Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Bài giảng thực hành điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.75 MB, 85 trang )

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
I/ Mục tiêu bài học
I.1 Tìm hiểu lắp đặt thiết bị, cách bố
trí thiết bị của phòng thực hành kỹ
thuật điện tử, để sử dụng làm thực
hành. Đồng thời để bảo đảm an toàn
cho người và thiết bị.


I.2 An toàn điện cho người
a/ Ảnh hưởng của dòng điện đối với cơ thể người
Khi tiếp xúc với nguồn điện có một dòng điện chạy qua người:

U TX
I
Rn  Rcd






UTX : Điện áp tiếp
xúc
Rn: Điện trở người Là 1 tham số không
ổn định thường
400Ω/cm2
Rcd: Điện trở cách
điện.



Ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến
cơ thể người
Dòng điện
mA
1.5

Mức độ tác động lên cơ thể người
Dòng điện xoay chiều

Dòng điện một chiều

Bắt đầu cảm giác, ngón tay rung Không cảm giác
nhẹ

3

Ngón tay bị giật mạnh

Không cảm giác

7

Bàn tay bị co giật

Cảm thấy nóng, ngứa

10

Khó rút tay ra khỏi vật dẫn,

xương tay đau

Cảm thấy nóng tăng
lên

80

Tê liệt hô hấp, tâm thất tim bắt
đầu rung

Rất nóng, co giật, khó
thở

100

Tê liệt hô hấp và tim, cơ thể tê
liệt

Tê liệt hô hấp

3000 và lớn Tê liệt hô hấp và tim, phá hoại
tế bào do tác động nhiệt
hơn

Tê liệt hô hấp và tim,
phá hoại tế bào do tác
động nhiệt


b/ Tác động của chấn thương








Do sự phóng điện (phá huỷ các mô): Xảy
ra khi điện áp đủ lớn, khoảng cách đủ nhỏ
Chấn thương do nhiệt - Nhiệt lượng sinh
ra: (Q=I2.Rn.t) gây cháy bỏng
Dòng điện tác động đến não bộ, làm rối
loạn hệ tim mạch, hệ hô hấp…


c/ Một số nguyên nhân chủ yếu gây
tai nạn điện
Chạm phải vật mang điện có điện áp
cao
 Chạm vào vật bằng kim loại vốn
không có điện (sát si, vỏ máy) nhưng
bị chạm mát.
 Do điện áp tích tụ ở các tụ điện
 Phóng điện hồ quang( đóng ngắt cầu
dao có điện áp cao, dòng điện lớn)


c/ Một số nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn điện
Chạm phải vật mang điện có điện áp cao



c/ Một số nguyên nhân chủ yếu gây
tai nạn điện
Chạm vào vật bằng kim loại vốn không có điện
(sát si, vỏ máy) nhưng bị chạm mát.


c/ Một số nguyên nhân chủ yếu gây
tai nạn điện
Phóng điện hồ quang (đóng ngắt cầu dao có điện áp
cao, dòng điện lớn)


d/ Một số biện pháp phòng tránh












Phải sử dụng các thiết bị an toàn
Điện áp an toàn: 24V, 36V; nơi đặc biệt nguy
hiểm: 12V
Găng tay cao su, ủng cao su, dụng cụ có vỏ cách

điện
Cắt cầu dao: từng phần, rồi đến cầu dao tổng
Đối với một số thiết bị
Phải dùng điện áp an toàn
Nối đất, nối trung tính, nối đẳng áp
Cọc nối đất phải tốt
Thường xuyên kiểm tra độ cách điện, các vỏ thiết
bị bằng kim loại


e/ Biện pháp phòng tránh, cấp cứu người và thiết bị





Khẩn trương cách ly với nguồn:
Cắt nguồn điện: ngắt cầu dao, cầu chì, rút phích cắm điện.
Dùng vật cách điện tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện


Sơ cứu người bị nạn (hô hấp nhân tạo, hà
hơi thổi ngạt) và đưa nạn nhân đến cơ
quan Y tế gần nhất


Sơ cứu người bị nạn (hô hấp nhân tạo,
hà hơi thổi ngạt) và đưa nạn nhân
đến cơ quan Y tế gần nhất



I.3 An toàn điện cho thiết bị
Nguồn điện
+ Điện áp làm việc
+ Cực tính của nguồn
+ Độ ổn định của nguồn
 Môi trường làm việc
+ Nhiệt độ
+ Độ ẩm
+ Bụi
 Sử dụng đúng qui cách, chỉ tiêu kỹ thuật



I.3 An toàn điện cho thiết bị
Đối với các thiết bị yêu cầu phải được cấp nguồn liên
tục, ổn định phải sử dụng ổ và phích cắm đúng tiêu chuẩn,
không cắm chồng chéo nhiều phích vào 1 ổ


I.3 An toàn điện cho thiết bị


Một số thiết bị đặt biệt, phải nối đất,
nối đẳng áp cho các thiết bị


II.Kỹ THUẬT HÀN VÀ LÀM MẠCH IN
II.1 Kỹ thật hàn:
Trong KTĐT chủ yếu là hàn thiếc: dùng mỏ

hàn sợi đốt hoặc mỏ hàn xung


Mỏ hàn sợi đốt


Mỏ hàn điều nhiệt


Mỏ hàn xung


Có 3 kỹ thuật hàn chủ yếu là hàn
nối, hàn chấm và hàn tháo






Hàn nối: Là kỹ thuật hàn dùng để nối
2 hay nhiều đầu dây hoặc chân linh
kiện với nhau.
Hàn chấm: Là kỹ thuật hàn chân linh
kiện lên bản mạch in.
Hàn tháo: Dùng để tháo gỡ linh kiện
ra khỏi bản mạch in.


Các thao tác trong kỹ thuật hàn

Láng thiếc vào đầu mỏ hàn: Trong suốt quá trình hàn phải
duy trì một lớp mỏng thiếc tại đầu mỏ hàn.
Láng thiếc và nhựa thông lên bề mặt cần hàn


Dùng đầu mỏ hàn có láng thiếc làm nóng bề mặt cần hàn
trong khoảng 2 giây (chắc chắn rằng cả 2 vật hàn đều
được làm nóng)


Giữ yên mỏ hàn, cầm thiếc chấm vào bề mặt hàn.
Để thiếc nóng chảy 1 – 2 giây


Rút nhanh thiếc hàn ra khỏi chỗ nóng chảy


Sau đó rút nhanh mỏ hàn ra


×