SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG TRỊ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG TRỊ
Trường THPT Cam Lộ
Trường THPT Cam Lộ
Trường THPT Cam Lộ
Trường THPT Cam Lộ
CHÀO THẦY GIÁO BỘ MƠN VÀ CÁC BẠN
CỘNG ĐỒNG
CỘNG ĐỒNG
VỚI CHĂM SÓC MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN
VỚI CHĂM SÓC MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN
1. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG
1. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG
1. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG
1. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG
- “Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và
yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với
nhau, bao quanh con người và thiên nhiên”.
- Mơi trường sống của con người là tổng hợp các
điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao
quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống và
sự phát triển của từng cá nhân, từng cộng đồng và
tồn bộ lồi người trên hành tinh
2. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN VÀ
2. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN VÀ
CHĂM SÓC MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN
CHĂM SÓC MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN
2. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN VÀ
2. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN VÀ
CHĂM SÓC MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN
CHĂM SÓC MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN
*
*
Mơi trường cơ bản là:
Mơi trường cơ bản là:
Những yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội gần gũi nhất, liên
quan gắn bó chặt chẽ nhất với sinh hoạt, cuộc sống và sự phát triển
của từng người dân trong cộng đồng thơn xóm.
*
*
Chăm sóc mơi trường cơ bản:
Chăm sóc mơi trường cơ bản:
- Chăm sóc mơi trường cơ bản là một q trình mà trong đó các
cộng đồng với kinh nghiệm của mình có thể tổ chức, đẩy mạnh các
hoạt động chăm sóc, bảo vệ mơi trường đồng thời với các hoạt động
khác của họ nhằm làm thỏa mản nhu cầu về kinh tế xã hội của địa
phương với sự hỗ trợ có mức từ bên ngồi.
2. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN VÀ
2. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN VÀ
CHĂM SÓC MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN
CHĂM SÓC MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN
2. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN VÀ
2. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN VÀ
CHĂM SÓC MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN
CHĂM SÓC MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN
*
*
Chăm sóc mơi trường cơ bản là một qua trình phối hợp 3 yếu tố
Chăm sóc mơi trường cơ bản là một qua trình phối hợp 3 yếu tố
sau:
sau:
-
Mọi người có thể duy trì, tạo ra hoặc đạt được sự tiếp cận đối với các
hàng hóa và dịch vụ (thực phẩm, nơi cư trú,...) cần thiết cho cuộc
sống, sức khỏe và sự giàu có của họ.
-
Bảo vệ mơi trường địa phương: Loại trừ hiểm họa do cháy, làm sạch
và bảo vệ nguồn nước, phòng chống bảo lụt, ngăn chặn việc phá rừng,
cải thiện việc sử dụng đất để bảo vệ lớp đất mặt,...
- Nâng cao tính chủ động giải quyết vấn đề của chính người dân địa
phương trong việc bảo vệ và kiểm sốt tốt hơn các nguồn lực tự nhiên
và các yếu tố ảnh hưởng đến cuộc sống của họ.
3. LI ÍCH CỦA VIỆC CHĂM SÓC MÔI TRƯỜNG
3. LI ÍCH CỦA VIỆC CHĂM SÓC MÔI TRƯỜNG
CƠ BẢN
CƠ BẢN
3. LI ÍCH CỦA VIỆC CHĂM SÓC MÔI TRƯỜNG
3. LI ÍCH CỦA VIỆC CHĂM SÓC MÔI TRƯỜNG
CƠ BẢN
CƠ BẢN
- Chức năng của mơi trường đối với mỗi con người cũng như đối với
cộng đồng và tồn bộ xã hội:
+ Mơi trường là nơi cung cấp nhiều nguồn tài ngun cần thiết cho cuộc
sống và hoạt động sản xuất của con người.
+ Mơi trường là khơng gian sống của con người, là một lớp bảo vệ chắc
chắn ngăn ngừa cho con người khỏi mọi sự đe dọa về bệnh tật, về chất
lượng cuộc sống.
+ Mơi trường cũng là nơi chứa đựng các chất thải do con người tạo ra
trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình như phân, nước thải, các
loại rác.
- Có thể coi mơi trường là con dao hai lưỡi và việc sử dụng nó như thế
nào là do chính con người quyết định.
4. NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI CỘM VỀ MÔI TRƯỜNG
4. NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI CỘM VỀ MÔI TRƯỜNG
CƠ BẢN Ở ĐỊA PHƯƠNG BẠN LÀ GÌ ?
CƠ BẢN Ở ĐỊA PHƯƠNG BẠN LÀ GÌ ?
4. NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI CỘM VỀ MÔI TRƯỜNG
4. NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI CỘM VỀ MÔI TRƯỜNG
CƠ BẢN Ở ĐỊA PHƯƠNG BẠN LÀ GÌ ?
CƠ BẢN Ở ĐỊA PHƯƠNG BẠN LÀ GÌ ?
- Thiếu nước sạch và điều kiện vệ sinh, xử lý nước thải trong sinh hoạt.
-
Ơ nhiễm khơng khí trong nhà do đun nấu khơng được thơng khí tốt, nhà
cửa khơng thống mát, ẩm thấp, ở cạnh với chuồng gia súc.
- Bệnh tật do cơn trùng trung gian truyền bệnh: Sốt rét và sốt xuất huyết,...
- Phong tục, tập qn, thói quen lạc hậu, ý thức cá nhân kém.
- Hóa chất và các chất gây ơ nhiễm nước và đất (sử dụng phân bón, thuốc
trừ sâu, ...).
- Ơ nhiễm khơng khí ngồi trời do nạn phá rừng, các khu đơ thị, các khu
cơng nghiệp.
5. VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG VỚI CHĂM SÓC
5. VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG VỚI CHĂM SÓC
MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN
MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN
5. VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG VỚI CHĂM SÓC
5. VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG VỚI CHĂM SÓC
MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN
MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN
Chăm sóc mơi trường cơ bản là một biện pháp tiếp cận bền vững
dựa vào cộng đồng, áp dụng những kiến thức, kinh nghiệm thực
tiễn, với sự tham gia chủ động của chính cộng đồng theo phương
châm phát triển tình làng nghĩa xóm, giáo dục thúc đẩy bà con tự
hành động, tự đổi mới theo cách nghĩ, cách làm riêng của mình vào
các hoạt động thường xun để giữ gìn vệ sinh nhà cửa, vệ sinh làng
xóm, ...
Những hành động tích cực, khơng tốn kém, mang đậm đà bản
sắc địa phương sẽ được khơng ai khác hơn là người dân thơn xóm
họ đang sinh sống cùng ghi nhận, cùng ngưỡng mộ và cùng nhau
nhân rộng ra nhiều người khác. Ứng dụng nhằm giải quyết những
vấn đề khác nhau liên quan đến cuộc sống và mơi trường của họ.
AÛNH VEÀ MOÂI TRÖÔØNG CÔ BAÛN
AÛNH VEÀ MOÂI TRÖÔØNG CÔ BAÛN
AÛNH VEÀ MOÂI TRÖÔØNG CÔ BAÛN
AÛNH VEÀ MOÂI TRÖÔØNG CÔ BAÛN
HÃY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN VÌ ĐÓ CHÍNH LÀ NGÔI NHÀ CHUNG CỦA
CON NGƯỜI TRÊN TRÁI ĐẤT NÀY
AÛNH VEÀ MOÂI TRÖÔØNG CÔ BAÛN
AÛNH VEÀ MOÂI TRÖÔØNG CÔ BAÛN
AÛNH VEÀ MOÂI TRÖÔØNG CÔ BAÛN
AÛNH VEÀ MOÂI TRÖÔØNG CÔ BAÛN
SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
NGUỒN NƯỚC SẠCH
NGUỒN NƯỚC SẠCH
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGUỒN NƯỚC ĐỐI VỚI
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGUỒN NƯỚC ĐỐI VỚI
CON NGƯỜI
CON NGƯỜI
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGUỒN NƯỚC ĐỐI VỚI
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGUỒN NƯỚC ĐỐI VỚI
CON NGƯỜI
CON NGƯỜI
Nước chiếm 70-75% trọng lượng cơ thể nếu cơ thể thiếu nước sẽ
gây rối loạn q trình chuyển hóa các chất đưa đến tình trạng rối loạn
thân nhiệt, rối loạn tâm thần, gây khát.
Nước đưa các chất dinh dưỡng vào cơ thể thải các chất cặn bã ra
ngồi để duy trì sự sống.
Nhu cầu dùng nước uống cho 1 người trong 1 ngày từ 1,5-2,5 lít.
Nước còn dùng để dùng tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh nhà cửa, bào
quản các loại thực phẩm, cứu hỏa và các yếu cầu sản xuất.
Nước bị nhiểm bẩn có thể gây ra các bệnh như tả, lỵ, thương hàn,
ỉa chảy, viêm gan A, bại liệt, bệnh ngồi da, mắt, các bệnh phụ khoa.