Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

“ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG GIỮA ION Tb 3+ VÀ Sm 3+ TRONG THỦY TINH TELLURITE ’’.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 48 trang )

a mẫu đồng pha tạp Tb3+- Sm3+ (λex=379nm)
(Mẫu TTb-Sm)
Nhận xét :
- Mẫu TSm ( kích thích 402nm) có tọa độ màu (R,G,B) là (255, 18, 14) ứng với
màu xanh đỏ
SVTH: Nguyễn Cao Viễn

Trang 45


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng

- Mẫu TTb (kích thích 379nm) có tọa độ màu (R, G, B) là (65, 255, 61) ứng với
màu xanh lá. Vật liệu phát quang màu xanh lá cây kích hoạt bằng Tb3+ đã được sử
dụng thực tế trong các đèn huỳnh quang ba màu, các màn hình hiển thị.
- Mẫu TSm- Tb (kích thích 379nm) có tọa độ màu (R, G, B) là (255, 212, 60) ứng
với màu vàng cam.
- Sau khi đồng pha tạp Sm3+-Tb3+, mẫu phát quang màu vàng cam. Đó là sự pha
trộn của hai bức xạ: đỏ và xanh lá cây, phát ra từ hai tâm Sm3+ và Tb3+, màu đỏ của
Sm3+ dịch chuyển về vùng có bước sóng ngắn hơn, màu xanh lá của Tb3+ dịch chuyển
về vùng có bước sóng dài hơn.

SVTH: Nguyễn Cao Viễn

Trang 46


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Trần Thị Hồng
KẾT LUẬN

Sau khi nghiên cứu đề tài chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
- Chế tạo thành công mẫu thủy tinh tellurite pha tạp Sm3+ ; pha tạp Tb3+ ; đồng
pha tạp Sm3+ - Tb3+, các mẫu này hoàn toàn trong suốt .
- Từ các khảo sát phổ hấp thụ, phổ kích thích và phổ phát quang của các mẫu:
mẫu chỉ pha tạp Sm3+ ; mẫu pha tạp Tb3+ và mẫu đồng pha tạp Sm3+ - Tb3+ ; cho chúng
ta biết có sự truyền năng lượng từ Tb3+ sang Sm3+ mà không có sự truyền năng lượng
từ Sm3+ sang Tb3+.
- Có sự dịch chuyển tọa độ màu khi đồng pha tạp Sm3+ - Tb3+. Từ đó có thể mở
ra hướng nghiên cứu mới là ta có thể pha tạp thêm một thành phần nào đó để cho tọa
độ màu dịch chuyển về vùng ánh sáng trắng để chế tạo LED trắng.
Ý kiến đề xuất : Do những khó khăn về trang thiết bị phòng thí nghiệm cũng
như thời gian nghiên cứu đề tài nên chúng tôi chưa có điều kiện đi sâu vào việc nghiên
cứu sự cạnh tranh về cường độ của hai bức xạ này, đồng thời thêm thành phần pha
tạp nào để chế tạo vật liệu phát ánh sáng trắng.

SVTH: Nguyễn Cao Viễn

Trang 47


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Hồng
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt :
[1]. Lê Văn Thanh Sơn (2009), Thí nghiệm quang phổ. Đại học Sư Phạm Đà

Nẵng.
[2]. Phan Văn Thích (1973), Hiện tượng huỳnh quang và kĩ thuật phân tích
huỳnh quang (Giáo trình chuyên đề). Đại học tổng hợp Hà Nội.
[3]. Phạm Thu Nga (1997), Vật liệu huỳnh quang. Viện khoa học vật liệu
Tiếng anh :
[4]. Babu S. S., Babu P., Jayasankar C.K., SieversW., Trooster Th., Wortmann
G. (2007) Optical absorption and photoluminescence studies of Eu3+-doped
phosphate and fluorophosphate glasses, J. Lumin. Vol. 126, pp. 109–120.
[5]. Chong – jian Zhao, Jia – li - Cai, Ruo - ying Li… White light emission from
Eu3+/Tb3+/Tm3+ triply - doped aluminoborat glass, Journal of non – crytalline
solids 358 (2012) 604 – 608.
[6]. N. Wada; K. Kojima; J. of Luminescence 126, (2007); 53 – 62.
[7]. Judd B. R. (1962), Optical absorption intensities of Rare-Earth ion, ,Phys.
Rev. Vol. 127, No 3, pp. 750-761.
[8]. McKeever S W.S. (1985), Thermoluminescence of solids, Cambrige
University Press.
[9]. O.Ravi, C.Madhukar Reddy, L.Manoj, B.Deva Prasad Raju, Structural and
optical studies of Sm3+ ions doped niobium borotellurite glasses, Journal of
molecular strcture 1029 (2012) 53-59.
[10]. S. Methfessel Ruhr University Bochum (1984), Structure and Magnetism
in Metal glasses.
[11].Y.N.Ch.Ravi Babu, P.Sree Ram Naik, K.Vijaya Kumar, N.Rajesh kumar,
A.Suresh Kumar, Spectra investigation of Sm3+ doped lead bismuth magnesium
brophosphate glasses, Journal of Quantitative spectroscopy & Radiative
Transfer 113 (2012) 1669-1675.

SVTH: Nguyễn Cao Viễn

Trang 48




×