Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Chuyên đề Anh năm học 2007-2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.89 KB, 66 trang )


c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vÒ dù
chuyªn §Ò t¹i THCS
Gia Kh¸nh

Rèn kỹ năng lập công
thức hoá học cho HS
lớp 8 - THCS

Phần I: mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, hoá học là
một môn khoa học Tự nhiên luôn
gắn lý thuyết với thực tiễn, do vậy
để hiểu và vận dụng lý thuyết vào
đời sống thì học sinh phải thường
xuyên trau dồi kiến thức.

Việc thu nhận kiến thức có thể bằng nhiều
con đường khác nhau nhưng đối với môn
hoá học cấp THCS thì con đường để tiếp
thu kiến thức chủ yếu là thông qua bài tập
hoá học. Bài tập hoá học là nguồn để học
sinh tìm tòi phát hiện kiến thức, rèn luyện
kỹ năng, không những thế bài tập hoá học
còn mô phỏng được một số tình huống
thực của cuộc sống thực tế cũng như là
tình huống có vấn đề.

Qua việc giải bài tập hoá học còn giáo
dục cho HS đạo đức, tác phong của ngư


ời lao động mới, đó là làm việc có kế
hoạch, cần cù sáng tạo và có hiệu quả
cao. Vì vậy, việc rèn luyện phương
pháp và kỹ năng giải bài tập hoá học là
một mắt xích quan trọng trong quá
trình giảng dạy hoá học, là cơ sở có
tính khoa học trong quá trình nhận thức
của học sinh.

Trong chương trình hoá học 8 (THCS) hiện
nay có rất nhiều dạng bài tập như: bài tập
tính theo công thức hoá học, bài tập tính
theo phương trình hoá học, bài tập về tính
nồng độ phần trăm, nồng độ mol...Tuy
nhiên đối với học sinh lớp 8 thì hoá học là
một môn học mới, học sinh còn nhiều bỡ
ngỡ nên việc giải các bài tập còn rất lúng
túng, do đó rất cần có sự chỉ bảo, hướng
dẫn tỉ mỉ, chi tiết của giáo viên.

Để làm được điều đó, người giáo viên cần phải
xây dựng cho học sinh phương pháp phân tích,
phân loại bài tập, từ đó hình thành nên các bước
giải cho từng loại bài tập cụ thể. Xuất phát từ
yêu cầu đó, tôi quyết định nghiên cứu chuyên
đề: Rèn kỹ năng lập công thức hoá học cho
học sinh lớp 8- THCS nhằm giúp học sinh có
kỹ năng giải các bài toán về lập công thức hoá
học một cách thành thạo, qua đó giúp các em có
lòng tin vào khoa học, có niềm say mê, yêu

thích và hứng thú học tập bộ môn.

II mục đích của đề tài:
Đề tài này nhằm mục đích
rèn luyện, nâng cao năng
lực giải bài tập tìm công
thức hoá học của hợp chất
cho học sinh lớp 8 - THCS .

III - ph¹m vi nghiªn cøu:
1) Kh¸ch thÓ nghiªn cøu:
Chuyªn ®Ò nµy ®­îc nghiªn cøu
trong ph¹m vi häc sinh khèi 8
(gåm 152 häc sinh) tr­êng THCS
Gia Kh¸nh vµ c¸c gi¸o viªn d¹y
m«n Ho¸ tr­êng THCS Gia Kh¸nh.

2) Đối tượng nghiên cứu:
Phương pháp giải bài tập tìm công
thức hoá học của hợp chất khi biết:
Hoá trị .
Tỉ lệ về khối lượng của các nguyên
tố trong hợp chất.
Thành phần % về khối lượng của
các nguyên tố trong hợp chất.

IV - phương pháp nghiên cứu:
- Qua thực tiễn dạy và học môn
hoá học tại trường THCS Gia
Khánh huyện Bình Xuyên

tỉnh Vĩnh Phúc.
- Qua việc nghiên cứu tài liệu.

Phần II: Nội dung
I- cơ sở lý luận:
1- Vai trò và tác dụng của bài tập hoá học
trong dạy và học hoá học ở trường THCS:
Việc dạy học không thể thiếu bài tập. Sử dụng
bài tập để luyện tập
là một biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao
chất lượng dạy học.
Bài tập hoá học có ý nghĩa, tác dụng to lớn về
nhiều mặt:

a) ý nghĩa trí dục:
- Bài tập hoá học làm chính xác hoá các
khái niệm hoá học. Củng cố, đào sâu
và mở rộng kiến thức một cách sinh
động, phong phú, hấp dẫn. Chỉ khi vận
dụng được các kiến thức vào việc giải
bài tập, học sinh mới nắm được kiến
thức một cách sâu sắc.

- Bài tập hoá học có tác dụng
ôn tập, hệ thống hoá kiến thức
một cách tích cực nhất. Khi ôn
tập, học sinh sẽ buồn chán nếu
chỉ yêu cầu họ nhắc lại kiến
thức. Thực tế cho thấy, học
sinh chỉ thích giải bài tập

trong giờ ôn tập.

- Bài tập hoá học rèn luyện cho học
sinh các kỹ năng hoá học như cân
bằng phương trình phản ứng, tính
toán theo công thức hoá học và phư
ơng trình hoá học ... Nếu là bài tập
thực nghiệm sẽ rèn các kỹ năng thực
hành, góp phần vào việc giáo dục kỹ
thuật tổng hợp cho học sinh.

- Bài tập hoá học rèn luyện cho học sinh
khả năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn đời sống, lao động sản xuất và bảo
vệ môi trường.
- Bài tập hoá học rèn luyện cho học sinh
kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học và
các thao tác tư duy.
- Bài tập hoá học là công cụ để kiểm tra
kiến thức, kỹ năng của HS.

b) ý nghĩa phát triển:
- Bài tập hoá học giúp cho
học sinh phát triển các
năng lực tư duy logic, biện
chứng, khái quát, độc lập,
thông minh và sáng tạo.

c) ý nghĩa giáo dục:
- Bài tập hoá học có tác dụng rèn luyện

cho học sinh có đức tính chính xác,
kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê
khoa học Hoá học. Bài tập thực
nghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn
hoá lao động ( lao động có tổ chức, có
kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ
nơi làm việc).

2- Ph©n lo¹i bµi tËp ho¸ häc:
ViÖc ph©n lo¹i bµi tËp ho¸ häc cã
nhiÒu quan ®iÓm kh¸c nhau, song cã
thÓ ph©n thµnh hai lo¹i bµi tËp chÝnh
lµ bµi tËp tr¾c nghiÖm tù luËn (th­
êng quen gäi lµ bµi tËp tù luËn) vµ
bµi tËp tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (th­
êng quen gäi lµ bµi tËp tr¾c nghiÖm ).

1. Bµi tËp tù luËn lµ lo¹i bµi
tËp khi lµm bµi, häc sinh
ph¶i tù viÕt c©u
tr¶ lêi, häc sinh ph¶i tù tr×nh
bµy, lý gi¶i, chøng minh
b»ng ng«n ng÷
cña m×nh.

2. Bài tập trắc nghiệm khách quan
(TNKQ) là loại bài tập khi làm bài học
sinh chỉ phải chọn một câu trả lời trong
số các câu trả lời đã được cung cấp. Do
không phải viết câu trả lời nên thời gian

dành cho việc đọc, suy nghĩ và viết câu
trả lời chỉ từ 1 2 phút. Gọi là trắc
nghiệm khách quan do cách chấm điểm
rất khách quan.

Bài làm của học sinh được chấm
điểm bằng cách đếm số lần chọn đư
ợc câu trả lời đúng nên không phụ
thuộc vào sự đánh giá chủ quan của
người chấm. Ai cũng chấm được, kể
cả người không có kiến thức về lĩnh
vực đó, chỉ cần biết đáp án đúng là
đáp án nào.

Như vậy, ta có sơ đồ phân loại bài tập
hoá học một cách tổng quát là:
Bài tập hoá học
Bài tập tự luận
Bài tập TNKQ

Trong phạm vi của chuyên
đề này, tôi muốn đi sâu
nghiên cứu một dạng nhỏ
của bài tập tự luận, đó là:
Rèn kỹ năng lập công thức
hoá học cho học sinh lớp 8
THCS

3- Tác dụng của chuyên đề:
- Qua việc nghiên cứu chuyên đề này sẽ

giúp cho giáo viên có kinh
nghiệm, góp phần nâng cao nghiệp vụ hư
ớng dẫn học sinh, giúp học
sinh có kỹ năng giải các bài tập về lập công
thức hoá học của hợp chất
khi biết hoá trị, khi biết tỉ lệ về khối lượng
của các nguyên tố trong hợp chất, khi biết
thành phần % về khối lượng của các nguyên
tố trong hợp chất.

×