Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

giao an ngu van lop 9 bai cach lam nghi luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.83 KB, 3 trang )

Tuần 22Ngày dạy: …………………
Bài: CÁCH LÀM NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI
SỐNG
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2.Kĩ năng:
- Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này.
- Quan sát các hiện tượng của đời sống.
- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
3.Thái độ:
Giáo dục h/s ý thức say mê, tìm hiểu rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Sách GK, giáo án
- HS: Đọc trước bài, soạn bài
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*Vào bài:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài NL về một
I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện
sự việc hiện tượng đời sống
tượng đời sống.
Giáo viên cho học sinh đọc 4 đề bài trong
1. Ví dụ:
sách giáo khoa.
2. Nhận xét


GV: Treo bảng phụ có ghi các đề 1, 2, 3, 4 * Những điểm giống nhau của các đề bài.
SGK nêu câu hỏi trong SGK
+Vấn đề đưa ra là những sự việc, hiện tượng
HS: Độc lập trả lời, GV nhận xét, bổ sung
đời sống: Có thể là truyện kể, có thể chỉ gọi
?Các đề bài trên có gì giống nhau? Chỉ ra
tên -> Người làm bài phải trình bày miêu tả
những điểm giống nhau đó ?
sự việc đó.
+Mệnh lệnh trong đề:
?Tương tự như trên em hãy ra một đề bài?
- Nêu suy nghĩ của mình.
?Lười học là một căn bệnh nguy hiểm của
- Nêu nhận xét, ý kiến.
học sinh hiện nay . Hãy nêu ý kiến của em về - Bày tỏ thái độ.
vấn đề này?
- VD: Lười học là một căn bệnh nguy hiểm
của học sinh hiện nay. Hãy nêu ý kiến của
em về vấn đề này?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm bài NL về II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc,
sự việc hiện tượng đ/s
hiện tượng đời sống:
Giáo viên hướng dẫn các bước làm bài nghị
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Thể loại: nghị luận về một sự việc, hiện
? Muốn làm bài văn nghị luận phải trải qua tượng đời sống.
những bước nào? (Đề thuộc loại gì? Đề nêu - Đề nêu hiện tượng: người tốt, việc tốt, tấm



sự việc, hiện tượng gì?)
? Đề yêu cầu làm gì?
? Luyện tập xác định các ý chính trong dàn
bài và tập viết 1 đoạn?

? Từ việc tìm hiểu bài em hãy rút ra dàn ý
chung?
G/v cho học sinh phân nhóm thực hiện một
phần nội dung.

-

HS trình bày, nhận xét.
GV tổng kết

- GV yêu cầu HS đọc to ghi nhớ SGK
Tiết 2
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
?Để viết một bài văn nghị luận về một SV,
hiện tượng đời sống cần thực hiện các việc
nào?
A. Chép đề, tìm hiểu đề, lập dàn bài, viết bài,
đọc lại bài.
B. Tìm hiểu đề, lập dàn bài, viết bài, đọc lại
bài.
C. Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài,
đọc lại bài.
D. Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài,
đọc lại bài và sửa chữa.
GV: Tổ chức cho hs lập dàn ý đề 4 mục I

theo 4 nhóm
HS: Lập dàn ý cho đề 4 (I), theo nhóm viết
vào giấy khổ to, nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, kết luận

gương bạn Phạm Văn Nghĩa ham học, chăm
làm có đầu óc sáng tạo và biết vận dụng
những kiến thức đã học vào thực tế cuộc
sống một cách có hiệu quả.
- Đề yêu cầu: Nêu suy nghĩ........ hiện tượng
ấy.
* Tìm ý:
- Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ
trong việc đồng áng.
- Nghĩa là người biết kết hợp học với hành.
- Nghĩa còn là người biết sáng tạo, làm cái
tời cho mẹ kéo nước đỡ mệt.
- Học tập Nghĩa là học yêu cha mẹ, học lao
động, học cách biết kết hợp học hành, học
sáng tạo –Làm những việc nhỏ, mà có ý
nghĩa lớn.
2. Lập dàn bài.
MB: Giới thiệu hiện tượng bạn PVN (Tóm
tắt ý nghĩa của tấm gương)
TB: Phân tích ý nghĩa của những việc làm...
- Đánh giá việc làm
- Nêu ý nghĩa của việc phát động
KB: Nêu ý nghĩa giáo dục của tấm gương
PVN
- Rút ra bài học bản thân

3. Viết bài.
4. Đọc và chỉnh sửa
*Ghi nhớ sgk/25
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: D

2. Bài tập 2:
* Lập dàn ý cho đề 4 mục I:
1. Mở bài:
- Giới thiệu Nguyễn Hiền.


- Nêu khái quát ý nghĩa của tấm gương
Nguyễn Hiền.
2. Thân bài:
* Phân tích con người và tình hình học tập
của Nguyễn Hiền.
- Hoàn cảnh hết sức khó khăn: nhà nghèo,
phải xin làm chú tiểu trong chùa.
- Có tinh thần ham học, chủ động học tập ở
chỗ: nép bên của sổ lắng nghe, chỗ nào chưa
hiểu thì hỏi lại thầy. Lấy lá để viết chữ, rồi
lấy que xâu lại ....
- Ý thức tự trọng của Nguyễn Hiền.
* Đánh giá con người và thái độ học tập của
Nguyễn Hiền:
- Tinh thần học tập và lòng tự trọng của
Nguyễn Hiền đáng để mọi người khâm phục,
học tập.
- Học tập được gì?

3. Kết bài.
Câu chuyện gợi cho ta suy nghĩ và nhìn nhận
lại bản thân về lòng ham học và thái độ học
tập của mình. Chỉ khi nào đã ham học và
đam mê kiến thức thì mới có thể trở thành
con người có ích cho gia đình, xã hội.

IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ
*Củng cố: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống
xã hội?
*HD: Học bài, Làm lại bài tập SGK, chuẩn bị bài Chương trình địa phương
Long An: Nếu không có ngày ba mươi tháng tư.



×