Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

bai 20: Chien su lan rong...(Good)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.66 KB, 9 trang )

Tiết:25,2616/2/2009 Bài 20
Chiến sự lan rộng ra toàn quốc
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta
Từ năm 1873 đến năm 1884. nhà nguyễn đầu hàng
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc từ năm 1873, Pháp mở rộng xâm lợc cả nơc, những diễn biến
chính trong qúa trình mở rộng xâm lợc Việt Nam của thực dân Pháp.
- Thấy rõ diễn biến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì,
Trung Kì, kết quả, ý nghĩa.
2. T tởng
- Giáo dục ý thức tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử kháng chiến chống
Pháp.
- Đánh giá đúng mức trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất n-
ớc.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét, rút ra bài học lịch sử,
liên hệ với hiện tại.
- Sử dụng lợc đồ trình bày các sự kiện.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học
- Lợc đồ trận Cầu Giấy lần 1 và lần 2.
- T liệu về các cuộc kháng chiến ở Bắc Kì.
- Tranh ảnh một số nhân vật lịch sử có liên quan đến tiết học.
- Văn thơ yêu nớc đơng thời.
III. tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
? Hoàn cảnh, nội dung của điều ớc Nhâm Tuất?
2. Dẫn dắt vào bài mới
Trớc cuộc xâm lợc của thực dân Pháp 1858 1873 triều đình đã tổ
chức kháng chiến, nhng thiếu kiên quyết, nặng về phòng thủ, ảo tởng với thực


dân Pháp, lúng túng trớc cuộc xâm lợc của thực dân Pháp, không phát động
nhân dân kháng chiến. Trái lại nhân dân chủ động kháng chiến, tinh thần
chiến đấu anh dũng, thái độ kiên quyết, sẵn sàng hy sinh. Từ khi Pháp mở
rộng xâm lợc cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiếp diễn ra sao, chúng ta cùng
tìm hiểu bài 20.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.
1
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
-GV:Tình hình chính trị,kinh tế, xã hội ở
Việt Nam giai đoạn này có gì nổi bật?
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.
- GV bổ sung, kết luận:
+ Về chính trị, nhà Nguyễn tiếp tục chính sách
bảo thủ bế quan toả cảng, không tính đến
việc lấy lại 6 tỉnh Nam Kì.
Nội bộ quan lại bớc đầu có sự phân hoá giữa
bộ phận chủ chiến và chủ hoà.
+ Về kinh tế: Nền kinh tế của đất nớc ngày
càng bị kệt quệ vì triều đình huy động tiền để
trả chiến phí cho Pháp.
+ Xã hội: Đời sống ngày càng khó khăn, mâu
thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhân dân bất
bình đứng lênh chống triều đình ngày càng
nhiều.
+ Một số quan lại có t tởng tiến bộ đã đề nghị
cải cách, song triều đình không chấp nhận.
-->Triều đình trớc sau vẫn giữ thái độ bảo thủ
và lạc hậu.Trớc kẻ thù xâm lợc và nhân dân,
triều đình đã quay mũi giáo về phía nhân dân

phó mặc vận mệnh đất nớc cho TD Pháp.
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV hỏi: Đến năm 1867 Pháp đánh chiếm
đợc những vùng nào? Theo em Pháp có
dừng lại không?
- HS trả lời: Năm 1867 Pháp chiếm đợc 6 tỉnh
Nam Kì, và tất yếu Pháp không dừng lại vì
mục tiêu của Pháp lúc đầu là cả Việt Nam, nên
Pháp mới đánh Đà Nẵng để làm bàn đạp đánh
thốc lên Huế, buộc nhà Nguyễn đầu hàng, vì
vậy sau khi chiếm xong Nam Kì Pháp mở rộng
đánh chiếm toàn bộ Việt Nam.
- GV hỏi: Tại sao Pháp xâm lợc Bắc Kì mà
cha phải là kinh đô Huế?
- HS dựa vào những kiến thức đã học và suy
nghĩ trả lời:
I. Thực dân Pháp tiến
đánh Bắc Kì lân thứ nhất
(1873). Kháng chiến lan
rộng ra Bắc Kì.
1. Tình hình Việt Nam tr-
ớc khi Pháp đánh Bắc Kì
lần thứ nhất
- Về chính trị: Tiếp tục
chính sách bế quan toả
cảng và nhợng bộ Pháp.
- Kinh tế: ngày càng kiệt
quệ.
- Xã hội: nhân dân bất bình
đứng lên đấu tranh chống

lại triều đình.
- Nhà Nguyễn từ chối
những chủ trơng cải cách.
2. Thực dân Pháp đánh
chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
(1873).
2
- GV nhận xét, kết luận: vì Bắc Kì là vùng đất
giàu tài nguyên, khoáng sản, mà nhu cầu
nguyên liệu của Pháp càng lớn do trong nớc đã
mất 2 tỉnh giàu nguyên liệu về tay Đức đó là
tỉnh Andát và Loren. Hơn nữa thực dân Pháp ở
Nam Kì biết chắc triều đình Huế lúc này đã
suy yếu nh chúng đánh Bắc Kì.
* Hoạt động 2: Cả lớp
- GV hỏi: Pháp đã làm gì để dọn đờng cho
đội quân xâm lợc Bắc Kì?
- HS đọc SGK sau đó trả lời
- GV bổ sung:Cho gián điệp điều tra tình
hình,móc nối với Đuy-puy để lấy cớ kéo quân
ra Bắc kì.
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi tiếp SGK để thấy đ-
ợc quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1
(1873).
- HS theo dõi SGK, trình bày tóm tắt quá trình
xâm lợc Bắc Kì.
- GV dẫn dắt: Trớc cuộc xâm lợc trắng trợn
của thực dân Pháp, nhân dân Bắc Kì đã kháng
chiến nh thế nào?Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở

phần tiếp theo.
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Khi Pháp đánh Bắc Kì,
triều đình nhà Nguyễn đối phó ra sao?
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung:
+ Khi Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội: 100
nghĩa binh triều đình dới sự chỉ huy của viên
chởng cơ ở Ô Quan Chởng đã chiến đấu anh
dũng và hy sinh đến ngời cuối cùng.
-GV cung cấp thêm t liệu cho HS về Ô Quan
Chởng
+ Trong thành Tổng đốc Nguyễn Tri Phơng đã
-Để dọn đờng xâm lợc Bắc
Kì,Pháp cho gián điệp do
thám tình hình miền Bắc.
+ Tổ chức các đạo quân nội
ứng.
- Lấy cớ giải quyết vu
Đuy-puy đang gây rối ở Hà
Nội, thực dân Pháp đem
quân ra Bắc.
- Ngày 19/11/1873 Pháp
gửi tối hậu th cho Tổng đốc
thành Hà Nội.
- Không đợi trả lời, ngày
12/11/1873 Pháp tấn công
thành Hà Nội >sau đó
mở rộng đánh chiếm các
tỉnh đồng bằng sông Hồng.

3. Phong trào kháng
chiến ở Bắc Kì trong
những năm 1873 1874.
*Quân triều đình kháng
chiến.
- Khi Pháp đánh thành Hà
Nội, 100 binh lính đã chiến
đấu và hy sinh anh dũng tại
ô Quan Trởng.
3
đốc thúc quân sĩ chiến đấu dũng cảm.
- GV dừng lại cung cấp cho HS t liệu về
Nguyễn Tri Phơng.
- Quân triều đình không thiếu lòng dũng cảm
song do vũ khí thô sơ, cách tổ chức đánh giặc
nặng nề phòng thủ, kém linh hoạt cho nên
nhanh chóng thất bại . Vậy phong trào kháng
chiến của nhân dân diễn ra nh thế nào?
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV :phong trào đấu tranh của nhân dân
Bắc Kì diễn ra nh thế nào?
- HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét,liên hệ: Trong suốt cuộc kháng
chiến chống Pháp, nhà Nguyễn không một lần
hiệu triệu nhân dân mà nhân dân tự động
kháng chiến (liên hệ sau này Bác Hồ kêu gọi
toàn quốc kháng chiến).
+ Ngay từ khi Pháp cha đánh thành Hà Nội
nhân dân Hà Nội đã bất hợp tác với giặc, bỏ
thuốc độc xuống giếng nớc ăn, đốt kho đạn của

địch ở ven sông Hồng, không bán lơng thực,
thực phẩm cho giặc.
+ Khi thành Hà Nội thất thủ, nhân dân Hà Nội
tiếp tục kháng chiến. Các sĩ phu văn thân sĩ
phu yêu nớc đã lập nghĩa hội, bí mật tổ chức
chống Pháp, nhân dân các tỉnh anh dũng chiến
đấu (phần chữ nhỏ SGK trang 120) và làm nên
chiến thắng Cầu Giấy vang dội 21/12/1873.
- GV dùng lợc đồ trận Cầu Giấy để tờng thuật
diễn biến trận phục kích (phần chữ nhỏ SGK
trang 121).
-Song triều đình lại một lần nữa ký Hiệp ớc với
Pháp chịu nhiều thiệt thòi.
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc nội dung cơ bản của
Hiệp ớc trong SGK, và đánh giá về Hiệp ớc.
- GV nhận xét, bổ sung: Đây là hiệp ớc bất
bình đẳng thứ hai mà nhà Nguyễn phải ký với
thực dân Pháp, nhà Nguyễn đã đánh mất một
phần quan trọng chủ quyền độc lập của Việt
Nam. Nam Kì trở thành thuộc địa của Pháp,
-Trong thành, Tổng đốc
Nguyễn Tri Phơng chiến
đấu dũng cảm.
Cuối cùng ông hi sinh,
quân triều đình nhanh
chóng tan rã.
* Phong trào kháng chiến
của nhân dân:
+ Nhân dân chủ động

kháng chiến không hợp tác
với giặc.
+ Khi thành Hà Nội thất
thủ nhân dân Hà Nội và
Bắc Bộ vẫn tiếp tục chiến
đấu .
+ Ngày 21/12/1873 quân ta
phục kích địch ở Cầu Giấy,
Gác-ni-e tử trận > Thực
dân Pháp hoang mang chủ
động thơng lợng với triều
đình.
- Năm 1874 triều đình ký
với thực dân Pháp điều ớc
Giáp Tuất, dâng toàn bộ 6
tỉnh Nam Kì cho Pháp.
4
Việt Nam trở thành thị trờng riêng của Pháp.
Hiệp ớc một lần nữa chứng tỏ thái độ nhu nhợc
của triều Nguyễn trớc cuộc xâm lợc của thực
dân Pháp. Đi ngợc lại quyền lợi của nhân dân,
vì vậy vấp phải những phản ứng quyết liệt từ
nhân dân va các sĩ phu đơng thời. Từ đây nội
dung chống phong kiến ngày càng rõ nét trong
phong trào đấu tranh của nhân dân ra nhất là
trong cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Nh
Mai ở Nghệ Tĩnh.
Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây .
Hiệp ớc đánh dấu quá trình đi từ thủ để hoà

sang chủ hoà vô điều kiện của nhà Nguyễn.
Hoạt động 1: Cả lớp
- GV Em hãy cho biết thực dân Pháp đánh
chiếm Bắc Kì lần 2 trong bối cảnh nào?
- HS trình bày. GV bổ sung.
+ Ngày 3/4/1882 quân Pháp do Đại tá hải quân
Rivie chỉ huy bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội. Ngày
25/4 sau khi đợc tăng viện bih, chúng gửi tối
hậu th cho Tổng đốc Hoàng Diệu, yêu cầu
triều đình hạ vũ khí, giao thành trong ba tiếng
đồng hồ. Cha hết thời hạn, địch đã nổ súng
chiếm thành. GV dừng lại cho HS xem hình
trong SGK: Quân Pháp chiến thành Hà Nội,
xây dựng lô cốt trên nền điện Kính Thiên để
HS thấy đợc kinh đô xa ngàn năm văn hiến đã
> Phong trào chống thực
dân và phong kiến đầu
hàng bùng nổ.
Tiết 2:
II. Thực dân Pháp tiến
hành đánh Bắc Kì lần thứ
hai. Cuộc kháng chiến ở
Bắc Kì và Trung Kì trong
những năm 1882 1884.
1. Quân Pháp đánh chiếm
Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì
lần thứ hai (1882
1884).
-Bối cảnh: Thập kỉ 70 của
thế kỉ XIX Pháp đã bớc vào

giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa, nhu cầu thuộc địa
trở nên cấp thiết
- Ngày 3/4/1882 Pháp bất
ngờ đổ bộ lên Hà Nôi.
- Ngày 25/4/1882 Pháp nổ
súng chiếm thành Hà Nội.
- Tháng 3/1883 Pháp
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×