều tra;
1.2.5. Kỹ thuật nghiên cứu
Kỹ thuật nghiên cứu là sự thực hiện ph-ơng pháp ở mức độ của những thao tác
đơn giản nhất song lại đ-ợc hoàn thiện ở mức độ cao nhất. Kỹ thuật bao gồm một bộ
trình tự các thủ pháp làm việc với đối t-ợng nghiên cứu nh-:
7


- Kỹ thuật xây dựng bảng câu hỏi.
- Kỹ thuật phân loại và xử lý số liệu.
- Kỹ thuật xử lý số liệu bằng máy điện tử.
1.2.6. Các ph-ơng pháp thu thập thông tin thông dụng trong điều tra xã hội học

Có nhiều ph-ơng pháp thu thập thông tin đã đ-ợc hình thành và sử dụng một cách
rộng rãi trong các cuộc điều tra xã hội học ở nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới
nh-ng phổ biến có nhiều ph-ơng pháp sau đây:
- Ph-ơng pháp phân tích tài liệu (có sẵn).
- Ph-ơng pháp quan sát.
- Ph-ơng pháp phỏng vấn.
- Ph-ơng pháp ankét.
- Ph-ơng pháp thực nghiệm
1.2.7. Quan hệ của xã hội học với các khoa học khác
Trong quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin, xó hi hc ó xỏc nh c i
tng nghiờn cu ca mỡnh mt cỏch rừ rng m khụng b trựng lp vi cỏc ngnh
khoa hc khỏc. Tuy nhiờn, s c lp ú khụng phi cng nhc, m xó hi hc cú
mi quan h cht ch vi mt s ngnh khoa hc khỏc. Mi quan h ny c th
hin qua vic b sung, vn dng tri thc ln nhau ngy cng phỏt trin hon thin.
Xó hi hc cú quan h vi nhiu mụn khoa hc khỏc nh: Trit hc, lch s,
tụn giỏo, dõn tc hc, toỏn, thng kờ, tõm lý hc... Sau õy, tp trung nghiờn cu
mi quan h vi 5 b mụn khoa hc khỏc:
-

Quan hệ giữa xã hội học và triết học

Triết học Mác - Lênin là nền tảng thế giới quan, là cơ sở ph-ơng pháp luận
nghiên cứu của xã hội học Macxit. Các nhà xã hội học Macxit vận dụng chủ nghĩa
duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật làm công cụ lý luận sắc bén để nghiên
cứu và cải thiện mối quan hệ giữa con ng-ời và xã hội.
Tính triết học trong xã hội học gắn liền với thế giới quan, hệ t- t-ởng và tính
giai cấp. Các nhà xã hội học Macxit xây dựng học thuyết xã hội học, lập tr-ờng chủ
nghĩa duy vật biện chứng về lịch sử, xã hội và con ng-ời, luôn coi triết học Mác Lê
nin là thế giới quan, ph-ơng pháp luận và vũ khí t- t-ởng trong công cuộc xây dựng
xã hội công bằng, văn minh.

Mối quan hệ giữa xã hội học và triết học có tính biện chứng. Các nghiên cứu
xã hội học cung cấp những thông tin và phát hiện các vấn đề, bằng chứng mới làm
phong phú kho tàng tri thức và ph-ơng pháp luận triết học. Trên cơ sở nắm vững tri
thức xã hội học, ta có thể vận dụng một cách sáng tạo tri thức triết học vào hoạt động
thực tiễn cách mạng.
Túm li, quan h gia xó hi hc vi trit hc c coi l quan h gia cỏc
ngnh khoa hc c th vi mt ngnh khoa hc c coi l th gii quan khoa hc.
Trit hc Mỏc -Lờnin l nn tng th gii quan l c s phng phỏp lun nghiờn
cu ca xó hi hc Macxit. Trong quỏ trỡnh nghiờn cu xó hi Macxit vn dng ch

8


ngha duy vt lch s v phộp bin chng duy vt lm cụng c nghiờn cu, nhm ci
thin mi quan h gia con ngi v xó hi.
- Quan hệ giữa xã hội học với tâm lý học và lịch sử học
Xã hội học có mối liên hệ chặt chẽ với tâm lý học và s hc c th hin nh
sau:
+ Các nhà xã hội học có thể vận dụng cách tiếp cận tâm lý học để xem xét
hành động xã hội với t- cách là hoạt động cảm tính có đối t-ợng, có mục đích. Xã
hội học có thể coi cơ cấu xã hội, tính chất xã hội, thể chế xã hội với t- cách là những
chủ thể hành động. V tõm lý hc nghiờn cu hnh vi con ngi trong xó hi cũn xó
hi hc nghiờn cu c cu hnh ng ca con ngi v tỏc ng ú vi xó hi.
+ Xã hội học có thể quán triệt quan điểm lịch sử trong việc đánh giá tác động
của hoàn cảnh, điều kiện xã hội tới con ng-ời. Các nhà xã hội học có thể phân tích
yếu tố thời gian xã hội qua các khái niệm nh- tuổi, thế hệ, đợt khi giải thích nh-ng
thay đổi trong đời sống con ng-ời. Tuy cựng nghiờn cu xó hi nhng s hc nghiờn
cu xó hi trong quỏ kh cũn xó hi hc nghiờn cu xó hi trong hin ti (xột v mt
thi gian). Trờn thc t thỡ xó hi hc v s hc u nghiờn cu quỏ kh, hin ti
nhn thc xó hi v d bỏo xó hi.

- Quan hệ giữa xã hội học và kinh tế học
Kinh tế học nghiên cứu quá trình sản xuất và tiêu dùng các hàng hoá, dịch vụ.
Xã hội học nghiên cứu bối cảnh văn hoá, cách tổ chức xã hội và quan hệ xã hội của
các hiện t-ợng, quá trình kinh tế. Xó hi hc nghiờn cu bi cnh vn hoỏ, cỏch t
chc xó hi v quan h xó hi ca cỏc hin tng, quỏ trỡnh kinh t.
Quan h ca hai ngnh khoa hc ny th hin trc ht ch: cùng vận dụng
một số khái niệm, phạm trù và lý thuyết thích hợp với đối t-ợng nghiên cứu của
mình.
Ví dụ: Lý thuyết trao đổi, lý thuyết vốn con ng-ời và khái niệm thị tr-ờng bắt
nguồn từ kinh tế học nay đang đ-ợc sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu xã hội học.
Kinh t hc s dng nhng khỏi nim ca xó hi hc nh: khỏi nim mạng l-ới xã
hội học, vị thế xã hội hay hành động xã hội đang đ-ợc các nhà kinh tế học rất quan
tâm. T s b sung ú to ra ba lnh vc nghiờn cu mi mang tớnh cht liờn ngnh
nh:
+ Kinh tế học xã hội
+ Xã hội học kinh tế
+ Kinh tế xã hội
Nhìn chung, trong các lĩnh vực đó, kinh tế học tỏ ra ảnh h-ởng tới xã hội học
nhiều hơn là xã hội học ảnh h-ởng tới kinh tế học.
- Quan hệ giữa xã hội học và luật
Luật là vn bn quy phm phỏp lut do Quc hi ban hnh c th hoỏ Hin
phỏp nhm iu chnh quan h xó hi trong mt lnh vc hot ng, mt ngnh hoc
mt gii (vớ d: lut cụng ty, lut t ai, lut thu, lut u t nc ngoi... Vì luật
có tác dụng quyết định và kiểm soát xã hội đối với hành động và quan hệ xã hội nên

9


từ lâu các nhà xã hội học rất quan tâm nghiên cứu về luật. Từ đó hình thành một lĩnh
vực giáp ranh thể hiện rõ mối quan hệ giữa xã hội học và luật.

Các nhà nghiên cứu có thể vận dụng lý thuyết xã hội học để phân tích sự phát
triển của hệ thống pháp luật cũng nh- mối quan hệ giữa pháp luật và cơ cấu xã hội.
Khi nghiên cứu vấn đề Nhà n-ớc và pháp luật, Marx đã đ-a nhiều ý t-ởng khái quát
rất quan trọng đối với xã hội học về luật. Ví dụ: Theo quan điểm của Marx hệ thống
pháp luật t- sản là một bộ phận của Nhà n-ớc t- sản, là công cụ áp bức giai cấp;
Marx nhận định rằng t- t-ởng thống trị là t- t-ởng của giai cấp thống trị.
Các nhà xã hội học rất quan tâm tới vai trò của luật pháp đối với xã hội.
Ví dụ: Weber cho rằng luật pháp là một lực l-ợng đoàn kết, tập hợp và biến
đổi xã hội. Weber đã phân tích tầm quan trọng của luật pháp với t- cách là một nhân
tố của quá trình duy lý góp phần hình thành và phát triển xã hội hiện đại và chủ
nghĩa t- bản ở ph-ơng Tây.
Ngày nay các nhà xã hội học th-ờng quan tâm xem xét, đánh giá ảnh h-ởng
qua lại giữa hệ thống pháp luật và hệ thống xã hội.
Túm li: Ngoi mi quan h vi cỏc ngnh khoa hc nh trờn, xó hi hc cũn
cú mi quan h vi cỏc ngnh khoa hc khỏc nh Nhõn chng hc, Chớnh tr,...
Trong mi quan h ú s ny sinh s "cho" v "nhn" tri thc, do ú xó hi hc s
khụng ngng hon thin mỡnh v lý thuyt v thc tin.
1.3. CHC NNG CA X HI HC
1.3.1. Chức năng nhận thức
Xut phỏt t nhng c thự v i tng v phng phỏp nghiờn cu ca xó
hi hc, lý lun xó hi hc v cỏc cụng trỡnh nghiờn cu thc nghim xó hi gúp
phn to ln vo vic hỡnh thnh v tớch ly mt h thng tri thc khoa hc v xó hi,
giỳp cho nhõn thc ca con ngi t ti sc phn ỏnh y hn, chớnh xỏc hn,
sõu sc hn v xó hi nh mt h thng mang tớnh chnh th, khỏm phỏ cỏc quy lut
xó hi ang tỏc ng v chi phi s tn ti, hot ng v phỏt trin ca xó hi; hiu
rừ v mi quan h xó hi v s tỏc ng tng h gia cỏc thnh phn c bn ca xó
hi.
Vi chc nng nhn thc, xó hi hc l ngnh khoa hc bao quỏt c cỏc
hin tng xó hi, cỏc quỏ trỡnh xó hi trong tớnh chnh th ca chỳng v mi liờn h
gia chỳng vi nhau; cỏc s kin hin tng trong xó hi luụn cú s tỏc ng qua li

vi nhau. T ú xó hi hc to ra nhng tin , c s khoa hc nhn thc nhng
d bỏo v s phỏt trin xó hi núi chung cng nh cỏc mt, cỏc lnh vc c th ca
xó hi.
V bng phng phỏp nghiờn cu v phng phỏp iu tra xó hi hc c thự,
xó hi hc gúp phn quan trng vo vic trang b phng phỏp, cụng c nhn thc
con ngi cú th nhn thc cỏc vn phc tp ang t ra trong i sng xó hi.
1.3.2. Chức năng thực tiễn
Chức năng thực tiễn của xã hội học có mi liờn h cht ch với chức năng
nhận thức vỡ hot ng thc tin ch thc s t c hiu qu cao khi xut phỏt t
s nhn thc sõu sc cỏc mt, cỏc khớa cnh khỏc nhau ca i sng xó hi.
10


Nhng tri thc ca xó hi hc ngy cng c s dng rng rói trong cụng tỏc
qun lý xó hi. Xó hi hc cú nh hng trc tip n cỏc hot ng thc tin ca
cỏc c quan qun lý nh nc v qun lý xó hi. Nú cung cp nhng thụng tin lý
lun cn thit cho vic gii quyt cỏc vn xó hi tm v mụ v vi mụ trong
nhiu lnh vc hot ng khỏc nhau nh sn xut, kinh doanh
Da vo kt qu cỏc cụng trỡnh nghiờn cu thc nghim v xó hi, xó hi hc
ra nhng gii phỏp cho vic gii quyt cỏc vn xó hi, úng gúp vo vic
hoch nh, xõy dng cỏc chng trỡnh, chớnh sỏch kinh t - xó hi, chớnh sỏch phỏp
lut ca ng v Nh nc. Cỏc nh xó hi hc ra nhng gii phỏp cho vic gii
quyt cỏc vn thc tin, t cỏc lnh vc hot ng lp phỏp cho ti nhng vn
hụn nhõn , gia ỡnh, sc khe
Bờn cnh ú xó hi hc cũn cú chc nng d bỏo xó hi. T cỏc cuc iu tra
xó hi hc thc nghim, cỏc nh xó hi hc thu thp c nhng ti liu, s liu
thc nghim; qua phõn tớch v x lý thụng tin, h cú c s khoa hc v thc tin a
ra nhng d bỏo v xu hng phỏt trin ca tng mt, tng lnh vc xó hi. iu ú
gúp phn rt quan trng vo vic gii quyt ỳng n cỏc vn v kinh t, chớnh
tr, vn húa trong xó hi núi chung.

1.3.3. Chức năng t- t-ởng
Ngoi chc nng nhn thc v chc nng thc tin chung nh cỏc ngnh khoa
hc khỏc thỡ xó hi hc cũn cú chc nng t tng.
Chức năng t- t-ởng thể hiện ở chỗ xã hội học Macxit trang bị thế giới quan
khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa duy vật lịch sử, giáo dục t- t-ởng
Hồ Chí Minh, nâng cao lý t-ởng xã hội chủ nghĩa và tinh thần cách mạng phấn đấu
đến cùng cho chủ nghĩa xã hội. Xã hội học Macxit góp phần vào việc bồi d-ỡng tinh
thần yêu n-ớc, độc lập dân tộc, giáo dục ý thức về vai trò, trách nhiệm công dân của
mỗi người trong sự nghiệp pht triển x hội theo phương châm dân giàu, n-ớc
mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Xã hội học Mác - Lê nin không chỉ trau dồi thế giới quan và t- t-ởng Mác Lênin mà còn hình thành và phát triển ph-ơng pháp t- duy nghiên cứu khoa học và
khả năng suy xét phê phán. Nghiên cứu xã hội học, một mặt ra sức bồi d-ỡng chủ
nghĩa Mác - Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh, một mặt đấu tranh, phê phán các trào
l-u t- t-ởng sai trái, không lành mạnh trong xã hội, đồng thời công khai bảo vệ lợi
ích và sự nghiệp cải tạo và xây dựng xã hội theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa.
Chức năng t- t-ởng có quan hệ hữu cơ với chức năng nhận thức và chức năng
thực tiễn. Các quy luật, tri thức xã hội học chỉ có ý nghĩa khoa học và nhân văn, chân
chính, đích thực khi h-ớng tới phục vụ lợi ích và sự nghiệp của đông đảo quần
chúng nhân dân trong quá trình phát triển xã hội văn minh, công bằng.
Tính t- t-ởng, tính đảng, tính triết học của xã hội học Mác - Lênin trở nên
thuyết phục hơn, hiện thực hơn khi đ-ợc hình thành và phát triển trên cơ sở các bằng
chứng, các phát hiện, các quy luật và các phạm trù khoa học.
Nói một cách khác, chức năng t- t-ởng của xã hội học Mác - Lênin đóng vai
trò l kim chỉ nam định h-ớng nhận thức và hoạt động thực tiễn cho nghiên cứu xã
hội học. Đồng thời, tính t- t-ởng, tính triết học và tính khoa học của xã hội học đ-ợc

11


vật chất hoá trở thành hiện thực trong quá trình thực hiện chức năng nhận thức và

chức năng thực tiễn.
Túm li, chc nng t tng cú quan h hu c vi chc nng nhn thc v
chc nng thc tin. Vic nghiờn cu xó hi hc ch thc s cú giỏ tr v cú ý ngha
khi hng ti phc v li ớch, s nghip cho ụng o qun chỳng nhõn dõn trong
quỏ trỡnh phỏt trin mt xó hi cụng bng, vn minh.
1.4. NHIM V CA X HI HC
1.4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận
Nhiệm vụ hàng đầu của xã hội học là xây dựng và phát triển hệ thống các khái
niệm, phạm trù, lý thuyết khoa học riêng, đặc thù của ngnh xã hội học. Hin nay xó
hi hc cũn s dng khỏ nhiu khỏi nim, thut ng ca cỏc ngnh khoa hc khỏc,
chớnh iu ny ó dn n cú nhiu quan im cho rng xó hi hc vn cũn quỏ non
tr v cũn phi mn kin thc ca cỏc ngnh khoa hc khỏc.
Xã hội học có nhiệm vụ hình thành và phát triển công tác nghiên cứu lý luận
để vừa củng cố h thng khái niệm vừa tìm tòi tích luỹ tri thức tiến tới phát triển
nhanh, mnh v lý lun v phng phỏp nghiờn cu.
Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận cần h-ớng tới hình thành và phát triển hệ thống
lý luận, ph-ơng pháp luận nghiên cứu. T chc nghiờn cu mt cỏch c bn, h
thng v nhng vn lý lun v thc tin nhm ỏp ng yờu cu phỏt trin kinh t
- xó hi.
1.4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm
Đây là một nhiệm vụ quan trọng của xã hội học với t- cách là một khoa học.
Xã hội học tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để:
+ Xó hi hc tin hnh nghiờn cu thc nghim nhm kiểm nghiệm, chứng
minh giả thuyết khoa học.
+ Phát hiện bằng chứng và vấn đề mới làm cơ sở cho việc sửa đổi, phát triển
và hoàn thiện khái niệm, lý thuyết và ph-ơng pháp nghiên cứu.
+ Hình thành t- duy xã hội học.
Ngoài ra, nghiên cứu thực nghiệm xã hội học h-ớng tới vạch ra cơ chế, điều
kiện hoạt động và hình thức biểu hiện của các quy luật xã hội học làm cơ sở cho việc
đ-a tri thức khoa học vào cuộc sống. Nghiên cứu thực nghiệm đ-ợc coi là chiếc cầu

nối giữa lý luận và thực tiễn. Khi thực hiện nhiệm vụ này, trình độ lý luận và tay
nghề nghiên cứu của các nhà xã hội học cũng đ-ợc nâng lên.
1.4.3. Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng
Xã hội học có nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng khoa học vào cuộc sống. Nghiên
cứu ứng dụng h-ớng tới việc đề ra các giải pháp vận dụng những phát hiện của
nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực nghiệm trong hoạt động thực tiễn.
Các nhà xã hội học phi nhanh chóng rút ngắn khoảng cách giữa một bên là tri
thức lý luận, tri thức thực nghiệm và một bên là hoạt động thực tiễn và cuộc sống
thực của con ng-ời.

12


i vi t nc ta, căn cứ vào đ-ờng lối, chính sách kinh tế xã hội của Đảng
và Nhà n-ớc và nhất là chiến l-ợc định h-ớng phát triển khoa học và công nghệ, giáo
dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, có thể vạch ra
một số nhiệm vụ nghiên cứu của xã hội học. Xã hội học cần nghiên cứu và tham gia
giải quyết các khía cạnh xã hội học của hàng loạt các vấn đề:
+ Chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và con đ-ờng đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
+ Sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n-ớc.
+ Biến đổi các giai cấp, tầng lớp xã hội.
+ Các chính sách bảo đảm tiến bộ xã hội và công bằng xã hội.
+ Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Tăng c-ờng vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
+ Xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân.
+ Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc theo con đ-ờng xã hội chủ nghĩa...
Cựng vi s phỏt trin ca kinh t - xó hi, trong thi gian va qua xó hi hc
ó gúp phn quan trng vo vic tỡm hiu, phỏt hin cỏc vn xó hi cng nh cú

nhng xut hp lý nhm gii quyt cỏc vn xó hi ny, c bit l nghiờn cu
lm sỏng t, cỏc vn phỏt trin kinh t h, cỏc vn di dõn, ụ th hoỏ....

13


Ch-ơng 2: KHI QUT LCH S HèNH THNH V PHT TRIN CA
X HI HC (8 tiết)
2.1. S RA I CA X HI HC L MT NHU CU TT YU
2.1.1. Sự ra đời của xã hội học
- Nhu cu nhn thc xó hi
S ra i ca xó hi hc trc ht xut phỏt t nhu cu nhn thc v xó hi.
Vỡ xó hi l mt c th sng luụn luụn bin i, mi giai on phỏt trin ca nú u
gn lin vi mt s xỏo trn, s o ln ca trt t c, buc con ngi phi quan
tõm n nú, n nhu cu nhn bit v thc trng cỏc hin tng xó hi, nhng
nguyờn nhõn phỏt sinh ca nú v s vn hnh núi chung ca xó hi.
Ngoi ra trong hot ng thc tin, con ngi xut phỏt t nhu cu hiu bit
v thc ti trong cỏc lnh vc ca mỡnh (nh ngi lm vic trong Chớnh ph trong
cụng tỏc qun lý cỏc ngnh) ũi hi phi trang b kin thc c bit v xó hi vi
mong mun lm cụng vic ca h hiu qu hn.
Con ngi khụng n thun chu s tỏc ng ca xó hi m cũn l mt ch
th tớch cc ci to xó hi lm cho nú ngy cng hon thin hn. Mun cho cụng
vic ci to cú hiu qu v cú c s vng chc, ũi hi phi cú nhng kin thc nht
nh v xó hi, v nhng cỏ nhõn, cỏc nhúm xó hi v s tng tỏc gia vai trũ ca
h.
- Nhu cu hot ng thc tin
Ngay từ thời cổ đại những vấn đề lớn của cá nhân và xã hội đã thu hút sự quan
tâm chú ý của nhiều nhà t- t-ởng trong các giai đoạn lịch sử khác nhau. Nhiều tt-ởng của các nhà khoa học, đặc biệt là các nhà triết học, chính trị học đã ra đời và
ảnh h-ởng khá sâu sắc đến sự phát triển, sự vận động của xã hội. Tuy vậy, các mô
hình xã hội, các ý t-ởng vĩ đại về con ng-ời, về xã hội chỉ đ-ợc xây dựng trên những

giả định, những dự đoán trừu t-ợng, ch-a giải thích đ-ợc cơ cấu và sự vận hành của
xã hội trên cơ sở khoa học.
Từ thế kỷ XVIII trở đi ở Tây Âu đã có những b-ớc phát triển mới trong đời
sống xã hội, trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trong khoa học tự nhiên. Tất
cả những sự phát triển trên đã gây ra sự phát triển trong đời sống kinh tế, chính trị và
xã hội, làm thay đổi rất mạnh mẽ lối sống, nghề nghiệp, đời sống của xã hội, đặc biệt
ở nông thôn theo h-ớng công nghiệp hóa, đô thị hóa. Nhng yu t ú, tác động
mạnh mẽ đến các khuôn mẫu xã hội cổ truyền, tạo nên sự di chuyển xã hội mạnh mẽ
và phức tạp từ nông thôn ra thành thị, làm xuất hiện hiện t-ợng bùng nổ dân số ở đô
thị, làm xuất hiện nạn nghèo đói, thất nghiệp
Nhu cầu làm xuất hiện khoa học nghiên cứu về đời sống xã hội ngày càng
mạnh mẽ, trong bối cảnh xã hội nh- trên, xã hội học với t- cách là một khoa học
riêng biệt đã ra đời vào nữa sau thế kỷ XIX. Các nhà xã hội học thế hệ đầu tiên chịu
ảnh h-ởng mạnh bởi lối sống đ-ơng đại diễn ra quanh họ và những lo ngại đầu tiên
của họ h-ớng vào quá trình công nghiệp hóa. Họ chủ tr-ơng vận dụng các thành tựu
và các ph-ơng pháp của khoa học tự nhiên để nghiên cứu, giải thích đời sống xã hội
một cách khoa học. Trong xu thế mới mẽ này Auguste Comte với những cống hiến
của mình đ-ợc coi l cha ca xã hội học.
14


Về sau, xã hội học tiếp tục phát triển nh-ng cũng trải qua nhiều b-ớc thăng
trầm song dần dần đã thâm nhập vào các tr-ờng đại học tổng hợp ở Pháp và Đức, trở
thành một môn học quan trọng trong nhiều tr-ờng đại học lớn trên thế giới.
- Nhu cu phỏt trin ca xó hi
Xó hi hc tuy ra i mun hn so vi cỏc ngnh khoa hc khỏc nhng ó
nhanh chúng phỏt trin, tr thnh khoa hc phỏt trin v cú phm vi ng dng khỏ
rng rói khụng ch trong khoa hc m trong i sng xó hi.
Xó hi m chỳng ta ang sng thỡ luụn vn ng v bin i khụng ngng do
ú xó hi hc cn nghiờn cu sõu hn, phong phỳ hn ỏp ng nhu cu phỏt trin

ca xó hi.
Nhng bin i lch s th k XX lm thay i mt cỏch sõu sc nhng iu
kin v li sng con ngi v ca c loi ngi. Th k XXI- chỳng ta chng kin
s bt u ca mt nn vn minh mi qua s chuyn giao th k bng s chuyn i
t nn kinh t hu cụng nghip sang nn kinh t tri thc. Tớnh cht bc ngot ny
cũn th hin xu th ton cu hoỏ.
Xó hi hc Macxit nhn nh s phỏt trin ca xó hi l mt quỏ trỡnh phỏt
trin theo mt quy lut khỏch quan. Do vy ch cú tha nhn quyt nh lun trong
i sng xó hi mi cú th nghiờn cu xó hi mt cỏch khoa hc. V ch cú vy mi
cú th gii thớch mt cỏch ton din v khỏch quan cỏc hin tng xó hi trong quỏ
kh v hin ti, d kin bc phỏt trin mi trong tng lai.
2.1.2. Những điều kiện và tiền đề của sự ra đời xã hội học
- Những điều kiện về kinh tế - chính trị - xã hội
* Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX sự phát triển về kinh tế, chính trị ở
nhiều n-ớc Tây Âu đã làm ra một khối l-ợng sản phẩm khổng lồ. Chính sự phát triển
về kinh tế đã làm thay đổi mạnh mẽ mọi lĩnh vực hoạt động của con ng-ời.
Về kinh tế
- Các cuộc cách mạng th-ơng mại và công nghệ cuối thế kỷ XVIII đã làm thay
đổi tận gốc trật tự kinh tế cũ tồn tại và phát triển hàng trăm năm tr-ớc đó.
- Hình thái kinh tế xã hội kiểu phong kiến bị sụp đổ từng mảng lớn tr-ớc sức
mạng bành tr-ớng của th-ơng mại và công nghiệp
- D-ới tác động của tự do hoá th-ơng mại, tự do hoá sản xuất và đặc biệt là tự
do hoá lao động, hệ thống tổ chức quản lý kinh tế theo kiểu truyền thống đã bị thay
thế bằng cách tổ chức xã hội hiện đại. Các tác phong khuôn mẫu xã hội cổ truyền, có
tính chất ổn định, quen thuộc, đ-ợc xem là truyền thống bị tấn công, phá vỡ từng
mảng và bị thay thế dần...
- Thị tr-ờng đã đ-ợc mở rộng, hàng loạt nhà máy, xí nghiệp và tập đoàn kinh
tế đã ra đời thu hút nhiều lao động từ nông thôn ra thành phố làm thuê.
- Lao động công nghiệp, cơ khí hoá làm thay đổi nền sản xuất cổ truyền.
- Hot ng sn xut buụn bỏn c t chc theo quy mụ cụng nghip ó to

thỳc y phỏt trin kinh t v bin i thnh phn kinh t.

15


Hoạt động buôn bán và sản xuất đ-ợc tổ chức lại theo quy mô công nghiệp lúc
đầu đã xuất hiện ở Anh sau đó ở Pháp, Đức và các n-ớc khác. Điều đó đã tạo ra và
đẩy nhanh quá trình biến đổi kinh tế ở các n-ớc này. Kết quả là nền kinh tế t- bản
chủ nghĩa trong khoảng 100 năm đã sản xuất đ-ợc khối l-ợng tổng sản phẩm kinh tế
-ớc tính bằng toàn bộ khối l-ợng của cải vật chất do loài ng-ời tạo ra trong suốt lịch
sử phát triển tr-ớc khi có t- bản chủ nghĩa.
Từ đó nảy sinh nhu cầu phải nghiên cứu kỹ càng, nghiêm túc để giải quyết các
vấn đề trên.
Về chính trị
- Biến đổi chính trị xã hội quan trọng nhất góp phần làm thay đổi căn bản thể
chế chính trị, trật tự xã hội và các thiết chế xã hội Châu u thế kỷ XVIII là cuộc đại
cách mạng Pháp năm 1789. Cuộc cách mạng này không chỉ mở đầu cho thời kỳ tan
rã chế độ phong kiến, Nhà n-ớc quân chủ mà còn thay thể trật tự cũ đó bằng một trật
tự chính trị xã hội mới là Nhà n-ớc t- sản.
- Kéo theo cách mạng Pháp là biến động chính trị ở những n-ớc khác. Đặc
điểm chung của những thay đổi to lớn trong đời sống chính trị Châu u lúc bấy giờ
là quyền lực chính trị chuyển sang tay giai cấp t- sản và một thiểu số ng-ời nắm giữ
t- liệu sản xuất, góp phần củng cố và phát triển chủ nghĩa t- bản.
- Nhng mõu thun v li ớch giai cp ga giai cp cụng nhõn v giai cp t
sn, cuc cỏch mng xó hi ó xy ra: Cụng xó Pari 1871.
- Cuộc cách mạng Pháp diễn ra và đánh dấu quan trọng cho sự ra đời của xã
hội học, để lại dấu ấn không phai mờ trong lịch sử xã hội học: Xã hội học ra đời lần
đầu tiên ở Pháp. V các nhà xã hội học Pháp, Anh, Đức... đều chịu ảnh h-ởng của
học thuyết xã hội chủ nghĩa Pháp.
Những biến động chính trị, xã hội ở Pháp đã đặt ra câu hỏi lý luận cơ bản của

xã hội học Pháp đó là vấn đề làm thế nào phát hiện và sử dụng các quy luật tổ chức
xã hội để góp phần tạo ra trật tự và tiến bộ xã hội.
Đời sống xã hội
Những biến đổi kinh tế kéo theo những biến đổi sâu sắc trong đời sống xã hội.
C th:
- Nông dân bị tách khỏi ruộng đất trở thành ng-ời làm thuê, bán sức lao động.
- Của cải, đất đai... không còn tập trung trong tay tầng lớp phong kiến, quý
tộc, tăng lữ mà rơi vào tay giai cấp t- sản.
- Nền công nghiệp với quy mô lớn đã đẩy nhanh quá trình đô thị hoá cùng với
sự tích tụ dân c-, phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng. Rất nhiều nhân tố mới, hiện
t-ợng mới, xã hội mới đã xuất hiện.
- Kỹ thuật, công nghệ, khoa học phát triển nhanh chóng.
- Sản xuất công nghiệp với quy mô lớn đòi hỏi phải mở mang buôn bán, giao
l-u và thị tr-ờng nguyên vật liệu, thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm, hàng công nghiệp.
Kết quả là hình thức tổ chức xã hội theo kiểu phong kiến tr-ớc đây b lung lay,
xáo trộn và biến đổi mạnh mẽ.
Ví dụ:
16


- Tổ chức tôn giáo tr-ớc kia rất có thế lực nay bị mất dần vai trò và quyền lực
thống trị tr-ớc sức ép của hoạt động kinh tế đang diễn ra sôi động.
- Cơ cấu gia đình cũng bị thay đổi, các cá nhân bị lôi kéo, cuốn hút và lao vào
hoạt động kinh tế và lối sống cạnh tranh và vụ lợi.
- Lối sống đô thị theo phong cách công nghiệp đã đẩy lùi lối sống tản mạn,
manh mún và thay thế dần...
- Hiện t-ợng dân c- tập trung chen chúc ở đô thị làm nảy sinh các vấn đề bựng
n dân số, ụ nhim môi tr-ờng, bệnh tật, nạn thất nghiệp...
- Luật pháp ngày càng phải quan tâm tới việc điều tiết các quá trình kinh tế và
quan hệ xã hội mới mẽ.

- Các thiết chế và tổ chức hành chính, xã hội kiểu phong kiến, quân chủ độc
đoán, chuyên chế cũng phải dần thay đổi theo h-ớng thị dân hoá và công dân hoá.
Sự xuất hiện và phát triển hệ thống kinh tế t- bản chủ nghĩa đã phá vỡ trật tự
xã hội phong kiến gây những xáo trộn và biến đổi trong đời sống kinh tế xã hội của
các tầng lớp, giai cấp và các nhóm xã hội. Từ đó nảy sinh nhu cầu thực tiễn phải lập
lại trật tự, ổn định xã hội và nhu cầu nhận thức để phản ánh những vấn đề mới mẽ
nảy sinh từ cuộc sống đang biến động đó. Trong bối cảnh kinh tế nh- vậy xã hội học
đã ra đời để đáp ứng nhu cầu thực tiễn và nhu cầu nhận thức các biến đổi xã hội.
* Sự khẳng định vị thế, vai trò của cá nhân trong đời sống xã hội ngày càng trở
nên cần thiết.
- Thời kỳ phục h-ng, quyền con ng-ời, vai trò của cá nhân đã đ-ợc xác lập và
khẳng định.
- Xã hội t- bản đòi hỏi sự tự do của con ng-ời phải đ-ợc đặt trong khuôn mẫu,
trong thiết chế xã hội và tuân thủ pháp luật.
* Trong quá trình giao l-u quốc tế, quan hệ th-ơng mại ... l nhng tiền đề cơ
hội để tiếp xúc, làm ăn với nhiều xã hội, nhiều nền văn hoá, lối sống khác lạ, họ bắt
đầu quan sát, so sánh và thấy sự khác nhau giữa nhiều xã hội (Ví dụ: Xã hội Tây u
có nhiều đặc điểm khác so với xã hội Châu , Châu c ...) về kinh tế, chính trị, xã
hội và cá nhân trong đời sống xã hội. Từ đó đặt ra yêu cầu phải nhanh chóng nghiên
cứu, phát triển tìm kiếm các quy luật, xu thế phát triển của xã hội và con ng-ời, định
h-ớng cho sự phát triển xã hội t-ơng lai.
- Những tiền đề về t- t-ởng, lý luận khoa học
T tng
+ Trc ht phi k n t tng ca cỏc nh trit hc c Hy Lp v La Mó:
Mi quan tõm v cỏ nhõn v xó hi ngay t thi ú ca h cho thy mt nhu cu
khụng th thiu c v s nhn thc v bin i xó hi. Tuy nhiờn, nhng gii
thớch ca h cũn mang tớnh trit hc v trong thi kỡ u khụng c kim nghim
qua thc t m da vo s suy din v mt lý lun, thiu khoa hc. H cng ó xõy
dng mụ hỡnh lý thuyt v con ngi v xó hi nhng khụng ch ra c s vn
hnh ca xó hi.

+ V sau, xó hi hc ỳng ngha ca nú ln u tiờn ra i Phỏp nờn cỏc
cụng trỡnh ca cỏc nh xó hi hc tin bi nh Auguste Comte, Emile Durkheim,
17


Herbert Spencer ngi Anh, c bit lý lun xó hi ca Karl Marx u chu nh
hng ca hc thuyt xó hi ch ngha.
+ Cỏc nh xó hi hc ó tỡm hiu, miờu t quỏ trỡnh hin tng xó hi phn
ỏnh, gii thớch bin ng chớnh tr v a ra bin phỏp lp li trt t xó hi v duy trỡ
tin b xó hi.
Lý lun v phng phỏp lun
+ S phỏt trin mnh m ca khoa hc c bit l ca phng phỏp nghiờn
cu lun khoa hc cng l nhõn t quan trng ca s ra i xó hi hc. Cỏc cuc
cỏch mng khoa hc din ra th k XVI, XVII, XVIII, ó lm thay i cn bn th
gii quan v phng phỏp lun khoa hc. Ln u tiờn trong lch s th gii khoa
hc nhõn loi, th gii hin thc c xem nh mt th thng nht, cú trt t, cú
quy lut vỡ vy cú th hiu c v cú th gii thớch c bng cỏc khỏi nim, cỏc
phm trự nghiờn cu khoa hc. Cỏc hin tng, cỏc quỏ trỡnh xó hi v hnh ng
ca con ngi tr thnh i tng nghiờn cu khoa hc. Cỏc nh t tng xó hi,
cỏc nh xó hi hc tỡm thy khoa hc t nhiờn nhng quan nim v khoa hc xõy
dng lý thuyt, quỏ trỡnh, hin tng xó hi mt cỏch khoa hc.
Phng phỏp nghiờn cu
+ Trong quá trình nghiên cứu, xã hội học cũng đã tiếp thu và vận dụng có kết
quả, nhất là về ph-ơng pháp nghiên cứu của khoa học tự nhiên, các khoa học về con
ng-ời, kể cả một số ph-ơng pháp của khoa học kinh tế.
+ Ph-ơng pháp nghiên cứu theo cấu trúc: Hệ thống vốn có trong khoa học tự
nhiên, khoa học kinh tế đã đ-ợc mô phỏng, chọn lọc vào việc nghiên cứu xã hội và
t-ơng quan giữa cá nhân với đời sống xã hội.
Ví dụ: Auguste Comte, Karl Marx đã vận dụng thuyết tiến hoá trong sinh vật
học để nghiên cứu về xã hội, đều có quan điểm xem xã hội cũng giống nh- sinh vật,

có quá trình hình thành, vận động và phát triển.
Emile Durkheim trong tc phẩm nổi tiếng Các quy tắc của ph-ơng
php x hội học đã có quan điểm nhất quán, xem xã hội học nh- "một cơ thể sống",
có cấu trúc và vận hành theo quy luật nhất định.
+ Ph-ơng pháp định l-ợng: õy l phng phỏp trong các ngnh khoa học tự
nhiên đ-ợc các nhà xã hội học vận dụng vào việc tìm hiểu, đo đạc, l-ợng giá các vấn
đề xã hội, tăng thêm độ chính xác, t-ờng minh, tính khoa học trong nghiên cứu xã
hội học.
2.1.3. í ngha ca s ra i ca xó hi hc
S ra i ca xó hi hc cú ý ngha quan trng trong cỏc lnh vc sau:
- Nh cú xó hi hc m chỳng ta cú kh nng nhn thc v xó hi mt cỏch
hon ton khỏc m trc ú chỳng ta cha th bit.
- Xó hi hc giỳp chỳng ta nhỡn nhn xó hi v cỏc hin tng xó hi mt
cỏch khỏch quan v khụng thnh kin trong cỏch ỏnh giỏ ca mỡnh.
- Nh cú phng phỏp nghiờn cu khoa hc xó hi ó giỳp chỳng ta trong
vic t chc cỏc quỏ trỡnh hot ng xó hi v xõy dng cỏc khuụn mu xó hi cú
hiu qu, vch cỏc k hoch, cỏc chớnh sỏch cho tng lai.
18


- Do thu hiu bn cht thc s ca s vt, nhng kt lun, ý tng ca cỏc
nh xó hi hc ó mang li giỏ tr to ln cho cỏc nh hot ng thc tin (cỏc nh
chớnh tr, giỏo dc, y hc, qun lý kinh doanh, thng mi,...)
Nh vy xó hi hc tr thnh mt ngnh khoa hc c lp vi nhng tin
lý lun khoa hc l nn trit hc c in c, tro lu Khai sỏng (XVIII), ch ngha
xó hi Phỏp v chớnh tr hc Anh, trong iu kin kinh t, chớnh tr, vn hoỏ xó
hi cui na th k XIX Tõy u. S ra i ngnh khoa hc ny nh mt quỏ trỡnh
tt yu, khỏch quan. Xó hi hc cú lý lun v phng phỏp lun riờng, cú i tng
nghiờn cu riờng bit vụ cựng phong phỳ. Núi n s ra i ca ngnh khoa hc c
ỏo ny, khụng th khụng k n cụng lao ca nhng nh xó hi hc tin bi ó t

nn múng u tiờn to iu kin cho s phỏt trin ca nú.
2.2. NHNG ểNG GểP CA CC BC TIN BI SNG LP X HI
HC
2.2.1. Auguste Comte (1798 - 1857)" Xó hi hc l khoa hc v cỏc quy lut cỏc t
chc xó hi"
- S lc tiu s
- Auguste Comte cú tờn tht Isidore August Marie Fracois - Xavier Comple,
nh lý thuyt xó hi, nh thc chng lun, ngi Phỏp ó a ra thut ng xó hi
hc (sociology).
- Auguste Comte sinh năm 1789 tại Montpellier n-ớc Pháp trong một gia đình
theo đạo Giatô giáo theo xu h-ớng quân chủ nh-ng ông trở thành một ng-ời có tt-ởng tự do và cách mạng rất sớm.
- Năm 1814 ông học tr-ờng Bách khoa, năm 1817 - 1824 làm trợ lý cho Saint
Simon.
- Năm 1826 ông bắt đầu giảng giáo trình triết học thực chứng.
- Công trình cơ bn của ông l Triết học thực chứng và Hệ thống xã hội
thực chứng.
- Những đóng góp của Auguste Comte
Thứ nhất l: Mặc dù các t- t-ởng về xã hội đã có từ hàng thế kỷ tr-ớc Comte
nh-ng ông là ng-ời đầu tiên chỉ ra nhu cầu và bản chất của một khoa học về các quy
luật tổ chức xã hội mà ông gọi là xã hội học. Theo Comte, xã hội học có nhiệm vụ
đáp ứng đ-ợc nhu cầu nhận thức, nhu cầu giải thích những biến đổi xã hội và góp
phần vào việc lập lại trật tự ổn định xã hội.
Thứ hai l: Comte cho rằng bản chất của xã hội học là ở chỗ sử dụng các
ph-ơng pháp khoa học để xây dựng lý thuyết và kiểm chứng giả thuyết. Quan điểm
này của Comte về chủ nghĩa thực chứng khác hẳn với quan niệm của một số nhà
nghiên cứu thế kỷ XIX và thế kỷ XX.
Xó hi hc dựng phng phỏp thc chng nghiờn cu xó hi (Comte gi l
vt lý hc xó hi), tc l thu thp thụng tin, x lý thụng tin, xõy dng gi thit, kim
tra gi thit, so sỏnh v tng hp s liu.
- Comte chia ph-ơng pháp xã hội học thành những nhóm:

+ Quan sát
19

+


+ Thực nghiệm
+ So sánh
+ Phân tích lịch sử
* Ph-ơng phỏp quan sát:
Comte cho rằng để giải thích các hiện t-ợng xã hội cần phải quan sát các hiện
t-ợng xã hội, thu thập các bằng chứng xã hội. Muốn vậy ng-ời quan sát phải tự giải
phóng t- t-ởng thoát khỏi sự ràng buộc của chủ nghĩa giáo điều, triết lý suông. V
quan sỏt phi cú mc ớch, phi theo quy lut ca s vt, hin tng.
Công lao của ông chính là ở chỗ ông đã xác lập xã hội học với t- cách là khoa
học nghiên cứu các sự kiện xã hội bằng các ph-ơng pháp thực chứng, cụ thể ở đây là
quan sát.
* Ph-ơng pháp thực nghiệm:
Trong xã hội học, ph-ơng pháp thực nghiệm đ-ợc hiểu là việc tạo ra những
điều kiện nhân tạo để xem xét ảnh h-ởng của chúng tới một hiện t-ợng, một sự kiện
xã hội nhất định. Comte cho rằng khụng th tin hnh thc nghim trong phũng thớ
nghim i vi c h thng xó hi. Nhng trong thc t mt s kin, hin tng no
ú ang xy ra nh xó hi hc hon ton cú th thc nghim bng cỏc tỏc ng cú
ch ớch xem xột phn ng ca s kin, hin tng ú
* Ph-ơng pháp so sánh
Ph-ơng pháp này đ-ợc Comte đánh giá rất quan trọng đối với xã hội học.
Ph-ơng pháp này cho phép nhà nghiên cứu có thể so sánh xã hội hiện tại với xã hội
trong quá khứ, so sánh các hình thức, các dạng, cỏc hin tng hay quỏ trỡnh xó hi,
v cao hn na l so sỏnh cỏc loại xã hội với nhau. Từ đó giúp nhà nghiên cứu phát
hiện ra sự giống và khác nhau giữa các xã hội đó, khái quát các đặc điểm chung, các

thuộc tính cơ bản của xã hội.
* Ph-ơng pháp phân tích lịch sử
Ph-ơng pháp phân tích lịch sử đ-ợc hiểu là sự quan sát tỉ mỉ, kỷ l-ỡng sự vận
động lịch sử của các xã hội, các sự kiện, các hiện t-ợng xã hội để chỉ ra xu h-ớng,
tiến trình biến đổi xã hội.
Quan điểm ph-ơng pháp luận của Comte rất quan trọng và có ý nghĩa đặt nền
móng cho xã hội trong bối cảnh lý luận và ph-ơng pháp khoa học xã hội đầu thế kỷ
XIX. Các quan điểm của Comte đã mở đầu cho một thời kỳ xây dựng và phát triển
một xã hội mới mẽ mà Comte gọi là xã hội học hay vật lý học xã hội.
Th ba l:
Theo Comte xó hi hc hay cũn gi l vt lý xó hi hc (social physics) hp
thnh t hai b phn chớnh l tnh hc xó hi (social statics) v ng hc xó hi
(social dynamics).
Tnh hc xó hi: Nghiờn cu v trt t xó hi v c cu xó hi, cỏc thnh phn
cu to nờn xó hi v mi liờn h ca chỳng. Lỳc u, Comte ly cỏ nhõn l thnh
phn n v ca c cu xó hi nhng sau ụng ly gia ỡnh l n v c bn nht, s
ng nht cú mt trong tt c n v xó hi.
20


Theo Comte, c cu xó hi bao gi cng c to nờn t cỏc c cu xó hi
khỏc n gin hn gi l tiu c cu xó hi. Do ú hiu c cu xó hi cú ngha l
nm bt c cỏc c im, cỏc thuc tớnh v mi liờn h ca cỏc tiu c cu xó hi.
Da vo quan nim ny Comte ó phõn tớch c cu xó hi v cho rng c cu xó hi
phỏt trin theo con ng tin hoỏ t thp n cao, t n gin n phc tp.
Vớ d: Nu khụng cú dũng h thỡ khú phỏt trin cỏc h thng tip theo nh h
thng chớnh tr, lut phỏp, quõn i v h thng xó hi cụng nghip sau ny.
ng hc xó hi: Theo Comte õy l lnh vc nghiờn cu cỏc quy lut bin
i xó hi trong cỏc h thng xó hi theo thi gian. Comte gii thớch s bin i ca
h thng tng tỏc, h thng c cu xó hi bng cỏc giai on tng ng (Quy lut

ba giai on - thn hc - siờu hỡnh - thc chng).
- Mặc dù quan niệm của Comte về ph-ơng pháp luận, về xã hội học trong
Quy luật ba giai đoạn còn sơ lược, thiếu chính xc nhưng Comte đ chỉ ra được
các nhiệm vụ và vấn đề cơ bản của xã hội học là xã hội học có nhiệm vụ phát hiện ra
các quy luật, xây dựng lý thuyết, nghiên cứu cơ cấu xã hội (tĩnh học xã hội) và
nghiên cứu quá trình xã hội (động học xã hội).
- Xã hội học có nhiệm vụ trả lời câu hỏi: Trật tự xã hội đ-ợc thiết lập, duy trì
và biến đổi nh- thế nào? Những điều này sau trở thành mối quan tâm nghiên cứu
hàng đầu trong xã hội học của một số nhà xã hội học.
Quy luật ba giai đoạn: Comte đ-a ra quy luật ba giai đoạn để giải thích sự phát
triển của các hệ thống t- t-ởng và hệ thống cơ cấu xã hội t-ơng ứng. Lịch sử loài
ng-ời phát triển qua ba giai đoạn: Thần học, siêu hình và thực chứng. Theo quy luật
ba giai đoạn của Comte mỗi giai đoạn tr-ớc là điều kiện phát triển của mỗi giai đoạn
sau.
Nh vy vi quan nim khỏ y v tin b A. Comte ó cú ba úng gúp to
ln i vi s ra i ca xó hi hc, a khoa hc xó hi tr thnh ngnh khoa hc
c lp phc v s phỏt trin tin b ca xó hi.
2.2.2. Herbert Spencer (1820 - 1903) "Xó hi nh l c th sng"
- S lc tiu s
- Ông là nhà triết học, nhà xã hội học ng-ời Anh, sinh ở Derby, England.
- Spencer hầu nh- không theo học ở các tr-ờng lớp chính quy mà chủ yếu học
tập ở nhà d-ới sự dạy bảo của cha và ng-ời thân trong gia đình.
- Spencer có kiến thức vững chắc về toán học, khoa học tự nhiên và quan tâm
nghiên cứu khoa học xã hội, Spencer thực sự chú ý đến xã hội học từ năm 1873.
- Bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội cùng với môi tr-ờng khoa học Anh đã có
ảnh h-ởng nhất định tới xã hội học Spencer.
Ví dụ: Spencer tin tưởng vo bàn tay vô hình trong việc duy trì trật tự xã hội
gồm các cá nhân đang theo đuổi lợi ích riêng. Ông nhìn thấy một số khía cạnh tích
cực của chủ nghĩa t- bản nh- tính hiệu quả, môi tr-ờng tự do cạnh tranh và tự do
buôn bán.

- Ngoài ra ông bị ảnh h-ởng bởi sinh vật học của Charles Darwin (1809 1882), ông đ-a ra quan điểm tiến hoá xã hội. Spencer giải thích rằng chỉ cá nhân
21


nào, hệ thống xã hội nào có khả năng thích nghi nhất với môi tr-ờng xung quanh
mới có thể tồn tại đ-ợc trong cuộc đấu tranh sinh tồn.
- Nhng úng gúp ca Herbert Spencer
Các tác phẩm cơ bản của Spencer
+ Tĩnh học xã hội (Social statics. 1950).
+ Nghiên cứu xã hội học (The study of Socialogy.1873).
+ Các nguyên lý của xã hội học (Principles of Socialogy.1876-1896).
+ Xã hội học mô tả (Descriptive Socialogy.1873-1881).
V phng phỏp lun nghiờn cu xó hi hc
Spencer cho rng khỏc vi khoa hc t nhiờn, xó hi hc cú hng lot nhng
khú khn v phng phỏp lun, bt ngun c thự v i tng nghiờn cu. Cỏc
hin tng, quỏ trỡnh xó hi luụn gn lin vi cỏc cỏ nhõn vi tt c nhng c im
v ng c, nhu cu, tỡnh cm, trớ tu v hnh ng phc tp, a dng. iu ú lm
cho xó hi khụng phi l khoa hc chớnh xỏc mc dự i tng nghiờn cu ca xó
hi hc l lch s t nhiờn v s tin hoỏ ca xó hi.
Spencer phõn bit hai loi khú khn khỏch quan v ch quan trong quỏ trỡnh
nghiờn cu:
Khú khn khỏch quan liờn quan n vn s liu do khú o lng trng thỏi
ch quan ca ngi nghiờn cu nhng bn thõn ngi nghiờn cu li d b nh
hng bi trng thỏi khi nghiờn cu.
Khú khn ch quan liờn quan ti ngi nghiờn cu: Khú khn v mt trớ tu
ch yu l vn trỡnh tri thc, k nng v tay ngh nghiờn cu ca nh xó hi
hc, hoc nhng tỡnh cm cỏ nhõn trong khi tin hnh nghiờn cu.
Vớ d: Thiờn v chớnh tr, thiờn v giai cp, thiờn v tụn giỏo..
V loi hỡnh v thit ch xó hi
Các nguyên lý cơ bản xã hội học của Spencer:

+ Spencer ng h quan im ca Comte, cú th vn dng cỏc nguyờn lý v
khỏi nim sinh vt hc v c cu v chc nng nghiờn cu "c th xó hi".
+ Spencer định nghĩa xã hội học là khoa học về các quy luật và các nguyên lý
tổ chức của x hội. X hội được hiểu l cc cơ thể siêu hữu cơ (Super-organic
bodies).
+ Một trong những nguyên lý cơ bản nhất của xã hội học là nguyên lý tiến
hoá. Theo ông xã hội loài ng-ời phát triển tuân theo quy luật tiến hoá từ xã hội có cơ
cấu nhỏ, đơn giản, chuyên môn hoá thấp, không ổn định, dễ phân rã đến xã hội có cơ
cấu lớn, phức tạp, chuyên môn hoá cao, liên kết bền vững và ổn định.
+ Spencer so sánh cơ thể sống với xã hội, Spencer đã chỉ ra những điểm giống
và khác nhau rất quan trọng giữa chúng.
V cỏc c im giống:
+ Đều có khả năng sinh tồn và phát triển.
22


+ Đều tuân theo những quy luật nh- tăng kích cỡ của cơ thể làm tăng tổ chức
và trình độ chuyên môn hoá chức năng. Các bộ phận của cơ thể tác động lẫn nhau
chặt chẽ đến mức thay đổi ở một bộ phận kéo theo thay đổi ở các bộ phận khác.
+ Giống nh- cơ thể sống, với t- cách là cơ thể siêu - hữu cơ, xã hội liên tục
trải qua các giai đoạn tiến hoá, suy thoái kế tiếp nhau tức là phân hoá, tăng tr-ởng,
phân rã... nhằm thích nghi với môi tr-ờng xung quanh.
V cỏc c im khỏc:
+ Xã hội gồm các bộ phận có khả năng ý thức và tích cực tác động lẫn nhau
một cách gián tiếp, thông qua ngôn ngữ, ký hiệu.
+ Về Tác nhân của hiện t-ợng xã hội, Spencer phân thành các loại sau:
- Tác nhân chủ quan bên trong của hệ thống xã hội gồm các đặc điểm về trí
tuệ, thể lực và các trạng thái cảm xúc.
-Tác nhân bên ngoài thuộc môi tr-ờng khách quan nh- các đặc điểm khí hậu,
đất đai, sông ngòi.

- Tc nhân Tự sinh tức là bắt nguồn từ các điều kiện bên trong và bên ngoài
nh- quy mô dân số, mật độ dân số của xã hội và các mối liên hệ giữa các xã hội với
nhau.
Theo ông các tác nhân này rất quan trọng đối với quá trình tiến hoá xã hội .
ễng cho rng thit ch xó hi no giỳp xó hi thớch nghi, tn ti v phỏt trn
thỡ thit ch ú c duy trỡ v cng c. ễng c bit chỳ ý n cỏc loi thit ch
ch yu nh gia ỡnh, dũng h, chớnh tr, tụn giỏo, kinh t...
Căn cứ vào đặc điểm của quá trình điều chỉnh, vận hành và phân phối, tức là
các quá trình tiến hoá, Spencer phân các xã hội thành hai loại:
- Xã hội quân sự (Militant)
- Xã hội công nghiệp (Industrial).
* Xã hội quân sự:
- Có đặc tr-ng là cơ chế tổ chức, điều chỉnh mang tính tập trung, độc đoán cao
độ để phục vụ các mục tiêu quốc phòng và đấu tranh.
- Hoạt động của các cơ cấu xã hội (tính chất xã hội) và các cá nhân bị nhà
n-ớc kiểm soát chặt chẽ.
- Chế độ phân phối diễn ra theo chiều dọc và mang tính tập trung cao vì bị nhà
n-ớc quản lý, kiểm soát.
* Xã hội công nghiệp:
- Cơ chế tổ chức ít tập trung và ít độc đoán để phục vụ các mục tiêu xã hội là
sản xuất hàng hoá và dịch vụ.
- Mức độ kiểm soát của nhà n-ớc và chính quyền Trung -ơng đối với các cá
nhân và các tổ chức xã hội thấp. Từ đó tạo ra khả năng mở rộng và phát huy tính
năng động của các bộ phận cấu thành nên xã hội.
- Chế độ phân phối diễn ra theo 2 chiều: Chiều ngang là giữa các tổ chức xã
hội với nhau và giữa các cá nhân với nhau, chiều dọc là giữa các tổ chức và cá nhân.
23


- Cách phân loại xã hội quân sự - công nghiệp chủ yếu liên quan tới các quá

trình tiến hoá tuần hoàn.
Ví dụ: Tổ chức chính trị của xã hội có thể chuyển đổi từ tập trung, độc đoán
sang phi tập trung, dân chủ rồi lại trở về tập trung, độc đoán rồi lại sang kiểu công
nghiệp cứ thế quay vòng.
- Về sự tiến hoá của các loại hình xã hội, Spencer đ-a ra một cách phân loại
khác rất quan trọng. Đó là cách phân loại vừa chỉ ra các giai đoạn tiến hoá xã hội vừa
nêu ra các đặc điểm cơ cấu và dân số của mỗi loại xã hội.
Theo cách phân loại này, xã hội tiến hoá từ xã hội đơn giản đến xã hội hỗn
hợp bậc một, đến xã hội hỗn hợp bậc hai, xã hội hỗn hợp bậc ba. T-ơng tự với mỗi
loại xã hội là tập hợp các đặc tr-ng của hệ thống điều chỉnh, hệ thống vận hành và hệ
thống phân phối.
Ví dụ: Về cơ cấu kinh tế: - Xã hội đơn giản là săn bắn, hái l-ợm.
- Xã hội hỗn hợp bậc một là nông nghiệp.
- Xã hội hỗn hợp bậc hai cũng là nông nghiệp nh-ng
có sự phân công lao động phức tạp hơn tr-ớc.
- Xã hội hỗn hợp bậc ba là công nghiệp.
Xã hội hỗn hợp th-ờng có quy mô dân số lớn, mức độ phân hoá, chuyên môn
hoá cao hơn hẳn so với xã hội đơn giản. Xã hội hiện đại thuộc loại xã hội hỗn hợp
bậc ba theo cách phân loại của Spencer
Nh vy, Spencer da trờn quan im ca Auguste Comte v "tnh hc xó
hi" v "ng hc xó hi", ng thi ụng ó cú nhng úng gúp nht nh v nguyờn
lý tin hoỏ gúp phn vo s phỏt trn ca xó hi hc.
2.2.3. Emile Durkheim (1858 - 1917) "Khi gii thớch hin tng xó hi ta cn phõn
bit nguyờn nhõn gõy ra hin tng ú v chc nng m hin tng ú thc hin...."
- S lc tiu s
- Durkheim sinh năm 1858 ở Epinal, n-ớc Pháp trong một gia đình Do Thái,
mất năm 1917.
- Ông là nhà xã hội học ng-ời Pháp nổi tiếng, ng-ời đặt nền móng xây dựng
công nghiệp chức năng (functionalism) và công nghiệp cơ cấu (structuralism).
- Ông đ-ợc nhận vào tr-ờng Ecole Normale ở Paris năm 1879, tại đó ông hoàn

thnh luận n tiến sĩ Nghiên cứu về tổ chức của các xã hội tiên tiến (Astudy of the
organization of advanced societies).
- Durkheim bắt đầu giảng dạy tại tr-ờng Đại học tổng hợp Bordeaux lúc 29
tuổi. Trong thời gian làm việc ở đó ông đã hoàn thành những công trình xã hội học
đồ sộ như Phân công lao động trong xã hội (The division of labor in socity), các
quy tắc của phân phối xã hội học (The rules of socialogical method), tự tử (Suicide).
- Năm 1902, Durkheim chuyển sang giảng dạy tại tr-ờng Đại học Sorbone, ở
đó ông đã viết một trong những tác phẩm xã hội học độc đáo và quan trọng nhất của
mình Những hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo (The elementary forms of
religious life).
24


- Những đóng góp của Durkheim
Quan niệm của Durkheim về xã hội học
- Theo ông có thể định nghĩa khái quát xã hội học là khoa học nghiên cứu các
hiện t-ợng xã hội. Xã hội học sử dụng các ph-ơng pháp thực chứng (quan sát) để
nghiên cứu, giải thích nguyên nhân và chức năng của các sự kiện xã hội. Xuất phát
từ hoàn cảnh xã hội ở Pháp thế kỷ XIX có những biến động to lớn do vậy có ảnh
h-ởng đến quan điểm xã hội học của Durkheim.
- Durkheim cho rằng xã hội bao giờ cũng tồn tại bên ngoài cá nhân và có tr-ớc
cá nhân với nghĩa là cá nhân đ-ợc sinh ra trong xã hội và phải tuân thủ các chuẩn
mực, phép tắc xã hội. Vì vậy xã hội học cần phải xem xét hệ thống xã hội, cơ cấu xã
hội và các hiện t-ợng xã hội với t- cách là các sự vật, các bằng chứng, các sự kiện.
- Thực chất xã hội học ca Durkheim chủ yếu xoay quanh vấn đề mối quan hệ
giữa con ng-ời và xã hội. Durkheim cố gắng trả lời câu hỏi nh- làm thế nào có thể
bảo đảm tự do cá nhân mà không làm tăng tính ích kỷ của con ng-ời trong khi vẫn
tạo ra đ-ợc trật tự xã hội.
Để trả lời câu hỏi cơ bản của xã hội về mối quan hệ giữa con ng-ời và xã hội,
lúc đầu Durkheim vận dụng cách tiếp cận vĩ mô trong nghiên cứu xã hội với t- cách

là một chỉnh thể.
Ví dụ: Durkheim đã chỉ ra vai trò quan trọng của đoàn kết xã hội, của phân
công lao động trong xã hội đối với việc duy trì trật tự xã hội nói riêng và hệ thống xã
hội nói chung.
- Sau đó phân tích các quá trình vi mô làm nền tảng của trật tự xã hội
Ví dụ: Ông nghiên cứu các quá trình t-ơng tác trực tiếp, giao tiếp mặt đối mặt
và các nghi thức xã hội và các hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo để giải thích
cách tổ chức và phát triển xã hội.
V mt lý lun khoa hc
V mt lý lun khoa hc, xó hi hc ca ụng chu nh hng ca cỏc nh t
tng Chõu u - cỏc nh xó hi hc nh Auguste Comte, Herpest Spencer...
+ Theo ụng khi no xó hi hc xỏc nh c i tng nghiờn cu cao thỡ
mi thc s tỏch khi trit hc.
+ Xó hi hc bao gi cng tn ti cỏc s kin xó hi.
+ Thc cht xó hi hc ca Durkheim ch yu xoay quanh vn quan h
gia con ngi v xó hi.
Ph-ơng pháp luận nghiên cứu của xã hội học Durkheim
- Theo Durkheim đối t-ợng nghiên cứu của khoa học xã hội học là các sự kiện
xã hội. Khái niệm sự kiện xã hội đ-ợc hiểu với hai nghĩa:
+ Các sự kiện xã hội vật chất: Nhóm, dân c-, tính chất xã hội.
+ Các sự kiện xã hội phi vật chất: Chuẩn mực, phong tục, tập quán...
Ông cho rằng sự kiện xã hội có ba đặc tr-ng cơ bản:
c trng th nht: Sự kiện xã hội phải là những gì ở bên ngoài cá nhân.
25


×