Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý_3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.86 KB, 3 trang )

Sở GD&ĐT nghệ an kiểm tra chất lượng học kỳ 2
Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Môn thi: Vật lí
------o0o----- Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề: Gốc.
Họ và tên học sinh:.................................................... Lớp............... Số báo danh..................
Câu 1: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng với khe Iâng. Hiệu đường đi được xác định bởi:
A.
D
ax
d =∆
B.
D
ax
d
·2
=∆
C.
x
aD
d =∆
D.
D
ax
d
2
=∆
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia X.
A. Có khả năng đâm xuyên.
B. Tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.
C. Không có khả năng ion hóa chất khí.
D. Có tác dụng sinh lý.


Câu 3: Thân nhiệt người khoảng 37
0
C, phát ra bức xạ nào?
A. Tia X B. Tia hồng ngoại.
C. Bức xạ đơn sắc. D. Tia tử ngoại.
Câu 4: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ. B. Đều tác dụng lên kính ảnh.
C. Là những bức xạ không nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia tử ngoại.
Câu 5: Chọn công thức đúng để tính khoảng vân.
A. i=
a
D
λ
B. i=
λ
a
D
C. i=
a
D
2
λ
D. i=
λ
D
a
Câu 6: Bức xạ nào có bước sóng 10
-9
m≤λ≤4.10
-7

m.
A. Tia X B. Tia hồng ngoại.
C. Tia tử ngoại. D. ánh sáng trắng
Câu 7: Cường độ dòng quang điện bão hòa...
A. tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích.
B. tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.
C. không phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích.
D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm sáng kích thích.
Câu 8: Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện là.
A. hf =A +
2
2
max0
mv
B. hf =A -
2
2
max0
mv

C. hf =A +
4
2
max0
mv
D. hf =2A +
2
2
max0
mv

Câu 9: Dãy Banme thuộc vùng ánh sáng nào?
A. Vùng hồng ngoại.
B. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Vùng tử ngoại
D. Một phần thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần thuộc vùng tử ngoại.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về v
0max
của electron quang điện.
A. Không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
B. Phụ thuộc vào tần số của ánh sáng kích thích.
C. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại làm catốt.
D. Phụ thuộc vào bản chất kim loại làm catốt.
Câu 11: Hiện tượng quang điện là hiện tượng các electron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại.
A. Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào tấm kim loại.
B. Tấm kim loại bị nung nóng.
C. Tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc.
D. Do bất kì nguyên nhân nào khác.
Câu 12: Công thức nào sau đây đúng khi dòng quang điện bằng 0.
A. eU
h
= A+
2
max0
mv
B. eU
h
=
4
2
max0

mv
C. eU
h
=
2
2
max0
mv
D.
2
1
eU
h
=
2
max0
mv
Câu 13: Công thức nào sau đây là định luật bảo toàn động lượng trong phản ứng hạt nhân.
A. P
A
+P
B
= P
C
+P
D
. B.
0=+=+
DCBA
PPPP

C.
DDCCBBAA
vmvmvmvm +=+
D. m
A
v
A
+ m
B
v
B
= m
C
v
C
+ m
D
v
D
.
Câu 14: Biểu thức nào sau đây đúng với định luật phóng xạ.
A. m = m
0
.e
t
λ
. B. m = m
0
. e
t

λ

. C. m =
t
e
m
λ

2
0
. D. m
0
= m. e
t
λ

.
Câu 15: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia
α
.
A. Thực chất là hạt
4
2
He.
B. Phóng ra từ hạt nhân với vận tốc v

c.
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện thì bị lệch về bản cực âm.
D. Có khả năng ion hóa chất khí và mất dần năng lượng.
Câu 16: Vật thật qua gương cầu lõm cho ảnh thật nhỏ hơn vật phải nằm trong khoảng nào trước gương.

A. 0<d<f. B. f<d<2f. C. f<d<∞ D. 2f<d<∞
Câu 17: Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở ∞ là:
A. G

=
2
1
f
f
. B. G

= f
1
.f
2
C. G

= Đ
2
1
f
f
D. G

=
21
. ff
D
Câu 18: Với thấu kính hội tụ, ảnh sẽ cùng chiều với vật khi:
A. Vật thật. B. Vật ảo.

C. Vật thật đặt ngoài F. D. Biết vị trí cụ thể mới khẳng định được.
Câu 19: Vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.10
8
m/s, nước có n=4/3. Vận tốc truyền ánh sáng trong
nước là:
A. 2,5.10
8
m/s. B. 2,25.10
8
m/s. C. 1,33.10
8
m/s. D. 4.10
8
m/s.
Câu 20: Gọi n
1
và n
2
lần lượt là chiết suất của môi trường tới và môi trường khúc xạ. Hiện tượng phản xạ
toàn phần xảy ra khi:
A. i > i
gh
và n
2
> n
1
. B. i > i
gh
. C. i > i
gh

và n
1
> n
2
. D. n
1
> n
2
.
Câu 21: Trong phóng xạ
+
β
hạt
1
1
H biến đổi theo phương trình nào?
A. p  n + e
+
+ ν. B. p  n + e
+

C. n  p + e
-
+ ν. D. n  p + e
-
.
Câu 22: Vật sáng AB (vuông góc với trục chính) cách màn 180cm, ảnh trên màn A

B


=
5
1
AB. Tiêu cự
của thấu kính là:
A. 36 cm. B. 25 cm. C. 30 cm. D. 20 cm.
Câu 23: Mắt một người có C
C
và điểm C
V
cách mắt lần lượt là 10cm và 50cm. Độ biến thiên độ tụ là:
A. ∆D = 2 dp. B. ∆D = 8 dp. C. ∆D = 10 dp. D. ∆D = 2,5 dp.
Câu 24: Giới hạn quang điện của kim loại là λ
0
=0,275µm. Công thoát electron của kim loại trên là.
A. 5,42eV. B. 4,52eV. C. 2,48eV. D. 4,02eV.
Câu 25: Rọi bức xạ điện từ λ<λ
0
. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt
h
U
=0,4V. Vận tốc ban đầu cực
đại của e quang điện là:
A. 7,51.10
5
m/s. B. 3,75.10
5
m/s. C. 5,35.10
5
m/s. D. 2,72.10

5
m/s.
Câu 26: Trong ống X, người ta tạo ra U
AK
=20kV. Tần số f
max
của tia X (bỏ qua W

của e
-
) là:
A. 4,8. 10
16
Hz. B. 5,5.10
18
Hz. C. 4,8.10
18
Hz. D. 2,5.10
17
Hz.
Câu 27: Một thấu kính hội tụ có f=6cm. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh
thật A

B

cách vật 25 cm. Vị trí vật và ảnh cách thấu kính lần lượt là:
A. d=20cm; d

=5cm. B. d=10cm; d


=-35cm.
C. d=10cm; d

=15cm. D. d=40cm; d

=15cm.
Câu 28: Một thấu kính phẳng lồi bằng thủy tinh có n=1,5. Bán kính mặt lồi là 10cm, đặt trong không khí.
Tiêu cự của thấu kính là:
A. f=5cm. B. f=-20cm. C. f=-5cm. D. f=20cm.
Câu 29: Hệ hai thấu kính đồng trục chính có tiêu cự lần lượt là f
1
=40cm và f
2
=-20cm. Tia tới song song
với trục chính cho tia ló khỏi quang hệ cũng song song với trục chính. Khoảng cách giữa hai thấu kính là:
A. 60 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 10 cm.
Câu 30: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt là 40cm. Độ tụ của kính phải đeo sát mắt để người
đó có thể nhìn vật ở ∞ mà không phải điều tiết là:
A. -2dp. B. 2,5dp. C. -2,5dp. D. 0,5dp.
Câu 31: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Cho a=1mm, D=1m, khoảng cách từ vân
sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 cùng phía là 3,6mm. Bức xạ đơn sắc có bước sóng λ là:
A. 0,58µm. B. 0,44µm. C. 0,6µm. D. 0,68µm.
Câu 32: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Cho a=1mm, D=2m, λ=0,6µm. Tọa độ
của vân tối thứ 4 là:
A. ±4,2mm. B. ±2,4mm. C. ±3,6mm. D. ±4,8mm.
Câu 33: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Cho a=1,5 mm, D=2m, rọi đồng thời hai
bức xạ λ
1
=0,5µm và λ
2

=0,6µm. Tại vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ trên trùng nhau gần vân trung tâm
nhất cách vân trung tâm một khoảng là:
A. 4mm. B. 3,2mm. C. 5,4mm. D. 3,6mm.
Câu 34: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Cho a=1mm, D=2,5m, λ=0,6µm. Bề rộng
trường giao thoa là 1,25cm. Số vân quan sát được là:
A. 19 vân. B. 17 vân. C. 15 vân. D. 21 vân.
Câu 35: Po 210 là chất phóng xạ có chu kì bán rã T=138 ngày. Ban đầu có khối lượng m
0
=0,168g, số
nguyên tử còn lại sau t=414 ngày là:
A. 4,186.10
20
. B. 4,816.10
20
C. 6,02.10
19
D. 6,02.10
20
.
Câu 36: Cho phương trình phản ứng.
210
84
Po  α +
A
Z
X. Giá trị A và Z lần lượt là:
A. 210 và 85. B. 208 và 82. C. 210 và 84. D. 206 và 82.
Câu 37: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m
0
. Sau 4 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn

lại là:
A.
4
0
m
B.
16
0
m
C.
32
0
m
D.
8
0
m
Câu 38: Cho phản ứng hạt nhân:
25
12
Mg + X 
22
11
Na + α. X là hạt:
A. p B. β
+
C. γ D. β
-
Câu 39: Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman lần lượt là λ
1

=0,1216µm và
λ
2
=0,1026µm. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Banme có bước sóng là:
A. 0,5975 µm. B. 0,6566 µm. C. 0,6162 µm. D. 0,6992 µm.
Câu 40: Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển e
-
từ quỹ đạo ngoài về:
A. quỹ đạo K. B. quỹ đạo M. C. quỹ đạo L. D. quỹ đạo N.
------------------Hết------------------
Các hằng số vật lí tham khảo: e=-1,6.10
-19
C; m
e
=9,1.10
-31
kg; N
A
=6,02.10
23
mol
-1
;
h=6,625.10
-34
Js; c=3.10
8
m/s; 1eV=1,6.10
-19
J.

×