Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống thông tin thư viện đại học mỹ và định hướng vận dụng một số kinh nghiệm vào thư viện đại học việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.88 KB, 10 trang )


 








































:


Lời cám
cám ơn
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể các
giáo s, các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo Khoa Lịch sử, Trờng Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trờng
Cao học Simmons (Hoa Kỳ) đã tận tình truyền đạt kiến thức, chỉ bảo tôi
trên con đờng học tập và nghiên cứu khoa học.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới PGS Nguyễn Văn Hồng và
PGS, TS Phan Văn hai thầy hớng dẫn Luận án của tôi - đã dành
nhiều tâm huyết và trí tuệ mẫn tiệp của mình, giúp định hớng khoa học
và luôn động viên khích lệ tôi hoàn thành Luận án một cách tốt nhất.
Xin cám ơn các bạn bè, đồng nghiệp trong và ngoài nớc đã thờng
xuyên cổ vũ, động viên tôi, đã giúp tìm kiếm, chuẩn bị và cung cấp cho tôi
nhiều tài liệu, thông tin quan trọng cũng nh đóng góp cho Luận án của
tôi nhiều ý kiến quí báu.
Cuối cùng, tôi xin đặc biệt cám ơn những ngời thân trong gia đình
đã quan tâm gánh vác, chia sẻ trách nhiệm và tạo những điều kiện tốt

nhất để tôi có thể yên tâm, vững lòng hoàn thành Luận án này.

Tác giả Luận
Luận án

Nguyễn Huy Chơng


LờI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu nêu trong luận án là trung thực và chính xác. Các kết quả nghiên cứu
nêu trong luận án cha từng đợc ai công bố trong bất kì công trình nào
khác.
Tác giả luận án

Nguyễn Huy Chơng


MụC LụC

mở đầu

1

Chơng I: Từ lịch sử giáo dục đại học Mỹ đến sự
ra đời của th viện đại học Mỹ
1.1

Khái quát về nền giáo dục đại học Mỹ


13

1.1.1

Những tiền đề của giáo dục đại học trong tiến trình hình thành quốc

13

gia, dân tộc Mỹ
1.1.2

Sự ra đời và những đặc điểm chủ yếu của các trờng đại học đầu tiên

20

ở Mỹ
1.2

Các th viện đại học đầu tiên ở Mỹ

37

1.2.1

Nguồn gốc của các th viện đầu tiên

37

1.2.2


Phân bố th viện đại học Mỹ theo ngành học giai đoạn trớc 1876.

48

1.2.3

Các kiểu kiến trúc th viện đầu tiên

51

1.2.4

Một số đặc điểm chính của th viện đại học Mỹ giai đoạn trớc năm

55

1876.
Chơng II: CáC GIAI ĐOạN PHáT TRIểN Th viện đại
học Mỹ từ 1876 đến nay
59

2.1

Th viện đại học Mỹ trong giai đoạn từ 1876 đến 1939.

2.1.1

Sự phát triển của giáo dục đại học ở Mỹ trớc những đòi hỏi của công 59
cuộc công nghiệp hóa và phát triển nớc Mỹ


2.1.2

Sự phát triển của hệ thống th viện đại học Mỹ về nguồn lực và quy

65

mô trong giai đoạn 1876 1939
2.1.3

Quản lý và nghiệp vụ th viện giai đoạn 1876 1939

69


2.2

Th viện đại học Mỹ trong giai đoạn từ 1939 đến nay

78

2.2.1

Cơ sở kinh tế - x hội và giáo dục đại học

78

2.2.2

Ngân sách và quy mô của hệ thống th viện đại học Mỹ từ năm 1939


82

đến nay
2.2.3

Cánh mạng công nghệ thông tin và liên thông trong th viện đại học

88

Mỹ giai đoạn từ năm 1939 đến nay
2.2.4

Quản lý th viện và chuẩn th viện từ năm 1939 đến nay

100

2.2.4.1 Tổ chức quản lý và các mô hình th viện

100

2.2.4.2 Chuẩn th viện (Standard)

107

2.2.5

Nhân viên th viện

111


2.2.6

Những bài học kinh nghiệm rút ra từ lịch sử th viện đại học Mỹ

118

Chơng III: Vận dụng một số kinh nghiệm của
th viện đại học Mỹ vào việc phát triển và
hoàn thiện hệ thống th viện đại học Việt Nam
3.1

Vài nét về lịch sử th viện Việt Nam

126

3.1.1

Sự hình thành và phát triển th viện Việt Nam từ đầu đến năm 1945

126

3.1.2

Sự phát triển của th viện Việt Nam từ năm 1945 đến nay

129

3.2


Thực trạng của th viện đại học Việt Nam hiện nay

132

3.2.1

Quy mô của các th viện đại học

132

3.2.1.1 Các th viện thuộc Liên hiệp Th viện Đại học khu vực phía Bắc

133

3.2.1.2 Các th viện thuộc Liên hiệp Th viện Đại học khu vực phía Nam

139

3.2.2

141

Đặc điểm và các hoạt động chính của một số th viện đại học tiêu
biểu


3.3

Phơng hớng đổi mới th viện đại học Việt Nam từ những kinh


146

nghiệm của th viên đại học Mỹ
3.3.1

Những vấn đề ảnh hởng tới th viện từ thực trạng của nền giáo dục

146

đại học Việt Nam
3.3.2

Quá trình đổi mới th viện đại học Việt Nam và các đề xuất hoàn

152

thiện quá trình này
3.3.2.1 Tổ chức lại các th viện đại học

152

3.3.2.2 Thành lập Liên hiệp Th viện Đại học Việt Nam, thực hiện liên

155

thông th viện và chia sẻ nguồn lực thông tin
3.3.2.3 Tăng cờng đầu t của nhà nớc và thực hiện x hội hoá th viện đại học

160


3.3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin.

163

3.3.2.5 Chuẩn hoá nghiệp vụ, nâng cao chất lơng đội ngũ cán bộ th viện.

168

3.3.2.6 Xây dựng th viện hạt nhân

176

Kết luận

180

CáC Công trình khoa học đ công bố có liên quan đến 184
đề tài luận án
tài liệu tham khảo

187

PHụ LụC

201


M
I. Lý do chọn đề tài.
X hội Việt Nam đang trên con đờng phát triển và hội nhập với đời sống

quốc tế. Một trong những đặc điểm của x hội hiện đại là vai trò của thông tin
trong mọi mặt của đời sống ngày càng gia tăng. Thông tin trở thành nguồn tài
nguyên quan trọng nhất đối với đời sống x hội, đặc biệt là đối với nền sản xuất
vật chất của mỗi quốc gia, dân tộc. Liên quan đến vấn đề thông tin nói chung và
giáo dục nói riêng, công tác th viện là một trong những khâu không thể thiếu
của bất kỳ quốc gia nào. Nền giáo dục đại học lại càng cần phải có một hệ thống
th viện đại học phát triển hoàn thiện, phục vụ cho sự nghiệp giáo dục đào tạo
đang ngày càng đổi mới ở trên thế giới. Trong tất cả những nớc phát triển, Mỹ
là một quốc gia phát triển hàng đầu. Đây là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất toàn
cầu, đồng thời cũng là quốc gia có nền đại học đợc công nhận là một trong
những nền giáo dục đại học tiên tiến nhất trên thế giới. Trong nền giáo dục đại
học đó, vai trò của công tác thông tin th viện ngày càng trở nên quan trọng,
ngày càng trở thành bộ phận hữu cơ không thể thiếu, góp phần có tính chất căn
bản vào sự thành công trong việc đào tạo những chuyên gia phù hợp với nhu cầu
phát triển tăng tốc của x hội.
Mặc dù là nớc đang phát triển, nhng chúng ta cũng không thể chậm
chân trong việc xây dựng một nền giáo dục đại học tiên tiến . Công cuộc cải cách
giáo dục cơ bản và toàn diện là điều không thể không thực hiện và ngày càng cấp
thiết. Một trong những nét đặc thù của công cuộc cải cách đó, chính là việc biến
quá trình đào tạo của mỗi trờng đại học thành quá trình tự đào tạo của mỗi
ngời sinh viên trong thời gian học cũng nh sau khi ra trờng. Hiện nay chúng
ta vẫn còn đang ở trong giai đoạn chậm phát triển của nền giáo dục đại học. Quy
trình giáo dục, công nghệ giáo dục và rất nhiều yếu tố cấu thành nền giáo dục
1


của chúng ta vẫn còn đang rất yếu, nhiều khâu vẫn còn lạc hậu tới hàng vài thập
kỷ. Khi nền giáo dục đại học đợc cải cách một cách căn bản và sâu rộng, thì vai
trò của th viện sẽ ngày càng quan trọng. Bởi vì ngời sinh viên học trong nhà
trờng không còn thụ động tiếp thu kiến thức mà thầy giáo truyền đạt ở trên lớp,

học thuộc lòng rồi trả lại trong bài kiểm tra chính những điều ngời thầy dạy cho
mình. Ngời sinh viên phải tự mình đi lại con đờng hình thành tri thức mà
những thế hệ trớc đ trải qua, đồng thời họ còn phải tích cực tìm kiếm những
con đờng đi độc lập khác, mang đậm dấu ấn cá nhân và những phát kiến cá
nhân, nhằm rèn luyện t duy sáng tạo, phong cách nghiên cứu, phong cách làm
việc. Tất cả những điều đó đều là những đòi hỏi của cuộc sống thực tiễn không
ngừng biến đổi trong x hội hiện đại hôm nay. Bởi vậy, việc nghiên cứu quá trình
hình thành và phát triển của th viện đại học Mỹ để từ đó rút ra những kinh
nghiệm, đặc biệt là những kinh nghiệm có thể vận dụng đợc vào quá trình hiện
đại hóa th viện đại học Việt Nam là một điều cần thiết. Chúng tôi có may mắn
đợc tiếp xúc khá nhiều với những kinh nghiệm phát triển và hoàn thiện hệ thống
th viện đại học của Mỹ. Thông qua các mối liên hệ công tác và các quan hệ cá
nhân, tác giả của luận án thờng xuyên nhận đợc những tài liệu mới nhất về tình
hình hoạt động và sự phát triển th viện đại học Mỹ. Bản thân tác giả cũng là
ngời đợc đào tạo thạc sĩ ở Mỹ về chuyên ngành th viện. Vì vậy, chúng tôi
chọn đề tài Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống thông tin th viện đại học
Mỹ, định hớng vận dụng một số kinh nghiệm vào th viện đại học Việt Nam
làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.
II. Mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm làm rõ quá trình hình thành và phát
triển của hệ thống th viện đại học Mỹ trớc yêu cầu và dới ảnh hởng của nền
giáo dục đại học trong bối cảnh sự chuyển biến của nền kinh tế x hội Mỹ qua
từng giai đoạn lịch sử để rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm vận dụng vào
2


xây dựng hệ thống th viện đại học Việt Nam. Từ trên nền công cuộc đổi mới
giáo dục đại học Mỹ và rộng hơn từ những đòi hỏi cấp bách của nhu cầu phát
triển kinh tế x hội của nớc Mỹ, luận án đ phân tích, lý giải nguyên nhân ra
đời, quá trình phát triển, những bớc ngoặt mang tính lịch sử và các cuộc cách

mạng của hệ thống th viện đại học Mỹ trên các bình diện: tổ chức quản lý,
chuyên môn nghiệp vụ, tài chính, cơ sở vật chất, cán bộ
Với một mức độ khái quát hơn, th viện đại học Việt Nam đợc xem xét
trên một số khía cạnh nh một sự đối chứng, so sánh với những phơng pháp và
con đờng đi của th viện đại học Mỹ làm cơ sở để nghiên cứu, đề xuất những
giải pháp hợp lý, khoa học cho quá trình đổi mới, hoàn thiện mình.
Phạm vi nghiên cứu về thời gian là toàn bộ quá trình hình thành và phát
triển của hệ thống th viện đại học Mỹ từ manh nha của những th viện đại học
đầu tiên trong thời kỳ thuộc địa của Hoàng gia Anh, qua các thời kỳ đấu tranh
giành độc lập, nội chiến, cho tới thời hiện đại.
Về phạm vi nội dung, luận án không chỉ nghiên cứu tập trung về các giai
đoạn và những yếu tố liên quan trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển
của th viện đại học Mỹ mà còn nghiên cứu về những đặc điểm hình thành dân
tộc, những tính cách cơ bản, đặc trng của dân tộc Mỹ và văn hoá Mỹ, những sự
kiện lịch sử lớn, tầm nhìn chiến lợc của các nhà l nh đạo nớc Mỹnh những
cơ sở quan trọng và quyết định cho những giai đoạn phát triển đột biến, những
thành tựu lớn lao của hệ thống th viện đại học Mỹ.
III. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Những thông tin về lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống th viện
đại học Mỹ ở Việt Nam rất tản mạn. Chỉ có một số bài viết về mảng này đợc
đăng trên các tạp chí khoa học nh Tạp chí Thông tin th viện, Tập san th viện
- Th mục, Tạp chí Tin học - Điện tử, Tạp chí Tin học và đời sống Các bài

3



×