Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

giao an lich su 9 bai ca nuoc truc tiep chien dau chong mi cuu nuoc 1965 1973 tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.32 KB, 6 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ
CỨU NƯỚC (1965-1973)
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Cuộc chiến đấu của quân dân ta ở miền Nam đánh bại chiến lược “Chiến tranh
cục bộ” của Mỹ.
- Ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
- Miền Bắc phải chiến đấu để chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ vừa
phải làm nhiệm vụ của 1 hậu phương đối với tiền tuyến lớn; những hoạt động lao
động của miền Bắc trong điều kiện chống chiến tranh phá hoại.
- Thấy được những thắng lợi trong việc chiến đấu chống “Việt Nam hoá chiến
tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ 1969-1973.
- Miền Bắc đã khôi phục phát triển văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại
lần 2 của Mỹ ntn?
- Nội dung của Hiệp định Paris 1973, ý nghĩa của Hiệp định.
- Miền Bắc đã khắc phục hậu quả của chiến tranh khôi phục và phát triển kinh tếvăn hoá, ra sức chi viện cho miền Nam.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng HS lòng yêu nước gắn với CNXH, tin vào sự lãnh đạo của Đảng
- Cảm phục sự hy sinh dũng cảm, cần cù của nhân dân miền Bắc, giáo dục các em
lòng tự hào dân tộc.
- Giáo dục lòng yêu nước gắn với CNXH tình cảm ruột thịt giữa hai miền Nam
Bắc, tình đoàn kết 3 nước Đông Dương
3. Kĩ năng: HS biết phân tích nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn của địch trong
chiến lược “chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá
chiến tranh” của Mỹ.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
Tranh hình sgk; bản đồ treo tường “Chiến dịch Vạn Tường” 8/1965; cuộc tập kịch
chiến lược đường không bằng B52 của Mỹ tháng 12/1972; quan cảnh Hội nghị




VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Paris, tranh ảnh về miền Bắc trong quá trình khôi phục và phát triển kinh tế, sưu
tầm tranh ảnh tài liệu có liên quan.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan, phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1
- Mỹ đã tiến hành đưa chiến tranh ra miền
Bắc vào thời gian nào?
- Em biết gì về sự kiện “Vịnh Bắc Bộ”?
- Để “Trã đũa” Mỹ đã làm gì?
- Đế quốc Mỹ đánh phá miền Bắc ntn?
GV: Chốt ý ghi bảng
GV: Cho HS xem tranh hình 68 sgk

* Hoạt động 2
- Nhân dân miền Bắc đã chiến đấu chống
chiến tranh phá hoại vừa sản xuất ntn?
Ta tiến hành thảo luận, lớp chia 2 nhóm
N1: Nhân dân miền Bắc đã chống chiến
tranh phá hoại ntn?
N2: Nhân dân miền Bắc vừa sản xuất ra
sao? Sau 3’ thảo luận GV gọi đại diện từng
nhóm lên trả lời

GV: Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: Giải thích tranh hình 69 sgk giải thích,
chốt ý ghi bảng

II. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU
CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI
LẦN THỨ NHẤT CỦA MỸ, VỪA SẢN
XUẤT (1965-1968)
1. Mỹ tiến hành không quân và hải quân
phá hoại miền Bắc
- 5/8/1964, Mỹ dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc
Bộ” rồi đưa chiến tranh ra miền Bắc.
- 7/2/1965, Mỹ chính thức gây ra chiến
tranh bằng không quân và hải quân phá hoại
miền Bắc lần thứ nhất.
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại của Mỹ
- Miền Bắc kịp thời chuyển mọi hoạt động
sang thời chiến với tinh thần “vừa chiến đấu
vừa sản xuất”.
- Thành tích:
+ Chiến đấu: Dấy lên phong trào thi đua
chống Mỹ cứu nước 1/11/1968 Mỹ tuyên bố
ngừng chiến tranh phá hoại miền Bắc
+ Sản xuất: đạt nhiều thành tích trong các
lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, giao
thông vận tải.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Chuyển ý
* Hoạt động 3
- Miền Bắc đã làm gì để hướng về miền
Nam ruột thịt?
GV: Khẳng định, nhấn mạnh
- Bên cạnh đó tuyến đường giao thông Bắc
Nam được xây dựng ntn?
GV: Trong khói lửa mịt mù những đoàn xe
vẫn thẳng hướng băng qua lửa đạn để đi đến
miền Nam
- Vậy hậu phương đó đã cung cấp được
những gì cho miền Nam?

3. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu
phương lớn:
- Miền Bắc luôn hướng về miền Nam ruột
thịt sẵn sàng đáp ứng lợi kêu gọi của miền
Nam.
- Tuyến đường mang tên Hồ Chí Minh
được khai thông nối liền hậu phương với
tiền tuyến.

- Sự chi viện tăng gấp 10 lần so với trước

- Kết quả đó gợi cho em suy nghĩ gì?
GV: Phân tích, nhấn mạnh kết luận miền
Bắc đánh bại được cuộc chiến tranh phá hoại
lần thứ nhất của Mỹ.
* Hoạt động 4

- Hai chiến lược trên được đề ra khi nào?
- Công thức của chiến lược “Việt Nam hoá
chiến tranh”

III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt
Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương
hoá chiến tranh” của Mỹ (1969-1973)

GV: Phân tích để thấy được âm mưu của Mỹ 1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến
trong chiến lược này còn thâm độc hơn 2
tranh” và “Đông Dương hoá chiến
chiến lược trước ntn? Có gì khác và điểm
tranh” của Mỹ
yếu của chiến lược đó?
- 1969 Ních-xơn đề ra chiến lược “Việt
- Chiến tranh đã mở rộng sang Lào và Cam- Nam hoá chiến tranh” ở miền nam &
pu-chia ntn?
“Đông Dương hoá chiến tranh” ở Đông
GV: Những sự kiện lịch sử lớn xảy ra lúc
Dương
bây giờ?
HS: Dựa vào sgk trả lời

- Công thức: Quân ngụy là chủ yếu + cố
GV: Phân tích và nhấn mạnh việc chủ tịch
vấn Mỹ + hoả lực và không quân Mỹ ; mở
Hồ Chí Minh qua đời là tổn thất lớn đ/v dân rộng chiến tranh sang Lào và Cam-pu-chia
tộc ta. Song cả nước đã biến đau thương
với âm mưu “Dùng người Đông Dương
thành sức mạnh để thực hiện di chúc lịch sử đánh người Đông Dương”



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

của người
- Nhân dân 3 nước đã phối hợp chống Mỹ
ra sao?
HS: Trình bày sgk
GV: Bổ sung khẳng định bây giờ ở thành
thị, nông thôn, rừng núi đều có phong trào
quần chúng “bình định” và phá “ấp chiến
lược” của địch

* Hoạt động 5
- Quân ta đã tiến công chiến lược ntn?
GV: Khẳng định: Giúp 1 đòn nặng nề vào
chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” Mỹ
thừa nhận sự thất bại của chiến lược chiến
tranh này
Chuyển ý

2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt
Nam hoá chiến tranh” & “Đông Dương
hoá chiến tranh” của Mỹ
- 6/6/1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời
Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra đời
- 30/4/1970 - 23/3/1971 nhân dân 3 nước
đã phối hợp chống Mỹ cứu nước: cuộc
hành quân xâm lược Cam-pu-chia, hành
quân “Lam Sơn-719”…


III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt
Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương
hoá chiến tranh” của Mỹ (1969-1973)
3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
- Từ 30-3-1972 trở đi ta đánh vào Quãng
Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ  Giải
phóng nhiều đất đại
- Mỹ chấp nhận sự thất bại của “Việt Nam
hoá chiến tranh”

IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển
kinh tế- văn hoá, chiến đấu chống chiến
- Miền Bắc đã lầm gì để khôi phục phát triển tranh phá hoại của Mỹ lần thứ hai của
Mỹ (1969-1973)
kinh tế?
* Hoạt động 6

- Những thành tích đạt được trong các lĩnh
vựa?
HS: Trả lời theo số liệu sgk
GV: Kết luận ghi bảng
* Củng cố ý
* Hoạt động 7
- Chia lớp làm 2 nhóm thảo luận
N1: Quân dân miền Bắc đã giành được

1. Miền Bắc khôi phục và phát triển
kinh tế- văn hoá
- Khắp miền Bắc dấy lên phong trào thi

đua học tập, công tác, lao động sản xuất
- Thành tích: Đạt được nhiều thành tích
trong: nông nghiệp, công nghiệp, giao
thông vận tải, văn hoá, giáo dục, y tế…
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

những thắng lợi gì trong cuộc chiến đấu
chống cuộc tập kích không quân bằng B52
của Mỹ cuối 1972

nghĩa vụ hậu phương
- 16/4/1972 Ních- xơn tuyên bố chính thức
chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2

N2: Những thắng lợi đó đã có ý nghĩa ntn
- Miền Bắc lại phải “vừa chiến đấu vừa sản
đối với cuộc kháng chiến. Tại sao gọi là trận xuất”
“Điện Biên Phủ trên không”
- Nhân dân miền Bắc lập nên trận “Điện
Sau khi hết thời gian gọi đại diện 2 nhóm trả Biên phủ trên không”
lời
→ Mỹ trở lại bàn hội nghị và ký Hiệp định
GV: Bổ sung, tổng kết ý
Paris
* Hoạt động 8
V. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm

- Cuộc thương lượng trong hội nghị đã diễn
ra như thế nào?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Phân tích thêm
Lập trường của 4 bên (2 phía) khác nhau
ntn?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Phân tích sự khác nhau đó sự đòi hỏi
của Mỹ là quá đáng nhằm xoay chuyển tình
thế trên bàn ngoại giao

dứt chiến tranh ở Việt Nam
- Từ 13/5/1968 - 25/1/1969 cuộc thương
lượng chính trị diễn ra tại Paris
- Lập trường của hai phía khác hẳn nhau
nên cuộc thương lượng kéo dài
- Mỹ thất bại trong cuộc tập kích bằng B52
vào Hà Nội nên phải ký Hiệp định Paris
- Nội dung: (học sgk)

Kết quả ntn?
HS: Trả lời theo sgk
GV: Sự thất bại ê chề buộc Mỹ phải ngồi
vào bàn để ký Hiệp định Pa-ri. Nội dung của
Hiệp định
HS: Đọc phần chữ in nhỏ (sgk/ 153)
GV: Ý nghĩa của Hiệp định Paris?
HS: Trả lời theo sgk
GV: Nhấn mạnh và tổng kết ý
4. Củng cố:

- Nhân dân cả nước đã thu được những thắng lợi nào trong thời gian “1969-1973”?


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Paris 1973
5. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Như đã củng cố
b. Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn phần tiếp theo



×