Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Báo cáo thực hành điện tử công suất Mô Phỏng Bộ Chỉnh Lưu Tia 3 Pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.05 KB, 11 trang )

Nguyễn Anh Tuấn

DH14DC

BÀI 4: MÔ PHỎNG BỘ CHỈNH LƯU TIA 3 PHA

Các tham số
Điện trở tải
Cảm kháng tải
Tần số áp nguồn

Ký hiệu
R
L
f

Đơn vị
Ω

H
Hz

Giá trị
2
0.15
50

Hình 1-1: Mạch mô phỏng bộ chỉnh lưu tia 3 pha

1|Page



Báo cáo Thực hành Điện Tử Công Suất – Nguyễn Anh Tuấn DH14DC

a) Khi L=0.15H, R=2Ω
 Khi góc kích 300:

Hình 1-2: Dạng sóng điện áp và dòng điện tải ngõ ra khi góc kích 300

 Khi góc kích 450:

Hình 1-3: Dạng sóng điện áp và dòng điện tải ngõ ra khi góc kích 450

2|Page


Báo cáo Thực hành Điện Tử Công Suất – Nguyễn Anh Tuấn DH14DC

 Khi góc kích 750:

Hình 1-4: Dạng sóng điện áp và dòng điện tải ngõ ra khi góc kích 750
 Khi góc kích 900:

Hình 1-5: Dạng sóng điện áp và dòng điện tải ngõ ra khi góc kích 900

3|Page


Báo cáo Thực hành Điện Tử Công Suất – Nguyễn Anh Tuấn DH14DC

b)


Hình 1-6: Dạng sóng hệ thống
- Độ nảy của sóng THD_I cao và mạnh hơn gấp 2 lần độ nảy sóng THD. Độ nảy của
các sóng tăng rồi giảm dần khi đến một mức nhất định.Tuy vậy nhưng bước nhảy
sóng vẫn không thay đổi.
c)
- Dạng sóng điện áp tải ngõ ra thay đổi dần khi kích những góc kích khác nhau 300,
450, 750, 900 .
- Ở góc kích 300, 450 dạng sóng điện áp tải ngõ ra khi hoạt động không xuất hiện gián
đoạn trong khi các góc kích còn lại thì gián đoạn tăng dần lên.
- Khi độ góc kích càng tăng dạng sóng điện áp tải ngõ ra càng thẳng, góc cạnh, độ
cong của sóng giảm dần đi rõ rệt.

4|Page


Báo cáo Thực hành Điện Tử Công Suất – Nguyễn Anh Tuấn DH14DC

d)
 Khi L1=0.05H, R1=5Ω

Hình 1-7: Dạng sóng điện áp và dòng điện tải ngõ ra
 Khi L2=0.2H, R2=10Ω

Hình 1-8: Dạng sóng điện áp và dòng điện tải ngõ ra

 Nhận xét:
- Đỉnh của sóng ud (Hình 1-8) nhọn hơn ud (Hình 1-7) khi tăng trị số L và R
lên 4 gấp lần.
- Khoảng cách giữa các sóng không có sự thay đổi trên ud.

- Dường như dạng sóng dòng điện tải ngõ ra không thay đổi khi thay đổi trị số
R, L.
5|Page


Báo cáo Thực hành Điện Tử Công Suất – Nguyễn Anh Tuấn DH14DC

BÀI 5: MÔ PHỎNG BỘ CHỈNH LƯU CẦU 3 PHA

Hình 2-1: Mạch mô phỏng bộ chỉnh lưu cầu 3 pha
1. Dạng sóng điện áp và dòng điện tải ngõ ra khi L=0.05H, R=1Ω, E=8V
 Khi góc kích 100:

Hình 2-2: Dạng sóng điện áp và dòng điện tải ngõ ra khi góc kích 100
6|Page


Báo cáo Thực hành Điện Tử Công Suất – Nguyễn Anh Tuấn DH14DC

 Khi góc kích 450:

Hình 2-3: Dạng sóng điện áp và dòng điện tải ngõ ra khi góc kích 450



Khi góc kích 600

Hình 2-4: Dạng sóng điện áp và dòng điện tải ngõ ra khi góc kích 600

7|Page



Báo cáo Thực hành Điện Tử Công Suất – Nguyễn Anh Tuấn DH14DC

2.
 Độ méo dạng của hệ thống:

Hình 2-4: Dạng sóng hệ thống trong khoảng 0.2s

- Bước nhảy của hệ thống có độ nảy tăng dần rồi giảm dần khi đến một mức
nhất định và không vượt quá 50V, ổn định trong suốt khoảng thời gian sau
đó.
3.
Nhận xét:
- Biên độ sóng điện áp tăng dần, thẳng và dao động mạnh dần khi tăng góc kích dần.
Do tác động của góc kích vào ảnh hưởng đến dạng sóng ngõ ra của điện áp.
- Dạng sóng dòng điện ngõ ra tăng ít dần, thẳng dần khi góc kích tăng dần, có các gợn
sóng. Do tác động của góc kích vào ảnh hưởng đến dạng sóng ngõ ra của dòng điện.
- Các số liệu dạng sóng chạy cũng ở những mức độ khác nhau.

8|Page


Báo cáo Thực hành Điện Tử Công Suất – Nguyễn Anh Tuấn DH14DC

4.
 Khi L=0.01H, R=1Ω, E=8V, góc kích 300:

Hình 2-5: Dạng sóng điện áp và dòng điện tải ngõ ra khi góc kích 300
- Khi L giảm đi 5 lần (so với câu 1), góc kích 300 dạng sóng dòng điện có độ cong

mượt mà và đến ngưỡng điều hoà nhanh hơn, vẫn còn các gợn sóng, các số liệu dạng
sóng chạy cũng khác câu 1.
- Dạng sóng điện áp ngõ ra dao động mạnh hơn, nhọn hơn, biên độ lớn hơn khi góc
kích 100 và yếu hơn khi góc kích 450, 600.
Giải thích: Do thay đổi trị số L.
5.Khi L=0.15H, R=5Ω, E=8V, góc kích 300:

Hình 2-6: Dạng sóng điện áp và dòng điện tải ngõ ra khi góc kích 300
9|Page


Báo cáo Thực hành Điện Tử Công Suất – Nguyễn Anh Tuấn DH14DC

- Khi L=0.15H, góc kích 300 dạng sóng dòng điện có độ cong cao hơn, các gợn sóng
giảm biên độ hẳn đi, các số liệu dạng sóng chạy cũng khác câu 1.
- Dạng sóng điện áp ngõ ra dao động mạnh hơn, biên độ lớn hơn so với góc kích 100
và yếu hơn khi góc kích 450, 600.
- Giải thích: Do thay giá trị của L và R.
6.

 Khi L=0.05H, R=1Ω, E=-8V, góc kích 300:

Hình 2-7: Dạng sóng điện áp và dòng điện tải ngõ ra khi góc kích 300
- Khi L=0.05H, góc kích 300 dạng sóng dòng điện có độ cong thấp hơn so với góc
kích 600 và cao hơn các góc kích 100, 450 , các gợn sóng giảm biên độ hẳn đi, các số
liệu dạng sóng chạy cũng khác câu 1.
- Dạng sóng điện áp ngõ ra dao động mạnh hơn, nhọn hơn, biên độ lớn hơn so với góc
kích 100 và yếu hơn khi góc kích 450, 600.
- Giải thích: Do thay đổi giá trị E.


10 | P a g e


Báo cáo Thực hành Điện Tử Công Suất – Nguyễn Anh Tuấn DH14DC

7.

 Khi L=0.05H, R=1Ω, E=0V, góc kích 300:

Hình 2-8: Dạng sóng điện áp và dòng điện tải ngõ ra khi góc kích 300

- Khi L=0.05H, R=1Ω, E=0V, góc kích 300 dạng sóng dòng điện có độ cong thấp hơn
so với góc kích 600 và cao hơn các góc kích 100, 450 các gợn sóng giảm biên độ hẳn
đi, các số liệu dạng sóng chạy cũng khác câu 1.
- Dạng sóng điện áp ngõ ra dao động mạnh hơn, nhọn hơn, biên độ lớn hơn so với góc
kích 100 và yếu hơn khi góc kích 450, 600.
- Do thay đổi giá trị của E.

11 | P a g e



×