Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

CỔ PHẦN hóa DOANH NGHIỆP NHÀ nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.13 KB, 16 trang )

CỔ PHẦN HÓA DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC


NỘI DUNG
Thế nào là cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước?

Thực trạng cố phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Những khó khăn gặp phải trong quá trính cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà nước

Các giải pháp hoàn thiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà
nước
[Image Info] www.wizdata.co.kr

- Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use.


1. Tổng quan cổ phần hóa DNNN



Khái niệm: Là quá trình chuyển đổi từ doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà nước sang
công ty cổ phần thông qua việc định giá và chào bán cổ phiếu để chứng nhận quyền sở
hữu doanh nghiệp cho các cổ đông.

 Mục tiêu: Đổi mới doanh nghiệp nhà nước, phát huy vai trò và nâng cao hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp nhà nước



2. Thực trạng cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam
Cổ phần hòa DNNN được thực hiện bắt đầu từ 1991, tính đến nay đã trải qua hơn 20 năm phát
triển thăng trầm khác nhau, cụ thể:

1

Giai đoạn thử nghiệm (19901– 1996)

2

Giai đoạn mở rộng (1996 – 1997)

3

Giai đoạn đẩy mạnh (1998 – 2001)

4

Giai đoạn phát triển ồ ạt (2001 – 2008)

5

Giai đoạn 2009 đến nay


2.1. Giai đoạn thử nghiệm (1991 – 1996)

Quyết định số 143/HĐBT

-


Quyết định số 202/CT

-

Ban hành ngày 10/5/1990
Lựa chọn một số doanh nghiệp vừa và nhỏ tiến hành

-

CPH
 Có 2 DNNN được CPH

Tháng 4/1996

Có 3 DNNN trung ương và 2
DNNN địa phương được CPH

Ban hành ngày 8/6/1992

Yêu cầu Bộ, ngành Trung ương và mỗi tỉnh thành chọn
1 đến 2 doanh nghiệp tiến hành CPH.

Hội đồng bộ trưởng
Hội đồng bộ trưởng
(nay là chính phủ)
(nay là chính phủ)


2.2. Giai đoạn mở rộng (1996 – 1997)


Ngày 7/5/1996, Chính Phủ ban hành Nghị định số 28/CP mở rộng CPH DNNN.

Đối với DNNN có vốn dưới 10 tỷ

Đối với DNNN có vốn trên 10 tỷ
Bộ, ngành Trung ương và các chính quyền tỉnh,

Bộ, ngành Trung ương và các chính quyền tỉnh,

Thành phố trực thuộc Trung ương lập danh sách

Thành phố trực thuộc Trung ương có quyền tự tổ

DNNN không cần nắm giữ 100% sẽ được CPH

chức thực hiện CPH trên cơ sở của nghị định

vào năm 1997.

28/CP.


2.3. Giai đoạn đẩy mạnh (1998 – 2001)
Ngày 29/06/1998, Chính phủ ban hành nghị định số 44/1998/NĐ-CP về việc chuyển DNNN thành CTCP. Nghị định
này đối với cổ phiếu phát hành lần đầu của DN được chuyển đổi. Cụ thể như sau:

Đối với DN nhà nước vẫn muốn nắm giữ

Đối với doanh nghiệp nhà nước không


quyền chi phối: cá nhân không được phép

cần nắm giữ CP chi phối: cá nhân

mua quá 5% và pháp nhân không được

được phép mua đến 10% và pháp

phép mua quá 10%

nhân được phép mua đến 20%

Đối với các DN nhà nước hoàn toàn
không muốn sở hữu: Cá nhân và
pháp nhân được phép mua không
hạn chế.

Sau quá trình CPH hoàn thành, tiền thu hồi từ việc bán CP được sử dụng để đào tạo lại lao động, sắp xếp việc làm
Sau quá trình CPH hoàn thành, tiền thu hồi từ việc bán CP được sử dụng để đào tạo lại lao động, sắp xếp việc làm
cho lao động dư thừa, bổ sung vốn cho DNNN khác  Nghị định số 48/1998/NĐ-CP áp dụng tính đến ngày
cho lao động dư thừa, bổ sung vốn cho DNNN khác  Nghị định số 48/1998/NĐ-CP áp dụng tính đến ngày
31/12/2001, đã có 548 DNNN đã được CPH
31/12/2001, đã có 548 DNNN đã được CPH


2.4. Giai đoạn phát triển ồ ạt (2001 – 2008)






Ngày 08/02/ 2002 Chính phủ ra Chỉ thị số 04/2002/CT-TTG.
Ngày 19/06/2002 ban hành Nghị định số 64/2002/NĐ-CP
Cuối năm 2004, Chính Phủ ban hành tiếp Nghị định số 187/2004/NĐ-CP

Nghị định 187/2004/NĐ-CP

Nghị định 64/2002/NĐ-CP
1. Giữ nguyên vốn NN, phát hành cổ phiếu thu hút thêm
vốn.
2. Bán một phần vốn NN hiện có tại DN
3. Bán toàn bộ vốn NN hiện có tại DN.

ngoài được mua không quá 30%.

Hội nghị TW3 khóa IX ra
nghị quyết của TW Đảng

4. Thực hiện hình thức 2 hoặc 3 kết hợp phát hình cổ
phiếu thu hút thêm vốn.
 Đối với CP phát hành lần đầu, các nhà
nước được mua không hạn chế, các nhà

1. Các công ty thành viên của Tổng công ty nhà nước hoặc
tổng công ty nhà nước mà NN không muốn chi phiếu đều

đầu
đầu





trong
nước

tiếp tục đổi mới, phát
triển, nâng cao hiệu quả
DNNN

được CPH.
2. Việc bán CP lần đầu phải được bán đấu giá:
- Công ty có vốn trên 10 tỷ: Thực hiện ở các trung tâm
giao dich chứng khoán.
- Công ty có số vốn trên 1 tỷ: Thực hiện ở các trung tâm
tài chính.
- Công ty có số vốn dưới 1 tỷ: Thực hiện tại công ty


2.4. Giai đoạn phát triển ồ ạt (2001 – 2008)
Việc bán đấu giá làm cổ phiếu của nhiều công ty đẩy lên nhanh,

Cuối năm 2008, Trên 3000 DNNN vừa và nhỏ được

đem lại nguồn thu rất lớn cho NN. Ngày 21/10/2005, Có 29

CPH, Khoảng 2000 DNNN vừa và lớn dự kiến sẽ CPH

DNNN được CPH.


đến năm 2010.

Nhờ sự vào cuộc của Bộ, Ban, Ngành và
sự ra đời của hàng loạt các văn bản pháp
lý đã đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN


2.5. Giai đoạn 2009 đến nay
CPH DNNN được phát triển khá nhanh và tích cực ở giai đoạn 2002 đến 2010 và chững lại ở năm 2011.

2011

16 DNNN được CPH

2012

13 DNNN được CPH

2013

66 DNNN được CPH

2014

143 DNNN được CPH

2015

10 DNNN được CPH


2016

72 DNNN được CPH


2.5. Giai đoạn 2009 đến nay

Riêng năm 2017, theo báo cáo của ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp số 683/BC-BĐMDN:

-

phần II.1.a có nêu: Dự kiến năm 2017 sẽ CPH 44 DN, năm 2018 CPH 64 DN, năm 2019 CPH 18 DN, năm
2020 CPH 1 DN. Tuy nhiên tính đến nhau chỉ có 25 DNNN được CPH.

-

Phần II.1.b về thoái vốn doanh nghiệp nhà nước có nêu: Tính đến tháng 8/2017, bán phần vốn nhà nước
không cần nắm giữ tại 26 DN với tổng giá trị sổ sách là 863,8 tỷ đồng (bằng 91,5% so với cùng kỳ năm
2016), thu về 11.815,3 tỷ đồng (bằng 417,44% so với cùng kỳ năm 2016), trong đó có 6 DN thoái vốn dưới
mệnh giá.

Ngày 17/08/2017, ban hành quyết định số 1232/QĐ-TTG về việc thực hiện thoái vốn DNNN giai đoạn 20172020.


NHẬN XÉT

Tiến độ sắp xếp, cổ phần hóa DNNN, thoái vốn còn chậm và gặp nhiều khó khăn nhất là các
quy định về định giá tài sản, đất đai. Trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp nhà nước
chưa rõ ràng Để khắc phục các bất cập trong thể chế, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu
cầu Bộ Tài chính trong tháng 7 trình Thủ tướng ký ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định số

59 về chuyển DN có 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần; trong tháng 8 hoàn thành
sửa đổi bổ sung Nghị định 91 về đầu tư vốn Nhà nước tại DN và quản lý tài sản vốn Nhà nước
tại DN..


NGUYÊN NHÂN

••

đối
đốitượng
tượng cổ
cổphần
phầnhóa
hóa trong
trong giai
giaiđoạn
đoạnnày
nàychủ
chủ yếu
yếulàlà những
những doanh
doanhnghiệp
nghiệpcó
cóquy
quy

mô lớn,
lớn, phạm
phạm vivi hoạt

hoạt động
động rộng,
rộng, cần
cần sự
sự tham
tham gia
gia của
của nhiều
nhiều nhà
nhà đầu
đầu tư
tư lớn,
lớn, có

tiềm
tiềmlực
lựcnên
nêncũng
cũng cần
cầnnhiều
nhiềuthời
thờigian
gianchuẩn
chuẩn bị,
bị,xử
xử lý,
lý, kiểm
kiểmtoán
toántrước
trướckhi

khicông
công bố
bố
giá
giátrị
trịdoanh
doanhnghiệp.
nghiệp.

••

DNNN
DNNN CPH
CPH trong
trong giai
giai đoạn
đoạn này
này rất
rất lớn
lớn đồng
đồng nghĩa
nghĩa với
với vấn
vấn đề
đề trách
trách nhiệm
nhiệm càng
càng
cao,
cao,do

dođó
đónhiều
nhiềulãnh
lãnhđạo
đạovẫn
vẫneengại
ngạivà
vàchưa
chưaquyết
quyếtliệt.
liệt.

••

Ngoài
Ngoàira,
ra,các
cácdoanh
doanhnghiệp
nghiệpđã
đãcổ
cổphần
phầnhóa
hóacũng
cũngchậm
chậmthực
thựchiện
hiệnđăng
đăngký
kýgiao

giaodịch
dịch

vàniêm
niêmyết.
yết.


GIẢI PHÁP

1.

Đẩy mạnh công tác phổ cập tuyên truyền rộng rãi kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường, về
CPH, về thị trường chứng khoán cho cán bộ quản lý cũng như người lao động trong DNNN.
Cần xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các cổ đông.

2.

Tổ chức triển khai quán triệt các nghị định, nghị quyết của Đảng, tạo ra sự nhất trí cao trong về
mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh, đổi mới DNNN theo hướng mở rộng CPH.

3.
4.

Xử lý tài sản, công nợ của DNNN một cách dứt điểm, công bằng và chính xác.
Đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ về cơ chế, chính sách quản lý từ DNNN sang CTCP. Thực hiện
chế độ thưởng, phạt nghiêm minh trong quá trình CPH DNNN.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán Số 06 (143) – 2015 – Giải pháp hoàn thiện cổ phần hóa
doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam (TS.Dương Thị Vân Anh).
2. Trang Cafef.vn: bài «Cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước vì sao chậm?» (đăng ngày
6/8/2017).
3. Trang Thuvienphapluat.vn: Các Nghị định, Nghị quyết có liên quan (file đính kèm).
4. Trang thông tin doanh nghiệp (doimoidoanhnghiep.chinhphu.vn): Danh sách CPH DNNN qua
từng giai đoạn.


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE



×