Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Thuyết minh đề án tái cấu trúc công ty cổ phần hưng lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 45 trang )

Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

CÔNG TY CỔ PHẦ N HƢNG LÂM
-----------    ----------

THUYẾT MINH ĐỀ ÁN

TÁI CẤU TRÚC CÔNG TY CỔ
PHẦN HƢNG LÂM

Chủ đầu tư: Công ty CP Hưng Lâm
Địa điểm: 606/31 Trần Hưng Đạo, Phường Bình Khánh, TP Long xuyên,
tỉnh An Giang.
.

__ Tháng 05/2017 __
CÔNG TY CỔ PHẦN HƢNG LÂM
-----------    ----------

Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

1


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

THUYẾT MINH ĐỀ ÁN

TÁI CẤU TRÚC CÔNG TY CỔ
PHẦN HƢNG LÂM
ĐƠN VỊ TƢ VẤN


CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
DỰ ÁN VIỆT

NGUYỄN BÌNH MINH

Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

2


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

MỤC LỤC

Chƣơng I ........................................................................................................ 5
GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................................... 5
I. Tên công ty. ............................................................................................. 5
II. Hình thành và phát triển. ......................................................................... 5
III. Giới thiệu sơ bộ nhà máy chế biến. ......................................................... 9
Chƣơng II .................................................................................................... 12
THỰC TRẠNG CÔNG TY .......................................................................... 12
I. Sự cần thiết phải thực hiện tái cơ cấu Công ty.......................................... 12
II. Cơ cấu tổ chức. ..................................................................................... 13
III. Tình hình tài chính. .............................................................................. 13
IV. Thực trạng công tác quản trị doanh nghiệp. ........................................... 18
IV.1. Lịch sử hoạt động của Công ty........................................................ 18
IV.2. Đánh giá về tƣ cách và năng lực pháp lý. ........................................ 19
IV.3. Đánh giá thực trạng về mô hình tổ chức và bố trí lao động của Công
ty. .......................................................................................................... 20
IV.4. Năng lực quản trị - điều hành. ......................................................... 21

V. Các vấn đề khác. ................................................................................... 21
Chƣơng III ................................................................................................... 22
CÁC MỤC TIÊU VÀ CHƢƠNG TRÌNH TÁI CẤU TRÚC........................... 22
I. Chiến lƣợc và mục tiêu sản xuất. ............................................................. 22
I.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng. ............................................................. 22
I.2. Mục tiêu sản xuất sau khi tái cấu trúc................................................. 25
II. Cơ cấu tổ chức. ..................................................................................... 25
III. Nội dung về tài chính. .......................................................................... 26
IV. Phân tích hiệu quả kinh tế sau khi tái cấu trúc. ...................................... 27
1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ sau khi tái cơ cấu. ........................................ 27
Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

3


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

2. Phƣơng án vay. .................................................................................... 27
3. Các thông số tài chính của dự án. ......................................................... 28
3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay................................................................ 28
3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 28
3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. ................... 29
Chƣơng IV ................................................................................................... 31
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 31
I. Kết luận. ................................................................................................ 31
II. Kiến nghị. ............................................................................................. 31
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH .............................. 32

Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt


4


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

Chương I
GIỚI THIỆU CHUNG

I. Tên công ty.
Chủ đầu tƣ: Công ty Cổ phần Hƣng Lâm – Hunglamrice.
Đại diện pháp luật: Phạm Hòa Lon. Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ trụ sở: 606/31 Trần Hƣng Đạo, Phƣờng Bình Khánh, TP Long
xuyên, tỉnh An Giang.
Điện thoại: 076.3727666/6267999 Fax: 076.3957603
Email:
Website: www.hunglamrice.com.vn
Mã số thuế: 1600891913.
II. Hình thành và phát triển.
Công ty Cổ phần Hƣng Lâm tiền thân là Công ty TNHH SX TM DV Hƣng
Lâm. Với hơn 23 năm kinh nghiệm về Gạo các thành viên đã thành lập Công ty
TNHH SX TM DV Hƣng Lâm theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
1600891913 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Tỉnh An giang cấp ngày 08/05/2007.
T một doanh nghiệp nh và v a cách đây 25 năm chỉ ay át đánh b ng
gạo tiêu thụ tại thị trƣờng nội địa. ng tầm nh n chiến lƣợc và c biện pháp tổ
chức một cách khoa h c và táo bạo; doanh nhân Phạm Hoàng Lâm đã thành lập
Công ty Cổ phần Hƣng Lâm và bắt đầu xây dựng thƣơng hiệu gạo Hunglamrice
t năm 2007 đến nay; Đồng thời đã liên kết với các hợp tác ã và nông dân ây
dựng v ng nguyên liệu sản uất l a năng suất và chất lƣợng cao theo tiêu chu n
VietGap...; Đã ây dựng nhà máy hiện đại chế biến các loại gạo uất kh u; tổ
chức thành công thị trƣờng uất kh u gạo đến các châu lục: u - Á - M - Phi

và đƣợc nhiều khách hàng tín nhiệm.

Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

5


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

Công ty Cổ phần Hƣng Lâm đã đƣợc Tổ chức FD cấp Giấy chứng nhận
uất kh u hàng hoá sang thị trƣờng M và đƣợc Viện Nghiên cứu inh tế Phát
triển cấp Giấy chứng nhận THƢƠNG HIỆU TIN CẬ - TRUST BRAND 2014.
Liên tục t năm 2009 đến năm 2015 Cty CP Hƣng Lâm và doanh nhân
Phạm Hoàng Lâm đã nhận đƣợc ng khen của U ND tỉnh n Giang về thành
tích uất sắc trong hoạt động sản uất kinh doanh và uất kh u gạo g p phần
phát triển kinh tế ã hội của tỉnh. Đƣợc Tổng cục Thuế t ng ng khen về thành
tích đ ng g p cho ngân sách nhà nƣớc.Đƣợc ộ Công Thƣơng b nh ch n là
―Doanh nghiệp uất kh u uy tín‖ năm 2013 và 2014 c ng nhiều B ng khen về
hoạt động xã hội t thiện, an sinh xã hội.
Năm 2015 Doanh nhân Phạm Hoàng Lâm đã đƣợc Thủ tƣớng Chính Phủ
t ng b ng khen về thành tích xã hội t thiện, góp phần th c đ y phát triển kinh
tế xã hội địa phƣơng.

Công ty Cổ phần Hƣng Lâm là một Thƣơng hiệu gạo chất lƣợng cao, có
quy trình sản xuất gạo tiên tiến hàng đầu Việt Nam với dây chuyền lau bóng và
đ ng g i hiện đại theo tiêu chu n quốc tế. Với sản ph m đạt chất lƣợng hàng
đầu, Hƣng Lâm đang ngày càng mở rộng thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc.
Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

6



Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

7


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

8


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

III. Giới thiệu sơ bộ nhà máy chế biến.

Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

9


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

Dây chuyền lau bóng gạo 24 tấn/giờ

Hệ thống cân xuất gạo


Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

10


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

Mặt bằng chứa gạo bên trong kho trên 10.000 tấn

Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

11


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

Chương II
THỰC TRẠNG CÔNG TY
I. Sự cần thiết phải thực hiện tái cơ cấu Công ty.
Các tổ chức và doanh nghiệp ngày nay đều phải trải qua những thay đổi để
thích ứng với biến động trong môi trƣờng kinh doanh. Thay đổi để tồn tại là một
quy luật đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng.
Đối với Công ty Cổ phần Hƣng Lâm, trong quá tr nh hoạt động của mình,
ch ng tôi đã g p rủi ro trong vấn đề kinh doanh 2 lô hàng xuất kh u, với tổng
giá trị chƣa c hƣớng giải quyết (kh đòi) là 1.240.000 USD (tƣơng đƣơng
khoảng 28 tỷ đồng). Cụ thể nhƣ sau:
 Đối với Công ty Midlane Biz co.,Ltd: Tổng giá trị nợ là 220.000 USD. Công
ty Hƣng Lâm đã khởi kiện ra Trung tâm Tr ng tài thƣơng mại Quốc tế, đã c
phán quyết số 25, ngày 25/12/2013 buộc Công ty Midlane phải thanh toán

cho Hƣng Lâm số tiền là 220.071 USD, trong đ 220.000 USD là số tiền gốc
và 10.071 USD là án phí.
 Đối với Công ty FTC USA: Tổng giá trị đơn hàng là 1.020.000 USD. Vụ
việc c liên quan đến bên mua và hãng tàu Henjin Tema cấu kết làm giả Bộ
vận đơn. Hƣng Lâm đã đệ đơn kiện hãng tàu Henjin Tema tại Tòa án Nhân
dân TP. Hồ Chí Minh, theo số 59/2014/TLST- DTM ngày 07/5/2014, Hƣng
Lâm yêu cầu bồi thƣờng 1,3 triệu USD. Tuy nhiên tính đến thời điểm hiện
nay, vụ việc vẫn chƣa c phiên ử sơ thầm. Nhƣng do đối tác đã phá sản
chính vì vậy khoản tiền này Hƣng Lâm gần nhƣ mất trắng.
T những thƣơng vụ trên mà Công ty Cổ phần Hƣng Lâm g p vấn đề tài
chính kh khăn trong quá trình hoạt động, dẫn đến phát sinh nợ quá hạn đối với
Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc An Giang với giá trị khoảng 33,7 tỷ đồng.
Giai đoạn 2014 – 2015, do thiếu vốn phục vụ hoạt động kinh doanh dẫn
đến doanh thu thuần năm 2015 chỉ đạt 60,991 triệu đồng, giảm 308 tỷ đồng so
với năm 2014. Để vực dậy Công ty hoạt động đạt công suất thiết kế, đồng thời
có nguồn lợi nhuận để trả nợ và duy trì công việc cho ngƣời lao động. Ban lãnh
đạo Công ty đã chủ động đề xuất phƣơng án tái cấu trúc Công ty, đây là yêu cầu
cấp thiết trong quá trình duy trì hoạt động để t ng bƣớc phát triển Công ty.

Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

12


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

II. Cơ cấu tổ chức.
Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Hƣng Lâm

Quy mô nhân sự hiện nay của Công ty Cổ phần Hƣng Lâm là:

 Nhân sự quản lý – điều hành: 5 ngƣời.
 Nhân công quản lý trực tiếp là: 20 ngƣời.
 Lao động phổ thông: 70 ngƣời.
III. Tình hình tài chính.
1. Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm.
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015
Thực
Tăng/
hiện
giảm

Năm 2016
Thực
Tăng/
hiện
giảm

Tổng doanh thu
Doanh thu thuần
Gía vốn hàng bán
Trong đó, chi phí lãi vay

Lợi nhuận trƣớc thuế
Lợi nhuận sau thuế


Nhận xét:
Nhìn vào bảng trên, tổng doanh thu t bán hàng và cung cấp dịch vụ trong
năm 2015 đạt 60.992 triệu đồng, giảm 83,48% so với c ng kỳ năm 2014. Đến
năm 2016, doanh thu tiếp tục giảm, tuy nhiên, tốc độ giảm (60,40%), thấp hơn
tốc độ giảm năm 2015 so với năm 2014.
Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

13


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

Qua các năm 2014 và 2015, Công ty không c lãi đƣợc khả quan do trong
hai năm này giá l a gạo tăng cao ( tại thời điểm nhập hàng), giá đầu ra không
cao làm cho giá vốn hàng bán tăng cao. Đến năm 2016, t nh h nh kinh doanh của
công ty c dấu hiệu phục hồi, cụ thể lợi nhuận sau thuế đạt 1.377,64 triệu đồng.
2. Cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2016.
- Nguồn vốn và sử dụng vốn lƣu động: (Triệu đồng).
Chỉ tiêu

2014

2015
Số dƣ

2016
+/-

Số dƣ


+/-

Tài sản lƣu
động:
Tiền
Các khoản đầu
tƣ tài chính
ngắn hạn
Các khoản phải
thu
Hàng tồn kho
Tài sản lƣu
động khác
Nguồn vốn
lƣu động
Nợ ngắn hạn
Trong đ : Vay
ngắn hạn
Các vốn và qu
ngắn hạn
Chênh lệch
(nguồn vốntài sản)

Nguồn vốn và sử dụng vốn cố định: (Triệu đồng).
Chi tiêu

2014

2015
Số dƣ


2016
+/-

Số dƣ

+/-

Tài sản cố định
Nguyên giá
TSCĐ hữu h nh
Nguyên giá
TSCĐ thuê tài
Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

14


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

Chi tiêu

2014

2015
Số dƣ

2016
+/-


Số dƣ

+/-

chính
Nguyên giá
TSCĐ vô h nh
ất động sản
đầu tƣ
Chi phí xây
dựng cơ bản dỡ
dang
Các khoản đầu
tƣ tài chính dài
hạn
Tài sản dài hạn
khác
Nguồn vốn cố
định
Nợ dài hạn
Trong đ : vay
dài hạn
Vồn chủ sở hữu
Chênh lệch
(nguồn vốn- tài
sản)
Nhận xét, đánh giá:
- Năm 2014, Công ty thiếu hụt nguồn vốn lƣu động phải sử dụng nguồn
vốn cố định để b đắp. Mà nguồn chính là vốn chủ sở hữu.
- Năm 2015, Công ty dƣ th a nguồn vốn lƣu động, tuy nhiên nguồn chính

là t vay nợ nội bộ 33.700 triệu đồng.
- Năm 2016, Công ty v a thiếu hụt vốn lƣu động và thiếu hụt vốn cố định.
Nguyên nhân do năm 2014, nợ khách hàng cao, trong các khoản nợ kh đòi
chiếm tỷ tr ng cao dẫn đến kh khăn trong sử dụng và huy động vốn các năm
tiếp theo.
3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán năm 2016
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành= Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn
= 61.795/46.953 = 1,32
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = ( Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/ Nợ
ngắn hạn
Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

15


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

= ( 61.795 - 3.674.953) /46.960 = 1,24
Hệ số khả năng thanh toán tức thời = ( Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền)/ Nợ
ngắn hạn
= 10.429 / 46.953 = 0,22
Kết luận:
- Các chỉ số về khả năng thanh khoản của Công ty đều lớn hơn 1 cho thấy
khả năng thanh khoản công ty tƣơng đối tốt.
- Tuy nhiên hệ số khả năng thanh toán tức thời chỉ đạt 0,22 cho thấy Công
ty vẫn c kh khăn với các m n nợ.
4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động năm 2016
Vòng quay vốn lƣu động = Doanh thu thuần / Tài sản ngắn hạn b nh quân
=24.151/ [(61.795+ 28.232)/2] = 0,54
Hệ số quay vòng các khoản phải thu = Doanh thu thuần/ Phải thu b nh quân

= 24.151 / [(43.933+ 18.503) /2] = 2,6
Vòng quay hàng tồn kho = Gía vốn hàng bán/ Hàng tồn kho b nh quân
= 20.318/ [(3.675+ 8.808) /2] = 3,26
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần / TSCĐ b nh quân
= 24.151 / [(34.015 + 61.320)/2] = 0,51
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần/ Tổng tài sản b nh quân
= 24.151 / [(95.811+ 89.552) /2] = 0,26
Kết luận
- Vòng quay vốn lƣu động đạt gần 1 ngày / vòng. Tốc độ quay vốn lƣu
động của Công ty rất nhanh. Trong thực tế, thời gian t khi thu mua lúa gạo để
ay át đến khi chu n bị giao hành khoảng 05 ngày, thời gian giao hàng và
thanh toán khoảng 10 ngày đến 15 ngày cho thấy vòng quay vốn lƣu động của
doanh nghiệp rất nhanh so với các doanh nghiệp cùng ngành. Nguyên nhân của
sự bất thƣờng này là do nợ kh đòi t năm 2014, dẫn đến khoản phải thu khách
hàng cao  tài sản ngắn hạn bình quân lớn. Trong khi đ , công ty g p vấn đề
trong huy động và sử dụng nguồn vốn nên thu nh quy mô sản xuất  Doanh
thu thuần giảm. Hai yếu tố trên làm cho số vòng quay lƣu động công ty nh .
Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

16


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

- Vòng quay các khoản thu rất nhanh cho thấy Công ty rất chủ động đòi nợ
của bên mua.
- Vòng quay hàng tồn kho khoảng 4 ngày/ vòng cho thấy Công ty đ y rất
nhanh tốc độ luân chuyển hàng hoá tồn kho, không để hàng ứ đ ng.
5/ Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn năm 2016
Hệ số Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản

= 46.960/95.811= 0,49
Hệ số Tổng nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
= 46.960/48.851= 0,96
Hệ số Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu
= 7,497/48.851 = 0,00015
Kết luận:
Các chỉ tiêu đều thấp hơn 1, khả năng trả nợ của Công ty đƣợc đảm bảo.
Tuy nhiên Hệ số tổng nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu khá cao 96%, cho thấy công
ty sử dụng chủ yếu nguồn vốn chủ sở hữu để thanh toán các khoản nợ phải trả.
6/ Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời năm 2016
Chỉ tiêu Lợi nhuận gộp / Doanh thu thuần
= 3.833 / 24.151 = 0,159.
Chỉ tiêu ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu b nh quân
= 1.378 / [(48.851+ 47.473)/2] = 0,03.
Chỉ tiêu RO = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản b nh quân
= 1.378 / [(95.811+ 89.552)/2] = 0,015.
Kết luận
Các hệ số chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của Công ty đạt rất thấp.
7/ Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự tăng trƣởng của doanh nghiệp năm 2016
Tốc độ tăng trƣởng doanh thu = ( Doanh thu kỳ hiện tại – Doanh thu kỳ trƣớc) /
Doanh thu kỳ trƣớc
= Doanh thu kỳ hiện tại / Doanh thu kỳ trƣớc -1
= 24.151 / 60.992 – 1 = - 60%
Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

17


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang


Tốc độ tăng trƣởng doanh thu thuần trong kỳ = ( Doanh thu thuần kỳ hiện tại –
Doanh thu thuần kỳ trƣớc) / Doanh thu thuần kỳ trƣớc
= Doanh thu thuần kỳ hiện tại/ Doanh thu thuần k trƣớc – 1
= 24.151 / 60.992 – 1 = - 60%
Tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận = ( Lợi nhuận kỳ hiện tại – Lợi nhuận kỳ trƣớc) /
Lợi nhuận kỳ trƣớc
= Lợi nhuận kỳ hiện tại / Lợi nhuận kỳ trƣớc – 1
= 1.378 / (- 14.316) - 1 = 109,62
Chỉ tiêu tốc độ gia tăng Tài sản = ( Tổng tài sản kỳ hiện tại – Tồng tài sản kỳ
trƣớc) / Tổng tài sản kỳ trƣớc
= ( Tổng tài sản kỳ hiện tại / Tổng tài sản kỳ trƣớc) – 1
= (95.811/ 89.552 ) -1 = 6,99 %
Kết luận:
Doanh thu của công ty đều giảm mạnh t năm 2015 đến năm 2016 cho
thấy quy mô công ty thu nh . Đến 2016, công ty bắt đầu kinh doanh c lãi, lợi
nhuận sau thuế năm 2016 là 1.378 triệu đồng, hoạt động kinh doanh của công ty
c dấu hiệu phục hồi m c d g p kh khăn về nguồn vốn.
IV. Thực trạng công tác quản trị doanh nghiệp.
IV.1. Lịch sử hoạt động của Công ty.
Công ty Cổ phần Hƣng Lâm tiền thân là Công ty TNHH SX TM DV Hƣng
Lâm. Với hơn 25 năm kinh nghiệm về Gạo các thành viên đã thành lập Công ty
TNHH SX TM DV Hƣng Lâm theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
1600891913 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Tỉnh An giang cấp ngày 08/05/2007.
Lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty là xay xát thóc lúa, đánh b ng gạo
và mua bán lúa gạo trong nƣớc và xuất kh u.
T một doanh nghiệp nh và v a cách đây 25 năm chỉ ay át đánh b ng
gạo tiêu thụ tại thị trƣờng nội địa. ng tầm nh n chiến lƣợc và c biện pháp tổ
chức một cách khoa h c và táo bạo; doanh nhân Phạm Hoàng Lâm đã thành lập
Công ty Cổ phần Hƣng Lâm và bắt đầu xây dựng thƣơng hiệu gạo Hunglamrice
t năm 2007 đến nay; Đồng thời đã liên kết với các hợp tác ã và nông dân ây

dựng v ng nguyên liệu sản uất l a năng suất và chất lƣợng cao theo tiêu chu n
VietGap...; Đã ây dựng nhà máy hiện đại chế biến các loại gạo uất kh u; tổ
Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

18


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

chức thành công thị trƣờng uất kh u gạo đến các châu lục: u - Á - M - Phi
và đƣợc nhiều khách hàng tín nhiệm.
IV.2. Đánh giá về tư cách và năng lực pháp lý.
Toàn bộ hồ sơ pháp lý của Công ty Cổ phần Hƣng Lâm ph hợp với các
quy định hiện hành để sản xuất, chế biến và kinh doanh xuất kh u gạo. Tình
hình tài chính và hoạt động của Công ty minh bạch, rõ ràng.
Điều lệ, quy chế tổ chức của Công ty thể hiện rõ ràng về phƣơng thức tổ
chức cũng nhƣ quản trị và điều hành.
Vốn điều lệ hiện nay của Công ty là 100 tỷ đồng.

Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

19


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

IV.3. Đánh giá thực trạng về mô hình tổ chức và bố trí lao động của Công ty.
Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

20



Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

Hiện Công ty có khoảng 25 lao động quản lý điều hành trực tiếp, còn lại là
lao động phổ thông. Trong đ , an giám đốc và Hội đồng quản trị của Công ty
đều c tr nh độ Đại h c chính quy và nhiều năm kinh nghiệm trong quản lý điều
hành chế biến và xuất kh u gạo; Kết hợp với đội ngủ cán bộ trẻ, năng động và
c tr nh độ.
Tập hợp đƣợc lực lƣợng công nhân lành nghề, nhiệt tình và tâm huyết.
Trong những năm trƣớc đây, nhờ sự chu n bị tốt về nhân sự nên đây là một lợi
thế của Công ty trong quá trình hoạt động của mình.
IV.4. Năng lực quản trị - điều hành.
an lãnh đạo Công ty đều có kinh nghiệm, c tr nh độ chuyên môn, có khả
năng nắm bắt thị trƣờng tốt, c uy tín trong và ngoài Công ty, đoàn kết trong ban
lãnh đạo để đề ra các quyết định, nh m đem lại hiệu quả cho Công ty trong quá
trình hoạt động.
an lãnh đạo đã gây dựng và tạo đƣợc lực lƣợng khách hàng, đối tác truyền
thống, am hiểu văn h a các thị trƣờng xuất kh u gạo.
V. Các vấn đề khác.
T những đánh giá phân tích hiện trạng cho thấy, Công ty Cổ phần Hƣng
Lâm g p kh khăn về tài chính nhƣ hiện nay xuất phát chủ yếu t rủi ro kinh
doanh, mà cụ thể 2 đối tác là Công ty Midlane Biz co.,Ltd và Công ty FTC USA
với tổng giá trị 1.020.000 USD. Dẫn đến việc Công ty Cổ phần Hƣng Lâm thiếu
vốn lƣu động để sản xuất kinh doanh, đồng thời an lãnh đạo tốn nhiều thời
gian cho việc giải quyết các tranh chấp tại các cơ quan giải quyết có th m
quyền, nên việc sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2014 – 2016 g p kh khăn.

Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt


21


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

Chương III
CÁC MỤC TIÊU VÀ CHƢƠNG TRÌNH TÁI CẤU TRÚC
I. Chiến lƣợc và mục tiêu sản xuất.
I.1. Đánh giá nhu cầu thị trường.
Bộ Nông nghiệp M (USDA) dự báo mậu dịch gạo toàn cầu sẽ tăng 2,5%
mỗi năm t 2013 tới 2022. Vào năm 2022, mậu dịch gạo thế giới sẽ đạt 47 triệu
tấn, cao hơn 42% so với mức trung bình những năm 2015-2020.
 Châu Phi sẽ nhập khẩu nhiều gạo nhất vào đầu thập kỷ tới
ộ Nông nghiệp M (USD ) dự báo mậu dịch gạo toàn cầu sẽ tăng 2,5%
mỗi năm t 2013 tới 2022. Vào năm 2022, mậu dịch gạo thế giới sẽ đạt 47 triệu
tấn, cao hơn 42% so với mức trung b nh những năm 2015 – 2020.
Những cơ sở để đƣa ra dự đoán này bao gồm: Nhu cầu tăng vững (chủ yếu
bởi gia tăng dân số và tăng thu nhập ở những nƣớc đang phát triển) và một số
nƣớc nhập kh u chủ chốt không thể tăng mạnh sản lƣợng. T giữa thập niên 90
của thế kỷ trƣớc, phần của mậu dịch gạo thế giới trong tổng tiêu thụ gạo đã tăng
t khoảng 4% trong nửa cuối thế kỷ XX lên gần 8% hiện nay, và dự báo u
hƣớng này vẫn còn tiếp diễn. Thị trƣờng nhập kh u: Châu Phi sẽ chiếm phần lớn
nhất.
Tại châu Phi và Trung Đông, tăng trƣởng mạnh về nhu cầu bởi dân số và
thu nhập tăng nhanh, trong khi mức tăng sản lƣợng bị hạn chế. Ở ắc Phi và
Trung Đông, sản lƣợng tăng bị hạn chế bởi khí hậu. Ở châu Phi cận Sahara, sản
lƣợng tăng bị hạn chế bởi hạ tầng cơ sở yếu kém. Trong khi đ , cả châu Phi và
Trung Đông chiếm gần một nửa mức tăng mậu dịch gạo toàn cầu trong giai đoạn
t nay tới 2025. Châu Phi là nơi nhập kh u tăng nhanh nhất.


Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

22


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

Nhập khẩu gạo thế giới (ĐVT: Triệu tấn)- Nguồn USDA.

Indonesia và Philippines dự báo sẽ trở thành những nƣớc nhập kh u
gạo lớn nhất. Gần đến mốc 2025, hai thị trƣờng này sẽ nhập kh u lần lƣợt 4 triệu
và 2 triệu tấn.
Nhập khẩu vào Trung Quốc đã tăng gần 2 triệu tấn t 2010 đến 2012. Tới
2025, dự báo nhập kh u của Trung Quốc sẽ thấp hơn mức kỷ lục cao của năm
2012, song vẫn ở mức cao bởi giá gạo nhập kh u rẻ hơn giá nội địa, nhất là t
Việt Nam.
Các nƣớc nhập kh u khác—Iran, Iraq, Malaysia, và Saudi Arabia—mỗi
nƣớc sẽ nhập kh u trên 1,3 triệu tấn. ốn thị trƣờng này kh c thể tăng sản
lƣợng và dự báo sẽ chiếm tổng cộng trên 10% mức tăng nhập kh u dự kiến cho
toàn cầu.
Nhập khẩu gạo vào các nƣớc châu Á khác sẽ chiếm gần hết phần còn lại
trong mức tăng nhập kh u gạo thế giới. Dân số và thu nhập trung b nh ngƣời
tăng là lý do khiến nhập kh u ở những thị trƣờng này gia tăng.
Tại EU, Canada và Mỹ, làn s ng nhập cƣ sẽ tiếp diễn, tiếp tục đ y tiêu
thụ gạo trung b nh ngƣời tăng nhẹ, và nhập kh u v thế tăng theo. Tại Me ico,
thu nhập tăng cũng sẽ khiến tiêu thụ gạo trung b nh ngƣời tăng và nhập kh u
tăng nhẹ.
Nhập khẩu vào các nƣớc Liên xô cũ dự báo sẽ giảm nhẹ do sản lƣợng
tăng mạnh, và dân số giảm, b lại th tiêu thụ trung b nh ngƣời sẽ tăng ch t ít.
Các nhà xuất khẩu: Thái Lan, Việt Nam và Ấn Độ vẫn dẫn đầu

Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

23


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

USD dự báo châu Á tiếp tục cung cấp phần lớn gạo uất kh u trên toàn
cầu trong giai đoạn t nay tới 2025.

Xuất khẩu gạo thế giới (ĐVT: Triệu tấn)- Nguồn: USDA.

Xuất kh u gạo Thái Lan và Việt Nam, hai nƣớc uất kh u hàng đầu thế
giới, chiếm trên 46% tổng mậu dịch gạo thế giới và trên 58% tổng mức tăng
uất kh u gạo toàn cầu trong thập kỷ tới.
Tại Thái Lan, diện tích và năng suất l a dự báo sẽ tăng. Sản lƣợng tăng
cộng với việc r t t kho tồn trữ sẽ khiến uất kh u tăng khoảng 4,2 triệu tấn lên
khoảng 13 triệu tấn vào năm 2022.
Việt Nam sẽ uất kh u ít hơn một ch t, tăng t khoảng 7 triệu tấn lên 8,7
triệu tấn vào năm 2022. Tiêu thụ gạo trung b nh ở cả 2 nƣớc này sẽ đều giảm
nhẹ trong bối cảnh thu nhập tăng.
Ấn Độ thƣờng giữ vị trí nƣớc uất kh u gạo lớn thứ 3 thế giới t giữa thập
niên 90 của thế kỷ trƣớc, song uất kh u của nƣớc này dao động khá mạnh, bởi
chính phủ c chính sách kiểm soát ch t mức dự trữ. Tháng 9/2011 chính phủ đã
nới l ng lệnh cấm uất kh u gạo phi – basmati và sau đ uất kh u đã tăng t
dƣới 3 triệu tấn lên hơn 10 triệu tấn, trở thành nƣớc uất kh u lớn nhất thế giới
năm 2012. M c d trong 10 năm tới uất kh u của Ấn Độ dự báo sẽ kh l p lại
kỷ lục đ , song sẽ vẫn ở mức cao trong vài năm tới bởi kho dự trữ còn rất nhiều.
Pakistan và Hoa Kỳ mỗi nƣớc uất kh u khoảng 3-4 triệu tấn trong những
năm gần đây. Pakistan đã tăng diện tích trồng l a, và sản lƣợng gạo dự báo sẽ

tăng lên 5 triệu tấn, đƣa nƣớc này lên vị trí uất kh u gạo lớn thứ 4 thế giới.
Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

24


Dự án: Tái cấu trúc Công ty Cổ phần Hưng Lâm – An Giang

Xuất khẩu của Hoa Kỳ tăng nhẹ nhờ diện tích trồng l a tăng t sau năm
2013, và tiêu thụ nội địa giảm. Xuất kh u của Hoa ỳ dự báo vẫn chiếm khoảng
9% trong tổng uất kh u toàn cầu trong 10 năm tới.
Xuất khẩu từ Trung Quốc, nƣớc đã t ng giữ vị trí uất kh u lớn thứ 6 thế
giới, đã giảm trong những năm gần đây, song dự báo sẽ tăng trở lại và đạt 1,1
triệu tấn vào năm 2022, gấp đôi với với mấy năm trƣớc. Sản lƣợng dự báo sẽ c
ch t ít thay đổi. Năng suất tăng sẽ b cho diện tích giảm, bởi Trung Quốc cho
phép sử dụng gạo biến đổi gien. Tiêu thụ gạo trung b nh ngƣời giảm do u
hƣớng chuyển sang sử dụng những thực ph m khác của giới trung lƣu và thu
nhập cao dự báo sẽ đƣợc b lại với dân số tăng. Tồn trữ gạo của Trung Quốc dự
báo sẽ vẫn lớn trong giai đoạn dự báo.
Xuất khẩu gạo Australia đã hồi phục t mức rất thấp bởi hạn hán nhiều
trong thập kỷ qua. Dự báo uất kh u sẽ ổn định ở 0,5 triệu tấn.
Nhƣ vậy, qua phân tích u hƣớng thị trƣờng cho thấy, đầu ra của sản ph m
là tƣơng đối khả quan. Đây là yếu tố thuận lợi cho việc triển khai dự án.
I.2. Mục tiêu sản xuất sau khi tái cấu trúc.
Hàng năm thu mua khoảng 91.250 tấn l a để chế biến, với sản lƣợng thành
ph m của nhà máy nhƣ sau:
 Sản lƣợng gạo: 54.750 tấn.
 Sản lƣợng củi trấu: 23.725 tấn.
 Sản lƣợng cám gạo: 12.775 tấn.
II. Cơ cấu tổ chức.

Cơ cấu tổ chức sau khi tái cơ cấu thực hiện theo 2 phƣơng án, t y sự lựa
ch n của nhà đầu tƣ, cụ thể nhƣ sau:
1. Phƣơng án 1: Là nhà đầu tƣ ủy thác nguồn vốn đầu tƣ cho Công ty quản
lý khai thác và điều hành.
2. Phƣơng án 2: Là nhà đầu tƣ tham gia trực tiếp điều hành quản lý và khai
thác theo cơ cấu vốn của Công ty sau khi đã tính tăng vốn của Công ty
(Nguồn tiền rủi ro cho 2 hợp đồng em nhƣ mất trắng, vì doanh nghiệp
đối tác đã phá sản, không còn khả năng thanh toán, trong khi đ nếu
Công ty Hƣng Lâm vẫn theo vụ kiện thì chi phí riêng khoản án phí đã là
60 triệu đồng. Chính vì vậy để không tốn thêm chi phí và thời gian.
Xem nhƣ khoản tiền trên là mất trắng).
Công ty lập dự án: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

25


×