Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ngân hàng đề kiểm tra HH 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.64 KB, 8 trang )

CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
BÀI 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG
TAM GIÁC VUÔNG.
Câu 1: Trên hình 1, tam giác ABC vuông ở A, AH

BC. Độ dài của đoạn thẳng AH bằng:
A A
A/ 6,3 B/ 6 Hình 1 Hình 2
C/ 5 D/ 4,5 x
Đáp án: B. C 2 8 B
Câu 2: Trong hình 2, độ dài AH là: B 4 H 9 C H
A/
10
B/ 4
C/ 5 D/ 6
Đáp án: B
Câu 3: Trong hình 1 độ dài cạnh AC bằng:
A/ 13 B/
13
C/ 2
13
D/ 3
13
Đáp án: C
Câu 4: Hình 3: Có x + y bằng: y Hình 4 Hình 3
A/
5
B/ 2
5
2 x y
C/ 3


5
D/ 4
5
1 x
Đáp án: C 1 4
Câu 5 : Trong hình 4, ta có tỉ số
y
x
bằng :
A/ 2
5
B/
5
2
C/
5
D/ 8
5
Đáp án : B.
Câu 6 : Diện tích của hình thang có hai đáy bằng 3cm và 14cm, hai đường chéo bằng 8cm và 15cm
là :
A/ 30 B/ 45 C/ 60 D/ 75.
Đáp án : C.
BÀI 2 : TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Câu 1: Tam giác ABC vuông tại C. Biết SinA =
2
3
thế thì tgB bằng:
A/
3

5
B/
5
3
C/
2
5
D/
5
2
Đáp án: D
Câu 2: Nếu Sinx = 3 Cosx thì Sinx.Cosx bằng:
A/
1
5
B/
2
9
C/
3
10
D/
1
4
Đáp án: C
Câu 3: Trong tam giác ABC, góc ABC = 120
0
, AB = 3, BC = 4. Các đường vuông góc với AB tại A,
với BC tại C cắt nhau tại D. Độ dài CD bằng:
A/

8
3
B/ 5 C/
11
2
D/
10
3
Đáp án: D
Câu 4: Nếu diện tích tam giác ABC là 64cm
2
và trung bình nhân của AB và AC là 12cm, thế thì
sinA bằng:
A/
3
2
B/
3
5
C/
4
5
D/
8
9
Đáp án: D
Câu 5: Trong hình 5: tgB bằng: A
A/
3
a

3
B/
3
3a
3a 3
3
a
C/
3
D/
3
3
B C
Đáp án: D
Câu 6:Cho
V
ABC vuông tại A đường cao AH. SinB bằng:
A/
AH
BC
B/
AB
AC
C/
AH
AC
D/
AH
AB
Đáp án: D

BÀI 3: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A
Câu 1: Trên hình bên, tam giác ABC là tam gíc đều
cạnh 5cm và góc ADB bằng 40
0
. Độ dài cạnh AD là:
A/ 3,37 B/ 6,74
C/ 10,11 D/ 13,48 _ _
40
0
D | C
Đáp án: B B
Câu 2: Cho tam giác ABC trong đó AB = 5cm, AC = 8cm,
·
BAC
= 20
0
. Diện tích tam giác ABC là:
A/ 6,84 cm
2
B/ 9,397 cm
2
C/ 13, 68 cm
2
D/ 18,794 cm
2
.
Đáp án: a
Câu 3: Cho
V

ABC vuông tại A. Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông này:
A/ Biết hai góc nhọn B và C B/ Một góc nhọn và một cạnh góc vuông
C/ Một góc nhọn và cạnh huyền D/ Cạnh huyền và một cạnh góc vuông.
Đáp án: A
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 15cm. Câu nào sau đây sai:
A/ BC = 17cm B/ cosB =
8
17
C/
15
8
D/ Không có câu nào
sai.
Đáp án: C
Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A, AB = AC = 6cm;
·
BAC
= 120
0
.
Độ dài đoạn thẳng BC là:
A/ 3
3
B/ 4
3
C/ 5
3
D/ 6
3
Đáp án: D

Câu 6: Tính độ dài x trên hình sau: (làm tròn đến hai chữ số thập phân)
A/ 20,62cm B/ 20,87cm C/ 21,45cm D/ 21,32
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
BÀI 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA
ĐƯỜNG TRÒN
Câu 1: Trong các phát biểu sau đây:
I: Một điểm O cho trước và một số thực r cho trước xác đònh được một đường tròn tâm O bán kính
r.
II: Qua hai điểm A, B cho trước xác đònh được một đường tròn, đường kính AB.
III: Qua ba điểm xác đònh được một và chỉ một đường tròn.
A/ Chỉ I B/ Chỉ II C/ Chỉ III D/ Chỉ I và II
Câu 2: Cho tam giác ABC. Gọi M, P, Q lần lượt là các trung điểm của ba cạnh AB, BC, CA. Để bốn
điểm B, M, Q, C cùng nằm trên một đường tròn thì tam giác ABC phải là:
A/ Tam giác nhọn B/ Tam giác cân C. Tam giác đều D/ Tam giác vuông.
Đáp án: C
Câu 3: Gọi E là giao điểm hai đường chéo của một đa giác lồi ABCD, và gọi P, Q, R, S lần lượt là
tâm các đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE, BCE, CDE, ADE. Ta có:
A/ PQRS là hình bình hành.
B/ PQRS là hình bình hành khi và chỉ khi ABCD là hình thoi.
C/ PQRS là hình bình hành khi và chỉ khi ABCD là hình chữ nhật.
D/ PQRS là hình bình hành khi và chỉ khi ABCD là hình bình hành.
Đáp án: A.
Câu 4: Cho đường tròn tâm O và hai đường kính vuông góc AB và CD. P là điểm trên AB sao cho
góc OPC = 60
0
. Thế thì tỉ số hai độ dài PO và Ao là:
A/
3
2
B/

3
3
C/
2
2
D/
1
2
Đáp án: B.
Câu 5: Ch tam giác ABC vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC bằng:
A/ 2a 2 B/
a 2
3
C/
a 2
2
D/ a 2
Đáp án: C
Câu 6: Cho (O), đường kính AB và một dây cung AC bằng bán kính đường tròn. Thế thì góc ABC
bằng:
A/ 15
0
B/ 20
0
C/ 25
0
D/ 30
0
Đáp án : D.

BÀI 2: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng:
A/ Cát tuyến với đường tròn đi qua điểm giữa của dây thì vuông góc với dây ấy.
B/ Qua ba điểm bất kỳ bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi.
C/ Qua bốn điểm bất kỳ bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi.
D/ Đường kính của đường tròn đi qua điểm giữa của một dây (dây không phải là đường kính)
thì vuông góc với dây ấy.
Đáp án: B.
Câu 2: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 6cm là:
A/
3
B/ 2
3
C/ 3
3
D/ 6
3
Đáp án: B
Câu 3: Cho (O; 5cm) và một dây cung AB dài 6cm. Gọi I là trung điểm của AB. Nửa đường thẳng
OI cắt cung AB tại M. Tỉ số
OI
IM
bằng:
A/
9
2
B/
17
4
C/4 D/

15
4
Đáp án: C.
Câu 4: Cho (O; 5cm) và một dây cung AB dài 6cm. Gọi I là trung điểm của AB, OI cắt (O) tại M.
Độ dài dây cung MA là:
A/
2 2
B/
10
C/ 2
3
D/
3
4
Đáp án: B.
Câu 5: Cho đường tròn có bán kính 12, một dây cung vuông góc với mọt bán kính tại trung điểm
của bán kính ấy có độ dài là:
A/ 3
3
B/ 27 C/ 6
3
D/ 12
3
Đáp án C.
Câu 6:Cho đường tròn tâm O đường kính AB, dây AB. Qua B kẻ đường vuông góc với AD cắt
đường tròn tại C. Biết AB = 10cm, BC = 12cm. Bán kính của đường tròn là:
A/ 6cm B/ 6,25cm C/ 6,5cm D/ 6,75cm.
Đáp án: B.
BÀI 3: LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY.
Câu 1: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và có

µ
µ
µ
A B C> >
.
OH, OK và OI lần lượt là các đoạn thẳng vuông góc với các cạnh AB,
BC và CA. Kết luận nào sau đây là đúng:
A/ OK > OI > OH B/ OK < OI < OH
C/ OH < OK < OI D/ OI > OH > OK.
Đáp án: B.
Câu 2: Cho đường tròn (O; 15cm) và dây cung AB = 24cm. Khoảng cách từ dây AB đến O là:
A/ 12 cm B/ 9 cm C/ 8 cm D/ 6 cm
Đáp án: C.
Câu 3: Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm, hai dây AB và CD song song với nhau có độ dài theo
thứ tự bằng 8cm và 6cm. Khoảng cách giữa hai dây là:
A/ 1cm B/ 2cm C/ 3cm D/ 4cm.
Đáp án: A
Câu 4: Trong đường tròn tâm O bán kính R lấy điểm A sao cho OA =
R
2
. Lấy điểm M trên đường
tròn. Góc AMO lớn nhất sẽ có số đo là:
A/ 10
0
B/ 15
0
C/ 30
0
D/ 45
0

Đáp án: C
Câu 5: Đểm P cách tâm đường tròn bán kính 15 một khoảng là 9 đơn vò. Có bao nhiêu dây cung qua
P có độ dài là số nguyên:
A/ 11 B/ 12 C/ 13 D/ 14
Đáp án: B
Câu 6:Gọi C
1
, C
2
, C
3
là ba dây cung song song của một đường tròn nằm cùng một phía đối với tâm.
Khoảng cách giữa C
1
, C
2
bằng với khoảng cách giữa C
2
và C
3
. Độ dài của các dây cung là 20, 16, 8.
Bán kính của đường tròn là:
A/ 12 B/
4 7
C/
5 65
3
D/
5 22
2

Đáp án: D.
BÀI 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN.
Câu 1: Cho đường tròn (O; 8cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là OH. Tính OH để đường
thẳng a và đường tròn (O) có điểm chung:
A/ OH = 8cm B/ OH

8cm C/ OH

8cm D/ OH < 8
Đáp án: A
Câu 2: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), biết
µ
A
= 65
0
;
µ
B
= 50
0
. Gọi I, K, L là trung điểm của
AB, AC, BC. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng:
A/ OI<OL<OK B/OL<OK<OI C/OK<OI<OL d/ Cả A,B,Csai
Đáp án: D.
Câu 3: Cho đường tròn (O; 6cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là d, điều kiện để đường
thẳng a là cát tuyến của đường tròn (O) là:
A/ d < 6 cm B/ d = 6 C/ d

6cm C/ d


6cm
Đáp án: B
Câu 4: Cho (O; R) và đường thẳng a. Gọi d là khoảng cách từ tâm O tới đường thẳng a. nối một
dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho được kết quả đúng.
A B
a. Nếu d = R thì 1. đường thẳng a không cắt đường tròn (O)
b. Nếu d > R thì 2. đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn (O)
3. đường thẳng a cắt đường tròn (O) tại hai điểm
Ta được kết quả là:
A/ Nối a với 1 và b với 2 B/ Nối a với 2 và b với 1
C/ Nối a với 2 và b với 3 D/ Nối a với 3 và b với 2
Đáp án: B.
Câu 5: Cho hình vuông ABCD, Q thuộc AC. Đường tròn (O) tiếp xúc với các đường thẳng AB, AD
và cắt mỗi cạnh BC, CD thành hai đoạn có độ dài 2cm và 13cm. Bán kính của đường tròn là:
A/ 15 B/ 17 C/ 20 D/ 25
Đáp án: B
Câu 6: Cho tam gíc đều ABC. H là chân đường cao vẽ từ A và G là trọng tâm của tam giác ấy. Lấy
điểm O trong tam giác CGH, vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với cạnh AC. Trong các phát biểu sau:
I: (O) không có điểm chung với AB II: (O) có một điểm chung với AB
III:(O) có hai điểm chung với AB IV: (O) có một điểm chung với BC
Phát biểu nào là đúng:
A/ I, II B/ I, III C/ I, IV D/ II, III
Đáp án: B.
BÀI 5: CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×