Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Rèn cho học sinh trong giờ tập đọc lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.68 KB, 13 trang )

phòng giáo dục và đào tạo huyện hòa an
trườngưTiểuưhọcưđứcưxuânưư

---------o0o---------

sángưkiếnưkinhưnghiệmư
rènưđọcưchoưhọcưsinhưtrongưgiờưtậpưđọcưlớpư3
nămưhọcư2016ư-ư2017

Họưvàưtên:ư
Đơnưvị:

Lê Thị Loan

TrườngưTiểuưhọcưđứcưxuân

Đức Xuân, tháng 11 năm 2017


2


PhầnưI
Đặtưvấnưđề
1.ưMụcưđíchưyêuưcầu
Cùng với sự phát triển của đất nớc, bên cạnh những đổi mới
kinh tế xã hội đòi hỏi ngành giáo dục phải làm tốt hơn chức
năng "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân
tài". Dạy học có một ý nghĩa rất to lớn ở Tiểu học.
Đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với những
ngời đi học. Đầu tiên các em phải học đọc, sau đó phải đọc


để học, đọc giúp các em chiếm lĩnh đợc ngôn ngữ để dùng
trong giao tiếp và học tập. Nó là công cụ để học tập các môn
khác, nó tạo ra hứng thú và động cơ học tập, nó tạo điều kiện
để học sinh có khả năng tự học và tinh thần tự học suốt đời,
và là một khả năng không thể thiếu đợc của con ngời thời đại
văn minh.
Đọc một cách có ý thức cũng sẽ tác động tích cực tới trình
độ ngôn ngữ cũng nh t duy của ngời đọc. Việc dạy đọc sẽ giúp
học sinh hiểu biết hơn, bồi dỡng cho các em lòng yêu cái thiện
và cái đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ một cách lôgic cũng
nh biết t duy có hình ảnh. Nh vậy, đọc có một ý nghĩa to lớn,
nó bao gồm nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển.
Những điều ở trên đã khẳng định sự cần thiết của việc
hình thành và phát triển một cách có hệ thống và có kế hoạch
năng lực đọc cho học sinh. Tập đọc với t cách là một phân
môn Tiếng Việt ở Tiểu học, có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu này Hình thành và phát triển năng lực đọc cho học sinh.
2.ưThựcưtrạngưbanưđầu
Đợc sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo, các
cơ quan ban ngành mà trực tiếp là ban giám hiệu nhà trờng,
nên cơ sở vật chất của nhà trờng, trang thiết bị dạy học ngày
3


càng khang trang, đầy đủ, chất lợng dạy học cũng đợc nâng
cao, các bậc phụ huynh đã quan tâm hơn tới con em mình và
tạo điều kiện cho con em mình đi học. Nhng bên cạnh đó vẫn
có những phụ huynh cha đợc thực sự quan tâm đến con em
mình, có thể do điều kiện hoặc do trình độ nên không thể
kèm cặp con em mình học, bên cạnh đó do ảnh hởng của
tiếng địa phơng nên việc đọc của các em còn chậm, một số

em cha chịu khó, cha có ý thức trong học tập dẫn đến kết quả
đọc cha cao.
Là giáo viên đứng trên bục giảng, tôi luôn trăn trở và suy
nghĩ tìm ra một hớng đi tốt nhất để bồi dỡng cho các em về 4
kĩ năng: Nghe - Nói - Đọc - Viết để từ đó các em học tốt môn
Tiếng Việt.
Trong môn Tiếng Việt có các phân môn Tập đọc, chính tả,
luyện từ và câu, kể chuyện, tập làm văn, phân môn nào cũng
thấy quan trọng, xong đối với đặc điểm của học sinh lớp tôi.
Để các em Nghe - Nói - Đọc - Viết chuẩn, đúng và tốt thì tôi đã
cố gắng đi sâu, tìm hiểu phơng pháp giảng dạy phân môn
Tập đọc.
Nếu không đổi mới sẽ dẫn đến tình trạng học vẹt, đọc
không đúng, không biết ngắt, nghỉ giữa các câu, các cụm từ
dài, không biết đọc diễn cảm, không nhận biết đợc lời của các
nhân vật để đọc phân vai.
3.ưGiảiưphápưđãưsửưdụng
Khi cha cải tiến đã sử dụng giải pháp dạy học theo phơng
pháp cổ truyền. Giáo viên đọc trớc, học sinh đọc theo, học sinh
cứ đọc theo giáo viên nh vậy sẽ không có sự nhận biết t duy của
các em và sẽ dẫn đến tình trạng học vẹt. Vì khi giáo viên chỉ
vào một tiếng bất kỳ thì học sinh đó lại không biết đọc.

4


Vào đầu năm các em vừa ở lớp 1 lên các em vừa biết đọc
từng tiếng còn ngấp ngứ, đa số các em còn đánh vần. Thấy
các em đọc yếu tôi đã hớng dẫn đọc từng tiếng, từ cho đúng
rồi mới cho học sinh luyện đọc từng câu. Khi các em lu loát

từng câu rồi mới cho các em luyện đọc từng đoạn. Nguyên
nhân chủ yếu là các em phát âm lẫn chất giọng địa phơng.
Tôi mạnh dạn chọn phân môn Tập đọc để nghiên cứu và thể
hiện việc đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học. Đó cũng là lí
do tôi chọn đề tài. "Rèn đọc cho học sinh trong giờ Tập đọc lớp
3" Trờng Tiểu học Đức Xuân.
Môn nghiên cứu phân môn Tập đọc tập trung vào rèn đọc
cho học sinh.
Mục đích nghiên cứu: Tìm ra phơng pháp dạy học tốt nhất
để giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc.
PhầnưII
giảiưquyếtưvấnưđề
1.ưCơưsởưlýưluận
Các bài Tập đọc đa vào phân môn Tập đọc và đợc trình
bày ở đầu sách Tiếng Việt mỗi tập. Mỗi tuần có hai bài tập đọc
cũng là 3 tiết. Bài Tập đọc ở lớp 3 gồm các phần.
- Văn bản (bài văn hoặc bài thơ) chú giải
- Phần tìm hiểu bài gồm những câu hỏi, bài tập giúp học
sinh hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn, bài thơ ở
nhiều bài còn yêu cầu học thuộc lòng rất thuận tiện cho ngời
dạy, ngời học.
2.ưCơưsởưthựcưtiễn
Trong quá trình dạy học tôi thấy học sinh còn tồn tại mấy
vấn đề sau:
- Trình độ học sinh không đồng đều trong một lớp, có
nhiều học sinh đọc đúng nhanh. Nhng cũng không ít học sinh
5


đọc ngắc ngứ, lí nhí, cha biết ngắt, nghỉ giữa các câu, cha

đọc diễn cảm.
- Tôi đã điều tra chất lợng đọc đầu năm của học sinh lớp 3
đợc thể hiện qua bảng thống kê sau:
Năm học 2012 - 2013
Sĩ số lớp: 11 em
Giỏi:
Khá:

1
3

Trung bình:
Yếu:

5

1

Nh vậy chất lợng đọc thực tế cho thấy còn thấp
- Đồ dùng dạy học, phơng tiện trực quan chủ yếu trong tiết
Tập đọc là ngôn ngữ của giáo viên và bài Tập đọc trong SGK.
Tranh màu phóng to minh họa, và một số vật thật hoặc mô
hình để giảng từ và ý cha đợc sử dụng thờng xuyên. Phân
môn Tập đọc là một phân môn rèn cho học sinh các kỹ năng
đọc (đọc thành tiếng, đọc thần, đọc hiểu, đọc diễn cảm).
Nghe và nói. Bởi các em đọc còn chậm, nên đọc từng câu cha
đợc lu loát, còn ngắc ngứ, cha tốt. Nhng sau nhiều lần tự rút
kinh nghiệm, đợc dự giờ, thao giảng, học hỏi bạn đồng nghiệp
và su tầm thêm tài liệu. Giáo viên chuẩn bị bài kỹ trớc khi lên
lớp. Khi giáo viên hớng dẫn chỉnh sửa kĩ năng đọc thành tiếng

từng câu nối tiếp cho từng học sinh thì học sinh đã biết đọc
câu, đoạn, bài. Nhiều em đã có tiến bộ rõ rệt. Em trung bình
yếu đã vơn lên so với đầu năm.
3.ưQuáưtrìnhưthửưnghiệmưsángưkiến
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy trong giờ Tập đọc tôi luôn
chú ý. Rèn cho học sinh kỹ năng đọc ngày càng thành thạo. Đây
6


là yêu cầu có tính đặc trng của phân môn Tập đọc. Dạy Tập
đọc cho học sinh là quá trình làm việc của thầy và trò để thể
hiện hai hình thức. Đọc thành tiếng và đọc thầm.
Đây chính là: "Hai biện pháp dạy đọc". Hai hình thức đọc
mục đích cuối cùng của đọc, thông hiểu nội dung văn bản.
Chất lợng đọc thành tiếng bao gồm 4 phẩm chất, đọc
đúng, đọc nhanh (lu loát) đọc có ý thức (thông hiểu văn bản)
và đọc diễn cảm.
* Chuẩn bị cho việc đọc
- Tôi luôn chú ý đến t thế ngồi đọc cho học sinh. Khi đọc
cần ngồi ngay ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách khoảng 30
- 35cm, cổ và đầu thẳng. Khi cô giáo gọi phải bình tĩnh, tự
tin, không hấp tấp đọc ngay. T thế đọc phải đàng hoàng,
thoải mái, sách phỉa đợc mở rộng và cầm bằng hai tay.
Tôi luôn cho học sinh hiểu khi đọc thành tiếng. Các em đọc
không phải chỉ cho mình cô giáo nghe mà để cho tất cả các
bạn trong lớp cùng nghe, nên cần đọc to tất cả nghe rõ. Nhng
không có nghĩa là đọc quá to hoặc gào lên. Đối với học sinh
đọc quá nhỏ tôi kiên nhẫn luyện và động viên các em đọc to
dần.
3.1. Luyện đọc đúng

a. Khái niệm
Đọc đúng là sự tái hiện mặt âm thanh của bài đọc một
cách chính xác, không có lỗi. Đọc đúng là không đọc thừa,
không sát từng âm, vần và tiếng. Đọc đúng bao gồm đọc
đúng các âm thanh, nghỉ ngắt hơi đúng chỗ.
b. Biện pháp
Đầu năm tôi đã phân loại để nắm đợc trình độ của học
sinh. Vì các em thờng phát âm lẫn chất giọng địa phơng nên
tôi đã có kế hoạch luyện đọc cho từng em. Trớc khi lên lớp tôi dự
7


tính các lỗi học sinh lớp tôi dễ mắc, những từ, những câu khó
lần trớc cha đọc tốt để luyện.
- Luyện đọc đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn nh: sung sớng, trong veo, trang trọng, cá rô...
- Đọc đúng các tiếng có vần khó nh: Con hơu, đêm khuya,
lu luyến, cái rìu, quẫy tóc,...
- Đọc đúng các tiếng có dấu thanh dễ lẫn nh: Lỗi, mẹ,
cũng,...
Đọc đúng bao gồm đúng cả tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi,
ngữ điệu câu. Việc ngắt nghỉ hơi phải phù hợp với dấu câu.
Nghỉ ít ở dấu phẩy, nghỉ hơi lâu ở dấu chấm.
3.2. Luyện đọc lu loát
a. Khái niệm
Đọc lu loát là nói đến phẩm chất đọc về mặt tốc độ, đọc
không ê â, ngắc ngứ. Tốc độ đọc nhanh chỉ thực hiện đợc
khi đã đọc đúng. Khi đọc phải chú ý xác định tốc độ để cho
ngời nghe hiểu kịp đợc.
b. Biện pháp
Tôi hớng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ bằng cách đọc

mẫu cho học sinh đọc thầm theo. Ngoài ra, tôi dùng biện pháp
đọc tiếp nối trên lớp, đọc nhẩm có sự kiểm tra của giáo viên,
của bạn để điều chỉnh tốc độ.
Ví dụ: Khi học sinh đọc cá nhân toàn bài hoặc đọc một
khổ thơ, đoạn văn tôi đều nhắc cả lớp đọc thầm theo. Tôi còn
gây hứng thú cho học sinh bằng những trò chơi cuối giờ nh:
Thi đọc tiếp sức, đọc thơ truyền điện.... Kết thúc trò chơi
bao giờ tôi cũng cho học sinh chọn và tuyên dơng nhóm đọc
nhanh nhất, giỏi nhất và gợi ý rút kinh nghiệm cho lần chơi sau.

8


Muốn cho học sinh đọc nhanh, đúng tốc độ cần có sự
chuẩn bị bài ở nhà tốt, học sinh phải đợc đọc trớc nhiều. Em
nào đọc chạm tôi phải giúp các em luyện thêm sau giờ học.
3.3 Luyện đọc có ý thức (Đọc hiểu)
a. Khái niệm
Để giúp học sinh đọc cảm nhận văn bản, hiểu văn bản thì
trong việc dạy môn Tập đọc phải chú ý rèn luyện khả năng đọc
hiểu cho học sinh. Đó là vấn đề cần thiết, quan trọng đối với
học sinh lớp 2, 3. Có hiểu nội dung bài văn bàn thơ thì mới có
cách đọc đúng, đọc hay và diễn cảm đợc.
b. Biện pháp
Kết hợp chặt chẽ giữa việc tìm hiểu bài với việc luyện
đọc.
Để giúp học sinh đọc hiểu tốt, tôi chuẩn bị hệ thống câu
hỏi để học sinh nêu nội dung, nghệ thuật, cách đọc bài.
3.4. Luyện đọc diễn cảm
a. Khái niệm

Đọc diễn cảm là một yêu cầu đặt ra khi đọc những câu
văn hoặc có các yếu tố của ngôn ngữ nghệ thuật. Đó là việc
đọc thể hiện ở kĩ năng làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng,
cờng độ giọng... để biểu đạt đúng ý nghĩa và tình cảm mà
tác giả đã gửi gắm trong bài đọc, đồng thời biểu hiện đợc sự
thông hiểu, cảm thụ của ngời đọc đối với tác phẩm. Đọc diễn
cảm thể hiện năng lực đọc ở trình độ cao và chỉ thực hiện
đợc trên cơ sở đọc đúng và đọc lu loát.
b. Biện pháp
Nội dung bài học đã qui định ngữ điệu của nó nên tôi
không bao giờ áp đặt sẵn giọng đọc bài mà để học sinh tự
nên cách đọc và đọc trên cơ sở hiểu từ, hiểu nghĩa. Tôi chỉ là
9


ngời lắng nghe, sửa cách đọc cho từng học sinh. Tôi cũng luôn
kích thích, động viên học sinh cố gắng đọc diễn cảm.
Ví dụ: Cứ cuối mỗi giờ tập đọc tôi lại hỏi học sinh:
+ Em hãy đọc đoạn văn (hoặc khổ thơ) mà em thích nhất
cho cô và cả lớp cùng nghe.
+ Em hãy đọc diễn cảm cả bài văn (hoặc bài thơ)
+ Hoặc tôi tổ chức các hình thức thi đọc diễn cảm, đọc
phân vai,...
Vì vậy, trong giờ tập đọc lớp tôi các em rất thích tham gia
đọc diễn cảm.
Để đọc diễn cảm hay, tôi luôn đàm thoại cho học sinh hiểu
ý đồ của tác giả, thảo luận vì sao đọc nh vậy. Sử dụng hình
thức đọc phân vai, hay khi học sinh đọc cá nhân, giáo viên
đọc mẫu tôi thờng đặt câu hỏi: Vì sao đọc nh thế? Chô nào
trong cách đọc của cô làm em thích?

Những học sinh đọc còn kém, tôi kiên trì luyện tập thêm,
không bỏ qua mà cũng không đòi hỏi ráo riết. Tôi còn tổ chức
theo nhóm để các em khá, giỏi kèm cặp các em kém.
3.5 Chú ý đọc mẫu của giáo viên
Giáo viên đọc mẫu tốt cũng đã dạy học sinh đọc rất nhiều.
Bởi vậy, trớc giờ tập đọc, tôi phải nghiên cứu nội dung, cách
đọc và tập đọc nhiều lần.
Có nhiều cách đọc mẫu:
+ Đọc mẫu toàn bài: để giới thiệu, gây hứng thú cho học
sinh.
+ Đọc câu, đoạn, giúp học sinh nhận xét, giải thích, tìm
ra cách đọc.
Vì vậy, tùy theo từng bài mà giáo viên đọc cả bài, hoặc
một đoạn. Đọc vào đầu tiết hay cuối tiết...
4.ưHiệuưquảưmới
10


Tôi tự thấy đã tìm đợc hứng thú, cách làm đúng cho việc
dạy tập đọc. Dạy đúng đặc trng bộ môn, tôi thấy rất say sa,
hứng thú khi rèn đọc cho học sinh.
Học sinh lớp tôi không còn ngại ngùng, e dè khi đọc diễn cảm
trớc cả lớp (hay lúc đông ngời dự), hoặc không còn đọc ngâp
ngứ đánh vần, không còn đọc qua loa, nhanh nhanh cho xong
bài.
Kết quả đợc thực hiện ở giữa Học kỳ I năm học 2012 - 2013
nh sau:
Lớp 3:

Sĩ số: 11 em


Kết quả đọc
Giỏi:

2

Khá:

2

Trung bình:

6

Yếu:

0

Số học sinh đọc kém, lí nhí... không còn nữa. Số học sinh
đọc đúng, diễn cảm đã tăng lên nhiều.
PhầnưIII
bàiưhọcưkinhưnghiệm
1.ưSángưkiếnưcụưthể
Qua quá trình nghiên cứu cho thấy đổi mới phơng pháp
Dạy - Học phân môn Tập đọc theo tôi là có hiệu quả, chất lợng
của học sinh cao hơn. Học sinh biết đọc đúng, lu loát, diễn
cảm hơn. Bởi vì đây là phơng pháp nhằm tích cực hóa hoạt
động trong quá trình giao tiếp. Điều này là một yêu cầu cần
thiết không thể thiếu đợc.
2.ưSửưdụngưsángưkiến

Bản thân tôi cũng tự rút ra cho mình một số kinh nghiệm
trong dạy học.
11


- Giáo viên phải phân loại học sinh và quan tâm đến tất cả
đối tợng học sinh, để từ đó có một định hớng dạy học thích
hợp có hiệu quả.
+ Trong dạy đọc, việc đọc mẫu của giáo viên phải chuẩn và
chính xác.
+ Cần vận dụng linh hoạt giữa phơng pháp dạy học và hình
thức tổ chức dạy học trong một bài tập đọc để tránh sự nhàm
chán trong học sinh.
Mặt khác khi thực hiện dạy học theo phơng pháp này, ngời
giáo viên thể hiện đợc vai trò tổ chức hớng dẫn của mình để
các em hứng thú và tự tin hơn trong học và hành. Đồng thời
giúp học sinh tự tin hơn vào khả năng của bản thân, mạnh dạn
hơn khi hợp tác với bạn và giáo viên. Góp phần đẩy mạnh phơng
pháp giáo dục theo định hớng tổ chức dạy học, trên cơ sở các
hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, hình
thành phơng pháp và nhu cầu tự học. Góp phần phát triển
ngôn ngữ và trình độ t duy qua môn Tập đọc lớp 3.
Dạy học vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật là công việc khó
khăn hơn, đòi hỏi ngời giáo viên không ngừng rèn luyện, tìm
tòi sáng tạo nhiều thủ pháp, biện pháp mới để nghệ thuật này
ngày càng phong phú, hoàn thiện hơn. Qua đó học sinh học
tốt môn Tập đọc và nắm bài tốt hơn. Đồng thời học sinh tự tin
hơn khi giao tiếp với nhau bằng Tiếng Việt ở trờng, ở lớp hay ở
nhà.
3.ưKếtưluậnưchungưvàưkiếnưnghị:

Trên đây là đề tài nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm của
tôi về "Rèn đọc cho học sinh trong giờ tập đọc lớp 3". Tôi rất
mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của Ban giám hiệu, các
đồng nghiệp để tôi ngày càng hoàn thiện hơn trong chuyên
môn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn!
12


§øc Xu©n, ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2016
Ngêi­viÕt­

Lª ThÞ Loan

13



×