Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Giáo án dạy thêm toán 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 148 trang )

Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
Ngày soạn : 5 / 9 / 2013
Ngày dạy : …………....
Lớp dạy 6A4

Buổi 1 :

ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : ôn tập khái niệm tập hợp , tập hợp con , viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời , xác định số
phần tử của một tập hợp , quy ước trong tập hợp số tự nhiên , ghi số tự nhiên , các kí hiệu
2. Kĩ năng : biết viết tập hợp và tập hợp con của một tập hợp, dùng các kí hiệu ∈ ; ∉ ; ⊂ ; ⊄ ; ∅ , tính số
phần tử của một tập hợp.
3. Thái độ : HS có tính chăm học , tự giác , đưa kiến thức vào bài tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Chuẩn bị của giáo viên : các bài tập và bảng phụ
- Chuẩn bị của học sinh : kiến thức đã học , bảng nhóm
III. Phương pháp :
- Vấn đáp , luyện tập thực hành , dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề , dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài học :
1. Ổn định tổ chức : ( 1’)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
2. Bài mới :
Hoạt động của GV – HS

Nội dung ghi bảng



Hoạt động 1 : Ôn tập về tập hợp, tập hợp con,
phần tử của tập hợp
* Gv cho hs HDDCN vào vở , goi hs chữa bài
Bài 1 :
D = { 20 ; 30 ; 40 ; 50 }
Bài 2 :
E = { 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 }

Bài 1 : Viết tập hợp D các số tự nhiên tận cùng
bằng 0 , lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 50
Bài 2 : Cho E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 13
và nhỏ hơn 21 . Hãy viết tập hợp E theo hai cách.

E = { x ∈ N | 13 < x < 21 }
Bài 3 :
- A là tập hợp các số chẵn có một chữ số, hoặc tập
hợp các số chẵn nhỏ hơn 10.

Bài 3 : Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử
của các tập hợp sau đây :
A={0; 2;4;6; 8}
-1-


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6

- B là tập hợp các số lẻ không lớn hơn 11

B = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11 }

- C là tập hợp các số chia hết cho 5 và nhỏ hơn
hoặc bằng 25 ( không lớn hơn 25 )

C = { 0 ; 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 }
D = { 1 ; 4 ; 7 ; 10 ; 13 ; 16 ; 19 }

- D là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 20 và chia
cho 3 dư 1.
Bài 4 :
A = { 23 ; 30 ; 31 ; 32 ; 33 ; 34 ; 35 ; 36 ; 37 ; 38 ;
39 ; 43 }
13 ∉ A ; 25 ∉ A ; 53 ∉ A

Bài 4 : Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 14 ,
nhỏ hơn 45 và có chứa chữ số 3. Các số 13 ; 25 ;
53 có thuộc tập hợp ấy không ? ( dùng kí hiệu )

Bài 5 :

Bài 5 : Cho các tập hợp :

a) Tập hợp A có 5 phần tử : 0 , 1 , 2 , 3 , 4

A={x ∈ N|x–1<4}

Tập hợp B là tập rỗng


B={x∈ N|x+2=0}

Tập hợp C có 1 phần tử x = 3

C = { x ∈ N | 2x – 6 = 0 }

Tập hợp N* có vô số phần tử

N* = { 1 ; 2 ; 3 ... }

b) Các tập hợp con của A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 } có
hai phần tử là : { 0 ; 1 } ; { 0 ; 2 } ; { 0 ; 3 } ; { 0 ;
4};{1;2};{1;3};{1;4};{2;3};{2;
4};{3;4}

a) Tìm số phần tử của A, số phần tử của B , số
phần tử của C và số phần tử của N*

c) B ⊂ C ⊂ A ; B ⊂ C ⊂ N*

c) Dùng kí hiệu ⊂ để biểu thị mối quan hệ của các
tập hợp A, B, C, N*

Hoạt động 2 : ghi số La Mã
GV cho HS làm HĐCN vào vở
Bài 6 :

Bài 6 :
a) Viết tập hợp M gồm tất cả các số La Mã x mà

VII < x < X

a) M = { VIII ; IX }
b) N = { XIV ; XV ; XVI ; XVII ; XVIII ; XIX ;
XX }
* Gv cho HS HĐN vào bảng nhóm bài 7 và 8
Bài 7 :
a) M M I

b) Viết tất cả các tập hợp con của A có 2 phần tử

b) Viết tập hợp N gồm tất cả các số La Mã x mà
XIV ≤ x ≤ XX
Bài 7 :
Với 9 que diêm hãy sắp xếp thành một số La Mã :

( 2001 )

a) Có giá trị lớn nhất

b) XXVIII ( 28 )

b) Có giá trị nhỏ nhất

Bài 8 :

Bài 8 : Có 13 que diêm sắp xếp như sau :

a) Đúng vì : 12 – 5 = 7


XII – V = VII

b) XI – IV = VII

( 11 – 4 = 7 )

a) Đẳng thức trên đúng hay sai ?

XII – VI = VI

( 12 – 6 = 6 )

b) Hãy đôit chỗ một que diêm để được 1 đẳng thức
đúng khác.

Hoạt động 3 : tìm số phần tử của một tập hợp
Sử dụng các công thức sau :
-2-


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
- Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có :
b – a + 1 phần tử
- Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b
có : ( b – a ) : 2 + 1 phần tử
- Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có :

( n – m ) : 2 + 1 phần tử
- Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b , hai số kế tiếp
cách nhau d đơn vị có : ( b – a ) : d + 1 phần tử
Hay ( số cuối trừ số đầu ) chia cho khoảng cách
giữa hai số liên tiếp rồi cộng 1.
* Các công thức 1, 2, 3 là trường hợp riêng của
công thức 4.
GV cho HS HĐCN vào vở

Bài 9 :

Bài 9 :

Tính số phần tử của các tập hợp sau :

- Tập hợp A có 1996 phần tử

- Tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ
hơn 2000

- Tập hợp B có 998 phần tử

- Tập hợp B các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ
hơn 2000

- Tập hợp C có 998 phần tử

- Tập hợp C các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ
hơn 2000


Bài 10 :

Bài 10 :

Số nhỏ nhất của tập hợp là 105

Tập hợp các số có ba chữ số, tận cùng là 5, có bao
nhiêu phần tử ?

Số lớn nhất là 995
Hai số kế tiếp cách nhau 10 đơn vị
Vậy số phần tử của tập hợp này là :
( 995 – 105 ) : 10 + 1 = 90 phần tử
* Gv gợi ý và hướng dẫn HS vận dụng kiến thức
vào bài tập.
Bài 11 :

Bài 11 :

Từ 1 đến 9 có 9 số, gồm 9 chữ số

Sách giáo khoa toán 6 tập 1 có 132 trang. Hỏi phải
viết tất cả bao nhiêu chữ số để đánh số trang ?

Từ 10 đến 99 có ( 99 – 10 ) + 1 = 90 số , gồm :
90.2 = 180 chữ số
Từ 100 đến 132 có ( 132 – 100 ) + 1 = 33 số , gồm:
33.3 = 99 chữ số
Vậy để đánh số trang sách giáo khoa toán 6 tập 1
cần phải viết tất cả :

9 + 180 + 99 = 288 chữ số

-3-


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
Bài 12 :
Để viết tất cả các số có 1 , 2 chữ số cần :

Bài 12 : *

1.9 + 2.90 = 189 chữ số

Để đánh số trang một cuốn sách cần dùng tất cả
1995 chữ số. Hỏi cuốn sách có bao nhiêu trang ?
Chữ số thứ 1000 ở trang nào và là chữ số nào ?

Vì 189 < 1995 nên số cần tìm phải là số có 3 chữ
số.
Số các số có 3 chữ số được viết là :
1995 − 189
= 602 số
3
Số thức nhất có 3 chữ số là 100. Vậy số thứ 602 có
ba chữ số là 100 + 602 -1 = 701.
Vậy cuốn sách có 701 trang .

Chữ số thứ 1000 thuộc số có 3 chữ số.
Có 1000 – 189 = 811 chữ số kể từ 189 đến 1000
Vì 811 = 3.270 + 1 ; 811 chữ số này dùng để viết
270 số đầu tiên có ba chữ số, ngoài ra còn dư 1.
Số thứ 270 có ba chữ số là 100 + 270 – 1 = 369.
Vậy chữ số thứ 1000 là chữ số hàng trăm của số
370 ( tiếp theo số 369 ) tức là số 3.
* Các bài toán khó cho HSG làm về nhà, gv
hướng dẫn gợi ý cho hs.
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :

- GV nhắc lại kiến thức cần nhớ ở hoạt động 3, yêu cầu hs giỏi làm bài 11 , 12. HS cả lớp tiếp tục ôn về
tập hợp và các phép toán cộng trừ nhân chia đã học.
* Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

------------------------ * * * -----------------------

-4-


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6

Ngày soạn : 15 / 9 / 2013
Ngày dạy : …………....

Lớp dạy 6A4

Buổi 2 :

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : ôn tập các tính chất của các phép tính cộng trừ nhân chia các số trong tập hợp số tự nhiên
và các dạng bài tập như tính giá trị biểu thức, tìm x , tính nhanh, tìm số …
2. Kĩ năng : có kĩ năng tính toán thành thạo các phép tính, vận dụng linh hoạt các tính chất của phép tính
vào bài tập.
3. Thái độ : HS có tính chăm học , tự giác , đưa kiến thức vào bài tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Chuẩn bị của giáo viên : các bài tập và bảng phụ
- Chuẩn bị của học sinh : kiến thức đã học , bảng nhóm
III. Phương pháp :
- Vấn đáp , luyện tập thực hành , dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề , dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài học :
1. Ổn định tổ chức : ( 1’)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
2. Bài mới :
Hoạt động của GV – HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 : Ôn lại tính chất của các phép tính
GV yêu cầu hs nhắc lại các tính chất dưới dạng
công thức ghi lên bảng

* Phép cộng và phép nhân :

- Tính chất giao hoán : a + b = b + a
a.b = b.a
- Tính chất kết hợp : ( a + b ) + c = a + ( b + c )
(a.b).c=a.(b.c)
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép
-5-


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
cộng :

a.(b+c)=a.b+a.c

- Cộng với số 0 : a + 0 = 0 + a = a
- Nhân với số 1 : a . 1 = 1 . a = a
- Nhân với số 0 : a . 0 = 0 . a = 0
* Phép trừ và phép chia :
- Phép trừ : a – b = x ( a ≥ b )
- Phép chia : a = b . q + r

(0 ≤ r < b,b ≠ 0)

+ ) r = 0 có a = b.q và được phép chia hết
+) r ≠ 0 có phép chia có dư
Hoạt động 2 : Luyện tập
Dạng 1 : Thực hiện phép tính

Bài 1 :

Bài 1 : Tính nhanh :

a) 199 + 36 + 201 + 184 + 37

a) 199 + 36 + 201 + 184 + 37

= ( 199 + 201 ) + ( 36 + 184 ) + 37

b) 12 . 57 + 57 . 15 + 63 . 57

= 400 + 220 + 37 = 657

c) 34 . 2002

b) 12 . 57 + 57 . 15 + 63 . 57

d) 23 . 51 + 51 . 35 – 51 . 18

= 57 . ( 12 + 15 + 63 )

e) 9999 . 201

= 57 . 100 = 5700

f) ( 23 . 35 + 35 . 37 ) : 60

c) 34 . 2002 = 34 . ( 2000 + 2 )


g) ( 125 . 37 . 32 ) : 4

= 34 . 2000 + 34 . 2 = 68068

h) 374 : ( 17 . 11 )

d) 23 . 51 + 51 . 35 – 51 . 18

i) 2 . 53 . 12 + 4 . 6 . 87 – 3 . 8 . 40

= 51 . ( 23 + 35 – 18 )

j) 5 . 7 . 77 – 7 . 60 + 49 . 25 – 15 . 42

= 51 . 40 = 2040
e) 9999 . 201 = ( 10000 – 1 ) . 201
= 2010000 – 201 = 2009799
f ) ( 23 . 35 + 35 . 37 ) : 60
= 35 . ( 23 + 37 ) : 60
= 35 . 60 : 60 = 37
g) ( 125 . 37 . 32 ) : 4 = 125. 37 . ( 32 : 4 )
= 125 . 37 . 8
= ( 125 . 8 ) .37
= 1000 . 37 = 37000
h) 374 : ( 17 . 11 ) = 374 : 11 : 17
= 34 : 17 = 2
-6-


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên


Giáo án bồi dưỡng

toán 6
i ) 2 . 53 . 12 + 4 . 6 . 87 – 3 . 8 . 40
= 24 . 53 + 24 . 87 – 24 . 40
= 24 . ( 53 + 87 – 40 )
= 24 . 100 = 2400
j ) 5 . 7 . 77 – 7 . 60 + 49 . 25 – 15 . 42
= 35 . 77 – 35 . 12 + 35 . 35 – 35 . 18
= 35 . ( 77 – 12 + 35 – 18 )
= 35 . 82 = 2870
Bài 2 :
a

200

2627

167

185

b

156

145

152;76;38;1

9

10

Bài 2 : Trong phép chia số tự nhiên a cho b được
thương là q và dư r , biết :
a

200

b

156

167

185

145

q

1

18

1;2;4;8

18


q

18

r

44

17

15

5

r

17

18
15

Dạng 2 : Tìm x

Bài 3 : Tìm x :

Bài 3 :

a) ( x – 78 ) . 26 = 0

a ) x = 78


b) ( x – 14 ) : 2 = 3

b ) x = 20

c) ( 30 – x ) . 4 = 92

c) x=7

d) 814 – ( x – 305 ) = 712

d ) x = 407

e) x : [ ( 1800 + 600 ) : 30 ] = 560 : ( 315 – 35 )

e ) x = 160

f ) [ ( 250 – 25 ) : 15 ] : x = ( 450 – 60 ) : 130

f) x=5
Dạng 3 : Tìm số tự nhiên có nhiều chữ số khi
biết điều kiện xác định các chữ số trong số đó
Bài 4 : Gọi số cần tìm là ab
Có ab = ( a + b ) . 3 + 7
Nếu đổi hai chữ số của nó ta có ba và

Bài 4 : Tìm một số tự nhiên có hai chữ số , biết
rằng khi chia nó cho tổng các chữ số của nó thì
được thương là 3 dư 7 và nếu đổi hai chữ số của nó
cho nhau và cũng chia cho tổng hai chữ số của nó

thì được 7 dư 3.

ba = ( a + b ) . 7 + 3
Ta có ab + ba = ( a + b ) . 10 + 10
Mà ab + ba = 11 . ( a + b ) suy ra a + b = 10
Vậy ab = 37

Bài 5 : Tìm một số tự nhiên có ba chữ số , biết rằng
-7-


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
Bài 5 : Gọi số cần tìm là abc
Đổi chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị cho
nhau ta được số cba .

nếu đổi chữ số hàng trăm và hàng đơn vị cho nhau
thì hiệu số mới và số cũ bằng 792 và chữ số hàng
đơn vị gấp 3 lần chữ số hàng chục.

Theo bài ta có : abc - cba = 792
Suy ra : 100c + 10b + a – 100a – 10b – c = 792
99c – 99a = 792
c – a = 792 : 99
c–a=8
biết a , c là các số khác 0 nên 9 ≥ a ; c ≥ 1

Vậy suy ra a = 1 , c = 9
Ta có chữ số hàng đơn vị gấp 3 lần chữ số hàng
chục nên c = 3b mà c = 9 suy ra b = 3
Vậy số phải tìm là 139.
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
- GV nhắc lại kiến thức cần nhớ yêu cầu hs giỏi làm bài 4 , 5. HS cả lớp tiếp tục ôn về tập hợp và các
phép toán cộng trừ nhân chia đã học.
* Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

------------------------ * * * -----------------------

Ngày soạn : 17 / 9 / 2013
Ngày dạy : …………....
Lớp dạy 6A4

Buổi 3 :

ÔN TẬP VỀ ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG – ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
-8-


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6


I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : ôn tập cách vẽ điểm, đường thẳng. HS biết lập luận chứng minh cho ba điểm thẳng hàng,
đường thẳng cắt nhau, song song và trùng nhau …
2. Kĩ năng : có kĩ năng vẽ hình, vận dụng kiến thức để lập luận chứng minh bài toán hình
3. Thái độ : HS có tính chăm học , tự giác , đưa kiến thức vào bài tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Chuẩn bị của giáo viên : các bài tập và bảng phụ
- Chuẩn bị của học sinh : kiến thức đã học , bảng nhóm
III. Phương pháp :
- Vấn đáp , luyện tập thực hành , dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề , dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài học :
1. Ổn định tổ chức : ( 1’)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
2. Bài mới :
Hoạt động của GV – HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 : Hệ thống kiến thức đã học
- Nêu quy ước viết và vẽ điểm , đường thẳng ?
- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? nêu quan hệ giữa
ba điểm thẳng hàng ?
- Qua hai điểm phân biệt ta kẻ được bao nhiêu
đường thẳng ? nêu vị trí tương đối của hai đường
thẳng ?
Hoạt động 2 : Vẽ hình theo cách diễn đạt
Bài 1 :

Bài 1 : Vẽ hình theo cách diễn đạt sau :


a)

a) Điểm I nằm giữa hai điểm A, B ; điểm B nằm
giữa điểm I và K

b)

b) Hai điểm O, P nằm cùng phía đối với Q ; hai
điểm O và R nằm khác phía đối với Q nhưng P
không nằm giữa O và R.

Bài 2 :

Bài 2 : Vẽ hình và trả lời các câu hỏi sau :

a) b) c)

a) Vẽ hai đường thẳng a ; b cùng đi qua điểm P
b) Trên đường thẳng a , đánh dấu hai điểm O và Q
khác phía đối với P
-9-


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
c) Trên đường thẳng b , đánh dấu hai điểm M và N

cùng phía đối với điểm P
d) Có những bộ ba điểm nào thẳng hàng ? Điểm
nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
d) Bộ ba điểm thẳng hàng : O,P,Q và P,M,N
e) Bộ ba điểm không thẳng hàng :
O,P,M ; O,P,N ; M,P,Q ; N,P,Q
Bài 3 :

e) Có những bộ ba điểm nào không thẳng hàng ?
Bài 3 : Vẽ 4 điểm A, B, C, D sao cho ba điểm A,
B, D thẳng hàng; ba điểm A, B, C không thẳng
hàng. Gọi a là đường thẳng đi qua hai điểm A và B
a) Dùng các kí hiệu ∈ ; ∉ để chỉ rõ điểm nào thuộc
đường thẳng a , điểm nào không thuộc đường
thẳng a.
b) Cứ qua hai điểm trên hình vẽ ta kẻ được 1
đường thẳng. Có bao nhiêu đường thẳng trên hình
vẽ ?

a) A ∈ a , B ∈ a , D ∈ a , C ∉ a
b) Qua hai điểm trên hình vẽ ta kẻ được 4 đường
thẳng.
* Ba đường thẳng AC, BC, DC cùng đi qua điểm
C ta gọi là ba đường thẳng đồng quy.
Hoạt động 3 : Tính số đường thẳng đi qua hai
điểm phân biệt
Bài 4 :

Bài 4 : Cho 10 điểm trong đó không có ba điểm
nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp

điểm.

a) Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng ?
a) Chọn một trong số các điểm đã cho rồi nối điểm
đó với 9 điểm còn lại ta được 9 đường thẳng. Làm b)* Nếu thay 10 điểm bằng n điểm ( n ∈ N , n ≥ 2
) thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng.
như vậy với tất cả 10 điểm ta được 9.10 đường
thẳng. Nhưng như thế thì mỗi đường thẳng đã
được tính 2 lần ( vì đường thẳng AB cũng là đường
thẳng BA ) do đó thực sự chỉ có :
9.10
= 45 ( đường thẳng )
2
b) Cũng lập luận như trên, với n điểm ( n ∈ N , n
n. ( n − 1)
≥ 2 ) thì số đường thẳng vẽ được là
2
Bài 5 :

Bài 5 : Cho trước một số điểm trong đó không có
3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua
các cặp điểm. Biết tổng số đường thẳng vẽ được là
55. Hỏi có tất cả bao nhiêu điểm cho trước ?

Gọi số điểm cho trước là n.
Ta có :

n. ( n − 1)
= 55
2

- 10 -


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
n.( n – 1 ) = 110 suy ra n.( n – 1 ) = 11.10
Vậy n = 11
* Với n là số điểm cho trước thì công thức
n. ( n − 1)
giúp ta tính được số đường thẳng đi qua
2
tất cả các cặp điểm. Ngược lại , với n là số đường
thẳng cho trước ( đôi một cắt nhau và không có ba
đường thẳng nào đồng quy ) thì công thức
n. ( n − 1)
giúp ta tính được số giao điểm của tất cả
2
các cặp đường thẳng.

Bài 6 : Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó ba điểm A,
B, C thẳng hàng, ba điểm B, C, D thẳng hàng.
Hoạt động 4 : Chứng minh các điểm thẳng hàng Chứng tỏ rằng 4 điểm A, B, C, D thẳng hàng.
Bài 6 :
Ba điểm A, B, C thẳng hàng nên chúng cùng nằm
trên một đường thẳng.
Ba điểm B, C, D thẳng hàng nên chúng cùng nằm
trên một đường thẳng .

Hai đường thẳng này có hai điểm chung là B, C
nên chúng phải trùng nhau, suy ra 4 điểm A, B, C,
D thẳng hàng.
* Muốn chứng minh các điểm thẳng hàng ta cần
chứng minh các điểm này thuộc hai hay nhiều
đường thẳng mà các đường thẳng này có hai điểm
chung.
Bài 7 :

Bài 7 : Cho 5 điểm M, N, P, Q, R
a) Nếu 3 điểm M, N, P thẳng hàng và 3 điểm P, Q,
R thẳng hàng thì 5 điểm M, N, P, Q, R có thẳng
hàng không ?
b) Nếu 3 điểm M, N, P thẳng hàng ; 3 điểm P, Q, R
thẳng hàng và 3 điểm N, P, Q thẳng hàng thì 5
điểm M, N, P, Q, R có thẳng hàng không ? vì sao ?

a) Chưa chắc M, N, P, Q, R thẳng hàng

b) M, N, P thẳng hàng thì M, N, P cùng thuộc một
đường thẳng.
N, P, Q thẳng hàng thì N, P, Q cùng thuộc một
đường thẳng
Hai đường thẳng này có hai điểm chung là N, P
nên hai đường thẳng trùng nhau
P, Q, R thẳng hàng nên đường thẳng qua P, Q, R và
đường thẳng N, P, Q trùng nhau

Bài 8 :


Vậy 5 điểm đã cho thẳng hàng.

a) Hãy xếp 10 điểm thành 5 hàng , mỗi hàng có 4
- 11 -


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
* Hết giờ cho HS về nhà làm bài còn lại.

điểm.

Bài 8 :

b) Hãy xếp 7 điểm thành 6 hàng , mỗi hàng có 3
điểm.

a)

c) Người ta trồng 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng
có 4 cây. Vẽ sơ đồ vị trí của 12 cây đó.

b)

c)

Bài 9 :


Bài 9* : Theo hình bên :

a)

ta có thể trồng được 9 cây thành 8 hàng, mỗi hàng
3 cây. Hãy vẽ sơ đồ trồng 9 cây thành :
b)

a) 9 hàng, mỗi hàng 3 cây
b) 10 hàng , mỗi hàng 3 cây

- 12 -


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
- GV nhắc lại kiến thức cần nhớ yêu cầu hs về nhà tiếp tục rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng kiến thức đã
học để lập luận chứng minh bài toán hình.
* Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

------------------------------------------------

Ngày soạn : 18 / 9 / 2013

Ngày dạy : …………....
Lớp dạy 6A4

Buổi 4 :

ÔN TẬP LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN VÀ CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : hs củng cố và hiểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, công thức nhân và chia hai lũy
thừa cùng cơ số, các quy ước.
2. Kĩ năng : có kĩ năng vận dụng kiến thức để tính toán, viết gọn các tích, tính giá trị , so sánh, tìm số
mũ và cơ số của lũy thừa.
3. Thái độ : HS có tính chăm học , tự giác , đưa kiến thức vào bài tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Chuẩn bị của giáo viên : các bài tập và bảng phụ
- Chuẩn bị của học sinh : kiến thức đã học , bảng nhóm
III. Phương pháp :
- Vấn đáp , luyện tập thực hành , dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề , dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài học :
1. Ổn định tổ chức : ( 1’)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
- 13 -


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6

2. Bài mới :
Hoạt động của GV – HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức
Gv gọi 1 hs lên bảng ghi công thức lũy thừa với số
mũ tự nhiên ? nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số
? quy ước đã học ?
HS viết công thức lên bảng
Hoạt động 2 : Vận dụng
* Dạng 1 : Viết kết quả phép tính dưới dạng một
lũy thừa
Bài 1 : Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy
thừa :

Bài 1 :
12

a) 2

b) 3

d) 1

e)

g) 34

h) 39


8

3

c) 2 .x

162

a) 23.24.2

4

d) 7 6 : 7 6

f ) 25

c) 2.x.2.x.2.x.x
f ) 252 : 52

h) 36.32 + 2.812

i) ( 63.84) : 123

* Dạng 2 : So sánh các số viết dạng lũy thừa

Bài 2 : So sánh các lũy thừa sau :

Bài 2 :
b) 63 < 54


( tính giá trị lũy thừa và so sánh kết quả )
c) 1244 > 922

e) 163 : 42

g) 33.18 – 33.15

i) ( 63.84) : 123 = (63.23.29):( 63.23)
= 29

a) 54 < 45

b) 30.35.37

a) 54 và 45

b) 63 và 54

c) 1244 và 922

d) 5400 và 10200

e) 1240 và 2160 f ) 2450 và 3640

d) 5400 > 10200

( đưa các lũy thừa về cùng số mũ và so sánh cơ số)
e) 1240 và 2160


f ) 2450 và 3640

2160 = 1640 > 1240

2450 = (23.3)50
= 2150.350
3640 = 280.380
Do 270 = 12810 > 2710 = 330
Nên 2450 > 3640

Bài 3 :

Bài 3 : Tìm tập hợp số tự nhiên n thỏa mãn điều
kiện :

a) 62n = 36n > 100 > 36 do đó n > 1

a) 62n > 100

suy ra n ∈ { 2 ; 3 ; 4 ...... }
n

2

c) 53n < 300
n

b) 25 < 4 < 100 nên 4 < 25 < 4 < 100 < 4

4


do đó 2 < n < 4 vậy n = 3
c) 53n < 300 nên 125n < 300 < 1252 do đó n < 2
- 14 -

b) 25 < 4n < 100


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
suy ra n = 0 hoặc n = 1
* Dạng 3 : Tìm số mũ , cơ số của lũy thừa

Bài 4 : Tìm số tự nhiên n biết rằng :

Bài 4 :

a) 3n = 27

a) n = 3

b) n = 4

d) n = 3

e) n = 5


c) n = 2

b) 5n = 625

d) 2n.16 = 128

e) 3n : 9 = 27

Bài 5 : Tìm số tự nhiên n biết rằng :
a) ( 2n + 1 )3 = 27

Bài 5 :
a) ( 2n + 1 )3 = 33

c) 12n = 144

b) ( n – 2 )2 = ( n – 2 )4

b) n = 2 hoặc n = 3

2n + 1 = 3
n=1
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
- GV nhắc lại kiến thức cần nhớ yêu cầu hs về nhà tiếp tục rèn kĩ năng tính toán, vận dụng kiến thức đã
học để tính giá trị biểu thức, thu gọn phép tính, so sánh, tìm số mũ và cơ số. Tự giác ôn lại kiến thức ở
lớp 5 đã học và xem lại kiến thức ôn trong hè để chuẩn bị cho thi khảo sát chất lượng đầu năm học.
* Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………


------------------------------------------------

Ngày soạn : 20 / 9 / 2013
Ngày dạy : …………....
Lớp dạy 6A4

Buổi 5 :

ÔN TẬP KIẾN THỨC KÌ II LỚP 5 VÀ TẬP HỢP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : hs củng cố kiến thức học kì 2 lớp 5 và tập hợp, tập hợp con , số phần tử của tập hợp, điểm,
đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua hai điểm.
2. Kĩ năng : có kĩ năng vận dụng kiến thức để tính toán, trình bày bài
3. Thái độ : HS có tính chăm học , tự giác ôn tập, đưa kiến thức vào bài tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- 15 -


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
- Chuẩn bị của giáo viên : các bài tập và bảng phụ
- Chuẩn bị của học sinh : kiến thức đã học , bảng nhóm
III. Phương pháp :
- Vấn đáp , luyện tập thực hành , dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề , dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài học :
1. Ổn định tổ chức : ( 1’)
- Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
2. Bài mới :
Hoạt động của GV – HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức

Bài tập trắc nghiệm :

* Gv phát phiếu học tập in các bài tập trắc nghiệm
để củng cố kiến thức học kì 2 lớp 5

1) Cho M = 1 + 2 + 3 +... + 52. Số phần tử của tập
M là:
A. 49
B. 51
C. 52
D. 53
2) Cho tập E = { a, b, c}. Tập E có số tập con là:
A. 3
B. 6
C. 8
D. 7
3
3) Kết quả của phép tính 3 . 22 là:
A. 108
B. 13
C. 72
D. 36

4) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm?
A. 2
B. 1
C. 3
D. Vô số
5) Cho tập hợp A ={0}. Số phần tử của A là:
A. 0
B. 1
C. vô số phÇn tö
D. Một kết quả khác
6) Cho 2 tập hợp A = {3; 7} và B = {1; 3; 7} khi

* Đáp án trắc nghiệm :
1) C
2) C
3) A
4) B
5) B
6) A
7) B
8) D
9) C
10) D
11) A
12) C
13) D
14) a) song song
b) thẳng hàng

đó ta có:

A/ A ⊂ B B/ A ⊃ B C/ A = B D/ A ∈ B
7) Kết quả của phép toán: 23.5 – 5.12 bằng
A. 120
B. 55
C. 26
D. Một kết quả khác
8) Số liền trước của số 0 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không có số nào .
9) Một hình tam giác có diện tích là 67,5cm2, độ
dài đáy là 12cm. Chiều cao tương ứng của hình
tam giác đó là:
A. 1,125cm
B. 112,5cm
C. 11,25cm
D. 1125cm

- 16 -


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6

Hoạt động 2 : Luyện tập


7
viết dưới dạng số thập phân là:
8
A. 7,8
B. 8,75
C. 0,78
D. 0,875
11) 75% của 2 giờ là:
A. 90 phút
B. 80 phút
C. 75 phút
D. 50 phút
12) Hình hộp chữ nhật với chiều dài 1dm, chiều
rộng 2cm, chiều cao 5cm thì thể tích hình hộp chữ
nhật là:
A. 10cm3
B. 10dm3
C. 0,1dm3
D. 1dm3
13) Một người bỏ ra 84 000 đồng tiền vốn mua
rau. Sau khi bán hết số rau, người đó thu được 105
000 đồng. Hỏi người đó đã lãi được bao nhiêu
phần trăm?
A. 8%
B. 80%
C. 20%
D. 25%
14) Điền vào chỗ trống vào bài thi của em trong
phát biểu sau để được câu trả lời đúng:
a) Hai đường thẳng không có điểm chung là hai

đường thẳng ......
b) Có duy nhất một đường thẳng đi qua 3
điểm ........

Bài 1 :

Bài tập tự luận :

10) Phân số

a) 339,5
b) 32,47
c) 17,4501
d) 1,36

Bài 1 : Thực hiện phép tính :
a) 85,2 + 209 + 45,3
b) 90,1 – 57,63
c) 8,43 x 2,07
d) 2,04 : 1,5
e) 12.53 + 53.172 – 53.84

e) 5300
Bài 2 :
a) 407
b) 45
c) 7

Bài 2 : Tìm số tự nhiên x biết :
a) 814 – (x – 305) = 712

b) ( x – 45 ) . 27 = 0
c) (3x– 6) + 17 = 32.
d) (x + 1)2 = 64
e) 19 + (3x – 24) = 24 . 22

d) 7
e) 23
Bài 3 :
Gọi số cần tìm là a nên theo bài ta có :
a = 3.17 + r với 0 < r < 3 ; a, r ∈ N

Bài 3 :
Tìm tất cả các số tự nhiên a, biết rằng khi chia a
cho 3 thì được thương là 17 dư r.

Với r = 1 thì a = 52
Với r = 2 thì a = 53
- 17 -


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
Bài 4 : Lấy bốn điểm phân biệt A, B, C, D trong
đó ba điểm A, B, C thẳng hàng, sao cho điểm C
nằm giữa hai điểm A và B, điểm D nằm ngoài
đường thẳng chứa 3 điểm trên.
a) Qua điểm D vẽ các đường thẳng đi qua các điểm

còn lại. Hỏi trên hình vẽ có bao nhiêu đường
thẳng? Hãy kể tên các đường thẳng đó?
b) Kể tên các điểm nằm cùng phía với điểm A?
Điểm C nằm giữa hai điểm nào?

Bài 4 :

a) có 4 đường thẳng là : AB, AD, CD, BD
b) Các điểm nằm cùng phía với điểm A là
điểm B, C . Điểm C nằm giữa hai điểm A
và B.
Bài 5 :
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB :
10 giờ - 7 giờ 30 phút – 15 phút = 2 giờ 15 phút

Bài 5: Một ô tô đi từ A lúc 7 giờ 30 phút, đến B lúc
10 giờ. Ô tô đi với vận tốc 48km/giờ và nghỉ ở dọc
đường 15 phút. Tính quãng đường AB.

= 2,25 giờ
Quãng đường AB dài : 48.2,25 = 108 km
Bài 6 :
Tổng độ dài đáy lớn và đáy nhỏ của hình thang :

Bài 6: Một hình thang có diện tích 837,5cm2, đáy
lớn hơn đáy nhỏ 17cm, chiều cao 25cm. Tính độ
dài đáy lớn, đáy nhỏ của hình thang.

837,5 . 2 : 25 = 67 ( cm )
Đáy nhỏ của hình thang :

( 67 – 17 ) : 2 = 25 ( cm )
Đáy lớn hình thang :
25 + 17 = 42 ( cm )
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
- GV yêu cầu hs về nhà tiếp tục rèn kĩ năng tính toán, vận dụng kiến thức đã học để tính giá trị biểu
thức, thu gọn phép tính, so sánh, tìm số mũ và cơ số. Tự giác ôn lại kiến thức ở lớp 5 đã học và xem lại
kiến thức ôn trong hè để chuẩn bị cho thi khảo sát chất lượng đầu năm học vào đầu tháng 10.
* Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

-----------------------------------------------Ngày soạn : 28 / 9 / 2013
Ngày dạy : …………....
- 18 -


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
Lớp dạy 6A4

Buổi 6 :

ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG - TIA
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : hs củng cố về điểm , đường thẳng , ba điểm thẳng hàng , tia.
2. Kĩ năng : có kĩ năng vận dụng kiến thức để vẽ hình, chứng minh, trình bày bài
3. Thái độ : HS có tính chăm học , tự giác ôn tập, đưa kiến thức vào bài tập.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Chuẩn bị của giáo viên : các bài tập và bảng phụ
- Chuẩn bị của học sinh : kiến thức đã học , bảng nhóm
III. Phương pháp :
- Vấn đáp , luyện tập thực hành , dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề , dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài học :
1. Ổn định tổ chức : ( 1’)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
2. Bài mới :
Hoạt động của GV – HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cơ bản ( 15’)

I. Bài tập trắc nghiệm :

GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về đường
thẳng , tia, thế nào là ba điểm thẳng hàng; hai tia
đối nhau, hai tia trùng nhau ; vị trí của các đường
thẳng.

1. Qua ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng :
A. Chỉ vẽ được một đường thẳng
B. Vẽ được đúng 3 đường thẳng phân biệt
C. Vẽ được nhiều hơn 3 đường thẳng phân biệt

Các bài tập trắc nghiệm :


D. Cả 3 câu trên đều đúng.

1. A

2. Cần bao nhiêu điểm để có thể kẻ được một
đường thẳng
2. B

A. một điểm

B. hai điểm

C. ba điểm

D. bốn điểm

3. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng
A. Không có điểm chung
B. Có một điểm chung

3. A
- 19 -


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
C. Có hai điểm chung

D. Có vô số điểm chung
4. Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng
4. B

A. Không có điểm chung
B. Có một điểm chung
C. Có hai điểm chung
D. Có vô số điểm chung
5. Khi có hai đường thẳng phân biệt thì chúng có
thể :
A. Trùng nhau hoặc cắt nhau

5. C

B. Trùng nhau hoặc song song
C. Song song hoặc cắt nhau
D. Cả ba câu trên đều đúng.
6. Hai điểm M và N thuộc đường thẳng xy :

6. C
A. MN và NM là hai tia đối nhau
B. Mx và Ny là hai tia đối nhau
C. Mx và My là hai tia đối nhau.
D. My và Nx là hai tia đối nhau
7. Tìm điều kiện để hai tia OA và OB là đối nhau
7. B

A. O, A, B không thẳng hàng
B. O, A, B thẳng hàng và O nằm giữa A, B
C. O, A, B thẳng hàng và A nằm giữa O, B

D. O, A, B thẳng hàng và B nằm giữa O, A
8. Cho hình vẽ :

8. a) A
a) Tia Ax trùng nhau với tia
8. b) B

A. AB

B. Ay

C. Bx

D. By

b) Tia By trùng nhau với tia
A. Bx
8. c) B

B. BA

C. Ax

D. Ay

c) Tia Ax đối nhau với tia
A. AB
- 20 -

B. Ay


C. Bx

D. By


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
8. d) A

d) Tia By đối nhau với tia

Gv nhắc HS tiếp tục ôn tập kiến thức đã học, chú ý
ghi nhớ các khái niệm

A. Bx

B. BA

C. Ax

Hoạt động 2 : Luyện tập

II. Bài tập tự luận :

Bài 1 :


Dạng 1 : Vẽ hình theo cách diễn đạt

D. Ay

Bài 1 : Vẽ hình theo cách diễn đạt sau :

a)

a) Hai tia đối nhau Ox và Oy
b) Hai tia phân biệt Au và Av ( không đối
nhau )

b)

c) Hai tia trùng nhau Pm và Pn

c)

d) Bốn tia Ia , Ib, Iz, It trong đó hai tia Ia và Ib
đối nhau, hai tia Iz và It trùng nhau
e) Hai tia Ax và By cùng nằm trên một đường
thẳng

d)

f) Hai tia Cz và Dt song song với nhau

e)

f)

Bài 2 :

Bài 2 : Cho ba điểm phân biệt O, M, N không
thẳng hàng
a) Vẽ các tia OM, ON, MN
b) Vẽ các tia Ox cắt đường thẳng MN tại E,
sao cho điểm E nằm giữa hai điểm M và N
c) Vẽ tia Oy cắt đường thẳng MN tại F , sao
cho điểm M nằm giữa hai điểm F và N
Dạng 2 : Chứng minh
Bài 3 : Cho 5 điểm E, F , G, H, O sao cho : ba
điểm E, F, G thẳng hàng ; ba điểm F, G, H thẳng
hàng ; ba điểm E, F, O không thẳng hàng

Bài 3 :

a) Hỏi 4 điểm E, F, G, H có thẳng hàng không ? vì
sao ?
a) E, F, G thẳng hàng nên chúng nằm trên một
đường thẳng. F, G, H thẳng hàng nên chúng nằm
trên cùng một đường thẳng . Vậy hai đường thẳng
trên có hai điểm chung là F, G nên phải trùng nhau

b) Hỏi ba điểm E, H, O có thẳng hàng không ? vì
sao ?

- 21 -


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên


Giáo án bồi dưỡng

toán 6
. Suy ra bốn điểm E, F, G, H thẳng hàng
b) Ba điểm E, F, O không thẳng hàng nên điểm O
không thuộc đường thẳng EF tức là điểm O không
nằm trên đường thẳng EH. Vậy 3 điểm E, H, O
không thẳng hàng.
Bài 4 : Vẽ điểm D và E sao cho D nằm giữa C và E
còn E nằm giữa D và F

Bài 4 :

a) Vì sao có thể khẳng định 4 điểm C, D, E, F
thẳng hàng

a) D nằm giữa C và E nên D, C, E cùng nằm trên
một đường thẳng; E nằm giữa D và F nên D, E, F
cùng nằm trên một đường thẳng. Hai đường thẳng
này có hai điểm chung là D và E nên chúng trùng
nhau. Suy ra 4 điểm C, D, E, F thẳng hàng

b) Kể tên hai tia trùng nhau gốc E
c) Vì sao có thể khẳng định điểm E nằm giữa
C và F

b) Vì D nằm giữa C và E nên hai tia ED, EC trùng
nhau
c) Vì E nằm giữa D và F nên hai tia ED, EF đối

nhau. Từ câu ( b ) và điều chứng minh trên suy ra
hai tia EC, EF đối nhau, do đó điểm E nằm giữa C
và F.
Bài 5 : a) Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Điểm O
có là điểm thuộc đường thẳng xy không ?

Bài 5 :

b) Lấy điểm A trên đường thẳng xy vậy điểm A
thuộc tia nào ?
a) Theo định nghĩa hai tia Ox và Oy đối nhau nên
xy là đường thẳng. Vậy O ∈ xy
b) Nếu A ∈ xy thì có 2 khả năng xảy ra :
- A ≡ O thì A ∈ Ox và A ∈ Oy
- A không trùng O thì A ∈ Ox hoặc A ∈ Oy

Bài 6 : Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Lấy
điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy , điểm M
nằm giữa O và A. Giải thích vì sao :

Bài 6 :

a) Hai tia OA, Ob đối nhau
b) Điểm O nằm giữa hai điểm M và B

a) Điểm O nằm trên đường thẳng xy nên hai tia Ox
và Oy đối nhau (1)
Điểm A∈ Ox , điểm B ∈ Oy nên hai tia OA và Ox
trùng nhau, hai tia Oy và OB trùng nhau (2)
b) Điểm M nằm giữa hai điểm O và A nên hai tia

OM, OA trùng nhau (4)
Từ (3) và (4) suy ra hai tia OM, OB đối nhau do
đó điểm O nằm giữa hai điểm M và B.
Bài 7 :

Bài 7 : Cho 4 điểm A, B, C, O. Biết hai tia OA, OB
- 22 -


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
đối nhau ; hai tia OA, OC trùng nhau
a) Hai tia OA, OB đối nhau nên ba điểm O, A, B
thuộc cùng một đường thẳng.
Hai tia OA, OC trùng nhau nên ba điểm O, A, C
thuộc cùng một đường thẳng.

a) Giải thích vì sao 4 điểm A, B, C, O thẳng
hàng
b) Nếu điểm A nằm giữa C và O thì điểm A có
nằm giữa hai điểm B và C không ? vì sao ?

Hai đường thẳng này có hai điểm chung là O và A
nên chúng trùng nhau, suy ra 4 điểm A, B, C, O
thẳng hàng.
b) Hai tia OA, OB đối nhau nên điểm O nằm giữa
A và B suy ra hai tia AO và AB trùng ngau (1)

Điểm A nằm giữa C và O nên hai tia AO và AC
đối nhau (2)
Từ (1) và (2) suy ra hai tia AB, AC đối nhau do đó
điểm A nằm giữa hai điểm B và C.
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
- GV yêu cầu hs về nhà tiếp tục ôn tập kiến thức đã học, rèn kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học
* Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

-----------------------------------------------Ngày soạn : 1 / 10 / 2013
Ngày dạy : …………....
Lớp dạy 6A4

Buổi 7 :

ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : hs củng cố về tập hợp và các phép toán cộng trừ nhân chia , nâng lên lũy thừa, thứ tự thực
hiện các phép tính.
2. Kĩ năng : có kĩ năng vận dụng kiến thức để viết tập hợp , tính số phần tử của tập hợp , sử dụng thành
thạo các kí hiệu toán học.
3. Thái độ : HS có tính chăm học , tự giác ôn tập, đưa kiến thức vào bài tập.
- 23 -


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng


toán 6
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Chuẩn bị của giáo viên : các bài tập và bảng phụ
- Chuẩn bị của học sinh : kiến thức đã học , bảng nhóm
III. Phương pháp :
- Vấn đáp , luyện tập thực hành , dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề , dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài học :
1. Ổn định tổ chức : ( 1’)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
2. Bài mới :
Hoạt động của GV – HS

Nội dung ghi bảng

* Gv yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức đã học
về tập hợp để vận dụng vào làm các bài tập sau :

Bài 1 : Cho các tập hợp sau đây :

Bài 1 :

B={1;3;5;7;9}

a) A = { x ∈ N | x < 17 }
B = { x ∈ N | x < 10 , x là số lẻ }
b) D = { 0 ; 10 }
c) E = { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }

A = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 }

C = { 0 ; 5 ; 10 ; 15 ; 20 }
a) Viết các tập hợp A và B bằng cách chỉ ra tính
chất đặc trưng cho các phần tử
b) Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc
C.
c) Viết tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không
thuộc C

Bài 2 :
x ∈X

Bài 2 : Dùng các kí hiệu ∈ , ∉ , ⊂ điền vào các ô
trống dưới đây một cách thích hợp với biểu đồ Ven
bên :

{x} ⊂ X
t ∉X
{x;y} ⊂ X
X⊂ X

x ….. X

{ x } ….. X

{ x ; y } ….. X
Bài 3 :

X ….. X

Bài 3 : Cho tập hợp :


a) R = { 69 ; 70 ; 71 ; 72 ; 73 ; 74 ; 75 ; 76 ;
77 ; 78 ; 79 ; 80 ; 81 ; 82 ; 83 ; 84 ; 85 }
b) Số phần tử của tập hợp là :
85 – 69 + 1 = 17 ( phần tử )
Bài 4 :

t ….. X

R = { m ∈ N | 69 ≤ m ≤ 85 }
a) Viết liệt kê các phần tử của tập hợp R
b) Tập hợp R có bao nhiêu phần tử
Bài 4 : Bạn Nam đánh số trang của một cuốn sách
bằng các số tự nhiên từ 1 đến 356. Hỏi bạn Nam
- 24 -


Nguyễn Hoài Thu – THCS Lạc Viên

Giáo án bồi dưỡng

toán 6
Từ 1 đến 9 có 9 số

phải viết tất cả bao nhiêu chữ số ?

Từ 10 đến 99 có 99 – 10 + 1 = 90 số có hai chữ số
, gồm 2.90 = 180 chữ số
Từ 100 đến 356 có 356 – 100 + 1 = 257 số có ba
chữ só , gồm 3. 257 = 771 chữ số

Bạn Nam đã viết tất cả :
9 + 180 + 771 = 960 chữ số
Bài 5 :
a) 58

b) 106

a) 5.125.625

c) 352

b) 10.100.1000

c) 274.8110
Bài 6 : Thực hiện các phép tính sau một cách gọn
nhất :

Bài 6 :
a) 27

Bài 5 : Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa :

b) 23

c) 33

a) 127 : 67

Baì 7 :


b) 183 : 93

c) 275 : 813

Bài 7 : Tìm số tự nhiên x sao cho :

a) x = 5

b) x = 2

a) 2x = 32

c) 2 ≤ x ≤ 3

b) 27.3x = 243

c) 25 ≤ 5x ≤ 125

Bài 8 :

Bài 8 : Thực hiện phép tính :

a) 1259

a) ( 3.5.7 – 18 : 6 ).12 + 35

b) 156

b) 134 – { 150 : 50 – [ 120 : 4 + 25 – ( 12 + 18 )]}
Bài 9 : Tìm x :


Bài 9 :

a) 25 + x.5 – 43 = 251

a) x = 58

b) 460 + 85.4 = ( x + 200 ) : 4

b) x = 3000

c) 390 – ( x – 7 ) = 169 : 13

c) x = 384

d) ( 2x + 1 ) 3 = 125

d) x = 3
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
- GV yêu cầu hs về nhà tiếp tục ôn tập kiến thức đã học, rèn kĩ năng tính toán chính xác và trình bày bài
để chuẩn bị cho bài kiểm tra 45’.
* Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

------------------------------------------------ 25 -


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×