Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

giao an bai chuong trinh dia phuong phan tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.67 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Hệ thống hóa từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao
tiếp ở địa phương.
1. Kiến thức: Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
2. Kĩ năng: Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
B. Chuẩn bị:
- Giáo Viên: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
- Học Sinh: Vở bài soạn, vở bài tập, sưu tầm từ ngữ địa phương.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Họat Động 1: Giới thiệu bài
- Mục tiêu: Cũng cố kiến thức đã học. Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho
hs.
- Phương pháp: Thuyết trình
3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu cấu trúc chương trình ngữ văn địa phương
lớp 8.
- GV đi vào bài mới.
Họat Động 2: Hình thành kiến thức mới.
- Mục tiêu: HS nắm được từ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt được sử dụng ở
địa phương mình.
- Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Học sinh lập bảng từ địa phương- từ ngữ toàn
dân theo mẫu.
Sau khi học sinh thực hiện, Giáo viên yêu cầu 4
tổ cử đại diện trình bày bảng thống kê của mình



KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT
I . Tìm hiểu bài.
* Lập bảng đối chiếu giữa từ ngữ địa
phương với từ toàn dân.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

bằng bảng phụ.
Học sinh khác bổ sung.

STT

Học sinh trình bày bảng sưu tầm từ ngữ địa
phương ở một số vùng núi. Sau đó thay bằng từ
ngữ toàn dân (Học sinh dựa vào tài liệu ngữ văn
địa phương thực hiện).

1

Học sinh đọc ca dao, phân tích ý nghĩa.
(Học sinh thảo luận nhóm, sau đó trình bày kq
thảo luận).

Từ ngữ toàn
dân

Từ ngữ địa
phương

em.

Cha

bố, ba,
tía…

2

Mẹ

má, mạ,

3

Ông nội

Ông nội

Sau khi Học sinh trình bày → GV cho lớp nhận
xét.
GVH: Bài ca dao ca ngợi tình cảm anh, chị, em
trong một gia đình hay một xã hội?
- Học sinh tìm ca dao, tục ngữ có sử dụng các từ
ngữ ở bảng hệ thống.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức
- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành có hướng
dẫn


II. Luyện Tập

BT1: Sưu tầm từ ngữ địa phương

1. Sưu tầm từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt
ở địa phương khác.

Ví dụ: Ngữ văn địa phương phần lớp 8.

2. Sưu tầm:
BT2: Sưu tầm và chép lại những bài thơ , bài
văn , đọan văn hay có sử dụng từ ngữ địa
phương chỉ quan hệ thân thích , ruột thịt ; phân
tích để thấy được tác dụng của những từ ngữ
này trong tác phẩm .

a. O du kích nhỏ giương cao súng .
→ Từ o gợi cho ta hình ảnh người con
gái xứ Nghệ trong tư thế sẵn sàng chiến
đấu, oai phong và dũng cảm. Cách diễn
tả này gợi lên vẻ mộc mạc , bình dị,
gần gũi .
b. Và má muôn đời Nam Bộ vẫn chờ
tôi.

BT3: Phân tích ý nghĩa của một số câu ca dao,
tục ngữ.

Má ngước đầu lên má biểu: “Thằng
Hai!


a/ Anh em như thể chân tay.

Gặp bữa, con ngồi xuống đây ăn cơm
với má”.

→ Anh , em cùng cha cùng mẹ hoặc bà con →

→ Các từ địa phương trên mang đậm


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

gắn bó đoàn kết như tay và chân.

cách nói của người Nam Bộ.

b/ Chị ngã, em nâng.

c. Từ điển tiếng nghệ

→ Tình cảm chị- em, giúp đỡ nhau trong cơn
khó khăn.

(Nguyễn Bùi Vợi)

c/ Quyền huynh thế phụ.
d/ Bán anh em xa, mua láng giềng gần…
Họat Động 4: Củng cố – Dặn dò
- Thế nào là từ tòan dân, từ địa phương?

- Sưu tầm tiếp tục ngữ ca dao địa phương.
- Soạn: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

Từ điển tiếng Nghệ
“Con trâu” thì gọi là “tru”

Muốn ở đất nghệ phải biết chuyên cần

“Con giun” thì gọi là “trùn” đó nha

Học nhiều từ ngữ âm vần nghe chưa?

“Con gà” thì kêu “con ga”

Nghe em giọng Bắc êm êm

Còn con “cá quả” gọi ra “cá tràu”

Bà con hàng xóm đến xem chật nhà

“Con sâu” lại gọi là “trâu”

Khi "mô" sang "nhởi" nhà "choa"

“Bồ câu” thì gọi “cu cu” đó nà

Bà "o" đã nhốt "con ga" trong chuồng!

“Con ruồi” lại gọi là “ròi”


Em cười bối rối mà thương

“Con troi” thì gọi “con giòi” nhớ chưa

Thương em một, lại trăm đường thương quê

“Con bê” còn gọi là “me”

Gió lào thổi rạc bờ tre

Con “mọi” là “muỗi” khi nghe đừng cười

Chỉ qua giọng nói cũng nghe nhọc nhằn

Mà cười là choa chửi thẳng tưng

Chắt từ đá sỏi đất cằn

“Trốc cha mi khái cạp” là “đầu bố mày hổ tha”

Nên yêu thương mới sâu đằm đó em…..!

“Mả cha” - “ngôi mộ của ba”
Mà “Ông cha mi xéo” là “Ông bố mày cút đi”
Cái "gầu" thì gọi cái "đài"
Ra "sân" thì bảo ra ngoài cái "cươi"

(Nguyễn Bùi Vợi)



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

“Chộ" tức là "thấy" em ơi
"Trụng" là "nhúng" đấy, đừng cười nghe em
"Thích" chi thì bảo là "sèm"
Khi ai bảo "đọi" thì đem "bát" vào
“Vo trốc" là bảo "gội đầu" đấy em

Từ ngữ địa phương và những câu chuyện thú vị.
Có một người sinh tại Nghệ An, học hành đỗ đạt. Có công việc và sống tại
Hà Nội. Lâu ngày về thăm quê và đưa bố ra Hà Nội chơi. Trước khi đi, vì sợ
bạn bè ngoài đó không hiểu tiếng hay vì lí do nào đó mà dặn bố:
- Ra đó khi bố muốn nói tê thì phải nói là kia.
- Muốn nói mô thì phải nói là đâu.
- Bố nhớ đấy.
Ra đến nơi, vì vừa làm việc vừa tranh thủ cho bố dạo cho biết Hà Nội nên
người con để bố ngổi trên một mô đất. Mãi làm việc, nhiều giờ sau người
con mới đến đón bố. Bố bảo:
- Con đi để bố ngồi trên cái đâu đất, ngồi lâu quá nên giờ bố kia hết cả
chấn!!!



×