Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

bài thuyết trình về hành động xã hội môn xã hội học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 24 trang )

Chủ đề

HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI

Nhóm: 1

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Anh Đào


Cấu trúc nội dung:

I. Khái niệm hành động xã hội.

II. Phân biệt hành động xã hội và hành vi xã hội.

III. Đặc điểm hành động xã hội.

IV. Cấu trúc hành động xã hội.

V. Các yếu tố quy định hành động xã hội.


I.

Khái niệm hành động xã hội:
Có thể định nghĩa theo 2 cách
- Trong triết học:
Hành động xã hội là một hình thức hay cách thức
giải quyết các mâu thuẫn, các vấn đề xã hội, nó
được tạo ra bởi các phong trào xã hội, các phong
trào, các đảng phái,…




-

Trong xã hội học:

Theo M.Weber: Hành động xã hội là một hành vi mà chủ thể gắn cho ý
nghĩa chủ quan nhất định và qua đó nhấn mạnh đến “động cơ” bên trong
chủ thể như là nguyên nhân của hành động.

Hành động xã hội là một bộ phận cấu thành trong mọi hoạt động
sống của cá nhân.

Cần xác định hành động xã hội thông qua hệ quả
khách quan của nó


Như vậy, đời sống xã hội là một tập hợp phức tạp bao gồm các hành động xã hội liên quan tới nhau, quy định lẫn nhau hoặc thậm chí
xung đột lẫn nhau.


II.Phân biệt hành động xã hội và hành vi xã hội:

1.

Khái niệm Hành vi :

Hành vi là sự biểu hiện của mối liên hệ
giữa kích thích và phản ứng.
Mô hình hành vi: S--> R, trong đó, S là tác

nhân (stimul) và R là phản ứng (reaction).
Ví dụ: Bị đánh - chạy đi, được thưởng - vui
cười, thấy nóng - rụt tay lại,……


2. Phân biệt hành động xã hội và hành vi xã hội(theo thuyết hành vi cổ điển)

Tiêu chí

Hành động xã hội

Hành vi

1. Quan điểm

Weber cho rằng có thể nghiên cứu được yếu tố chủ quan

Cho rằng không thể nghiên cứu yếu tố mà ta

thúc đẩy hành động.

không nhìn thấy (yếu tố chủ quan thúc đẩy
hành động).

2. Động cơ

Luôn được xác định bởi những động cơ đằng sau nó.

Không có động cơ.


3. Yếu tố ý thức

Có.

Không.

4. Mục đích

Hành vi cụ thể của cá nhân hoặc nhóm, mang một ý
nghĩa, một giá trị và hướng đến một đối tượng khác.

Là phản ứng máy móc để đáp trả khi có một tác
động.


2. Phân biệt hành động xã hội và hành vi xã hội(theo thuyết hành vi cổ điển)

Tiêu chí

Hành động xã hội

Hành vi

5. Nguyên tắc phản ứng

Phản ứng có suy nghĩ.

Phản ứng theo mô hình kích thích - phản
ứng.


6. Khả năng giám sát hành động

Có.

Không.

7. Tính chuẩn mực

Luôn được quy chiếu theo những giá trị,

Không mang tính chuẩn mực.

chuẩn mực của xã hội như đúng - sai, tốt xấu....



III. Đặc điểm của hành động xã hội:

1.

Hành động xã hội có tên gọi nhất định.


2. Hành động xã hội diễn ra trong mọi lĩnh vực đời sống con người.


3. Hành động xã hội bị quy định bởi môi trường xã hội cụ thể


4. Hành động xã hội luôn gắn với tính tích cực của cá thể



5. Hành động xã hội luôn luôn phù hợp với vị thế xã hội


IV.Cấu trúc hành động xã hội:
1. Các thành phần của hành động xã hội

Hoàn cảnh

Nhu cầu

Động cơ

Chủ thể

Công cụ, phương
tiện

Mục đích


2. Hành động xã hội và những hậu quả không chủ định:



-

Hành động xã hội luôn có những động cơ
thúc đẩy và ý thức về kết quả có thể xảy ra.

Vì vậy có thể nói rằng, hành động xã hội là
những hành động có chủ định.

Nhưng chúng vẫn có thể đem lại
nhiều hậu quả không chủ định cho
các chủ thể hành động.

- Tuy nhiên, một vài trường hợp, kết quả
không chủ định lại là một “bất ngờ thú vị”


Vậy, nguyên nhân do đâu?
- Cho dù các cá nhân rất thông minh, rất hiểu biết thì họ cũng không bao giờ có thể nhận diện đầy đủ
và chính xác hoàn toàn về môi trường xung quanh.

Khắc phục bằng cách nào?
-

-

Tăng cường hiểu biết về bản thân.

Chú ý hơn vào hoàn cảnh, điều kiện, môi

trường hành động.


V. Những yếu tố quy định hành động xã hội:

1.


Các yếu tố tự nhiên:

 Đặc điểm cơ thể

-

Yếu tố gen di truyền


2. Quá trình xã hội hóa và cơ cấu xã hội:

- Quá trình xã hội hóa:

- Cơ cấu xã hội:


3. Hành động xã hội là sự trao đổi xã hội:


4. Hành động xã hội là sự tuân theo:


5. Hành động xã hội là phản ứng với xung quanh:


Kết Luận:
Mỗi cách giải thích đều có những nhân tố hợp lý, tuy nhiên để hiểu toàn vẹn về hành động xã hội, chúng ta cần có cách
nhìn nhận tổng hợp từ tất cả các cách giải thích kể trên.



CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!

THANKS FOR
WATCHING



×