Tuần 26Ngày dạy: …………….
Bài: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC
ĐOẠN TRÍCH)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Các bước làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
2.Kĩ năng:
- Xác định yêu cầu, nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về
một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữa cho
bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
3.Thái độ:
Phân tích, đánh giá được nhân vật trong tác phẩm truyện.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Sách GK, giáo án
- HS: Đọc trước bài, soạn bài
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*Vào bài:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài về nghị luận I –Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện
về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
hoặc đoạn trích
- H/s đọc các đề bài trong sgk
1- Ví dụ: sgk/64+65
?Hãy chỉ ra các điểm giống và khác giữa các 2- Nhận xét:
đề bài nêu trên?
*Những vấn đề nghị luận:
- G/v lưu ý:
+Nhân vật: Vũ Nương, Thuý Kiều.
+Đề phân tích: Phân tích các mặt về nhân vật +Cốt truyện: Diễn biến cốt truyện trong
sau đó nêu ra nhận xét.
truyện “Làng”
+Đề suy nghĩ: Đề xuất nhận xét về nhân vật
+Một VĐ của nội dung truyên: Đời sống t/c
trên góc độ nhìn: quyền sống của con người
gia đình.......
sau đó dùng dẫn chứng minh hoạ cho nhận
*Giống nhau:
xét đó.
- Đều là kiểu bài nghị luận về TPT.
*Đây chỉ là những yêu cầu nghị luận khác
*Khác nhau:
nhau chứ không phải là hai “Kiểu bài” nghị
- Đề 1, 3, 4 nêu suy nghĩ.
luận. Cùng là đối tượng nghị luận là Vũ
- Đề 2 nêu yêu cầu phân tích.
Nương, nhưng cách là sẽ khác nhau.
Hoạt động 2: Các bước làm bài
II- Các bước làm bài nghị luận......
?Đọc đề bài và cho biết đề nêu yêu cầu gì?
1- Ví dụ: sgk/65
a.Tìm hiểu đề , tìm ý
?Cái gì là nét nổi bật nhất ở ông Hai?
*Tìm hiểu đề:
?Khi đi tản cư ông Hai nhớ làng ntn?
- Đề yêu cầu nghị luận về nhân vật ông Hai
?Tâm trạng của ông hai diễn biến ntn khi
nghe tin dữ đó?
?Kim Lân đã xây dựng những chi tiết nghệ
thuật nào để nói lên tình yêu làng và lòng yêu
nước của ông Hai?
? Dựa vào cách viết MB trong sgk em có thể
viết MB khác?
-
HS trình bày, nhận xét
GV tổng kết
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập
?Xác định vấn đề nghị luận của đề bài?
?Viết phần MB, KB
-
HS trình bày, nhận xét
GV tổng kết
- G/v gọi một số em lên trình bày phần viết
MB, KB
- HS trình bày, nhận xét
- GV tổng kết.
*Tìm ý:
- P/c điển hình: Tình yêu làng gắn bó hoà
quyện với lòng yêu nước.
b. Lập dàn ý: sgk/66
c. Viết bài
d. Đọc và sửa chữa:
2- Nhận xét:
- Bài NL về TPT hoặc ĐT có thể bàn về chủ
đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của
truyện.
- Bài làm cần đảm bảo đầy đủ các phần của
một bài NL
- Trong quá trình triển khai luận điểm, luận
cứ, cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng
của người viết về TP.
- Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần có
sự liên kết hợp lí tự nhiên.
III Luyện tậpa)Đề bài:
Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của
Nam Cao?
b)Viết mở bài:
- Truyện ngắn “Lão Hạc” của NC đã để laị
cho em những suy nghĩ sâu sắc về số phận
người ND trong XH cũ. Lão Hạc không chỉ là
người ND bị bần cùng hoá vì đói nghèo, tối
tăm như bao nhiêu người ND khác mà còn là
một kiểu nạn nhân của BP người làm cha.
c) Viết kết bài
IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ
*Củng cố: Nêu dàn bài của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích)
*HD: Học nắm chắc nội dung phần ghi nhớ. Chuẩn bị phần ở nhà tiết sau
luyện tập. Đọc nắm chắc truyện “Chiếc lược ngà”.