Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG TỘI PHẠM HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.27 KB, 8 trang )

câu 1: nêu kn và phân tích vai trò của tình huống trong cơ chế hành vi ptội. câu2:
ptích khái niệm và đặc điểm nạn nhân của tp. câu 3: nguyên nhân và dkiên cua tp
cụ thể
1 câu : trình bày hoặc phân tích 1 nhóm dấu hiệu đặc điểm cơ bản nào đó của nhân
thân người phạm tội.

ĐỀ CƯƠNG TỘI PHẠM HỌC
A. TRẮC NGHIỆM
1. Tình hình tội phạm luôn gắn liền với khoảng không gian, thời gian nhất
định
KĐ ĐÚNG
Vì : Tình hình tội phạm là một hiện tượng tiêu cực, mang tính giai cấp, trái
pháp luật, thay đổi theo quá trình của lịch sử, được thể hiện ở 12 TH cụ thể
đã xảy ra trên thực tế và trong một khoảng thời gian nhất định.
Như vậy: tình hình tội phạm luôn gắn liền với khoảng không gian – thời
gian.
2. Chỉ người và tội phạm chưa đưa ra xét xử mới được coi là tội phạm rõ
KĐ SAI:
Vì: TP rõ là TP đã xảy ra trên thực tế đã bị phát hiện và bị xử lý về mặt hình
sự và có trong thống kê chính thức.
Thời điểm được coi là TP rõ khi cơ quan CA ghi chép lại và xác định hành vi
đó là HVVP PL.
TP rõ bao gồm:
- TP, số bị cáo đã bị đưa ra xét xử, bị TA tuyên bố bản án có hiệu lực
- TP và người PT đã bị phát hiện nhưng không cần thiết áp dụng thủ tục
xét xử
- TP và người phạm tội dã bị phát hiện nhưng chưa đủ điều kiện để đưa ra
xét xử
Như vây, không chỉ người PT và TP đưa ra xét xử mới được coi là TP rõ.
3. Thực trạng tình hình TP chỉ bao gồm số lượng các TP đã bị phát hiện,
điều tra , truy tố, xét xử


KĐ SAI
Vì: Thực trạng THTP là:
- Tổng số các TP đã xảy ra và số lượng người thực hiện các TP đó
- Trong một khoảng thời gian nhất định và một địa bàn nhất định. Tổng số
TP và số lượng người PT thực hiện bao gồm:
1


-

Tổng số TP và số bị cáo bị đưa ra xét xử và lời tuyên bản án có hiệu lực.
TP và người PT đã bị phát hiện nhưng cần áp dụng thủ tục XX.
TP và người PT đã bị phát hiện nhưng chưa đủ điều kiện để đưa ra XX
Tp và người PT chưa bị phát hiện, chưa bị xử lí về mặt hình sự chưa có
trong thống kê chính thức
Như vậy, thực trạng THTP không chỉ bao gồm số lượng các TP đã bị phát
hiện, điều tra, truy tố xét xử, mà còn bao gồm các TP và người PT chưa bị
phát hiện, chưa bị xử lí về mặt hình sự và chưa có trong thống kê HS chính
thức.
4. Nguyên nhân TP ẩn không bao gồm từ phía người PT
KĐ SAI
Vì : TP ẩn là TP đã xảy ra trên thực tế nhưng chưa bị phát hiện, chưa bị xử
lý về mặt hình sự, chưa có trong thống kế HS chính thức.
Nguyên nhân TP ẩn bao gồm:
+ N2 xuất phát từ phía người PT
+ Xuất phát từ phía nạn nhân của TP
+ Xuất phát từ phía người làm chứng
+ Xuất phát từ phía cơ quan chức năng
Như vậy, nguyên nhân xuất phát từ phía người PT là 1 trong 4 N2 dẫn đến TP
ẩn.

5. Nạn nhân của TP không có vai trò gì đối với TP ẩn
KĐ SAI
Vì: TP ẩn là TP đã xảy ra trên thực tế nhưng chưa bị phát hiện, chưa bị xử lý
về mặt hình sự, chưa có trong thống kê HS chính thức.
Nguyên nhân TP ẩn bao gồm:
+ N2 xuất phát từ phía người PT
+ Xuất phát từ phía nạn nhân của TP
+ Xuất phát từ phía người làm chứng
+ Xuất phát từ phía cơ quan chức năng
Như vây, nạn nhân của TP là 1 trong 4 N2 dẫn đến TP ẩn.
6. TP và THTP là 2 KN đồng nhất với nhau
KĐ SAI
Vì:
- TP là hành vi gây nguy hiểm cho XH, VP PLHS và phải chịu TNHS đối
với hành vi PT của mình.
- THTP là :
+ Một hiện tượng tiêu cực trong XH
+ Trái PL HS
+ Mang tính giai cấp
2


+ Thay đổi theo quá trình của lịch sử,
+ Được thể hiện ở 12 TH cụ thể đã xảy ra trên thực tế và trong một
khoảng thời gian nhất định.
Do đó, TP là hành vi cụ thể. THTP là bức tranh toàn cảnh về TP hoặc nhóm
TP trong 1 KG và khoảng TG nhất định.
Đó là 2 KN có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ cái chung – cái
riêng – toàn thể – bộ phận.
Như vậy, TP và THTP không phải là 2 KN đồng nhất với nhau

7. TP và THTP có mqh biện chứng với nhau
KĐ ĐÚNG
Tương tự câu 6: Đó là 2 KN có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan
hệ cái chung – cái riêng – toàn thể – bộ phận.
Như vậy, TP và THTP có mqh biện chứng với nhau.
8. THTP là sự kết hợp ngẫu nhiên các TP trong XH
KĐ SAI
Vì : THTP không phải là sự kết hợp ngẫu nhiên cũng không phải là phép
cộng đơn thuần các TP cụ thể trong XH
Giữa các TP xảy ra trong XH có mqh hữu cơ tạo nên 1 chỉnh thể thống nhất
là THTP.
Do đó, THTP là 1 trường hợp biện chứng các TP đã xảy ra trong XH và
trong một không gian, thời gian nhất định. Chứ không phải là sự kết hợp
ngẫu nhiên các TP trong XH.
9. Sự thay đổi thực trạng THTP không phụ thuộc vào yếu tố PLHS
KĐ SAI
Vì: PLHS là tổng thể QHPL điều chỉnh mối quan hệ phát sinh giữa TP và
những quan hệ xh.
Do đó, sự thay đổi PLHS dẫn đến sự thay đổi thực trạng THTP.
10. Quá trình hình thành động cơ PT không có ở tội vô ý làm chết người
KĐ ĐÚNG
Vì: Ở TP vô ý làm chết người là lỗi vô ý. Quá trình hình thành động cơ PT
chỉ đặt ra ở lỗi vô ý “trực tiếp”. Lỗi vô ý theo cơ chế tâm lý XH của HVPT
chủ tồn tại ở khâu 3( THTP)
Cơ chế hình thành HVPT được thể hiện đầy đủ, có thể nhất ở lỗi cố ý có y
định trước.
Như vây, quá trình hình thành động cơ phạm tội không có ở tội vô ý làm
chết người.
11. Tình huống cụ thể đóng vai trò quan trọng trong cơ chế HVPT
KĐ ĐÚNG

3


Vì :
Tình huống cụ thể là tổng hợp những hoàn cảnh sống của mỗi con người đã
trực tiếp ảnh hưởng đến HVPT cụ thể của cá nhân vào thời điểm nhất định.
Trong một số TH tình huống đóng vai trò là nguyên nhân phát sinh.
Từ khái niệm ta có thể thấy tình huống có thể có vai trò sau:
- Trong một số TH tình huống đóng vai trò là người phát sinh HVPT
- Một số tình huống đã trực tiếp tác động đến chủ thể, làm chủ thể hình
thành động cơ từ đó quyết định đến tình huống HVPT.
Như vậy, tình huống cụ thể đóng vai trò quan trọng trong cơ chế HVPT.
12. Nạn nhân TP chỉ là tổ chức. Nạn nhân của TP chỉ là cá nhân.
SAI
Vì : nạn nhân của TP là cá nhân, tổ chức, bị hành vi PT xâm hại, gây thiệt
hại về thể chất, tinh thần, tài sản và 1 số quyền, lợi ích hợp pháp khác.
Như vậy, nạn nhân của TP bao gồm: cá nhân và tổ chức.
Do dó, nạn nhân của TP không chỉ là cá nhân và còn là tổ chức.
13. Nạn nhân không có vai trò gì trong cơ chế HVPT
KĐ SAI
Vì : nạn nhân của TP là cá nhân, tổ chức, bị hành vi PT xâm hại, gây thiệt
hại về thể chất, tinh thần, tài sản và 1 số quyền, lợi ích hợp pháp khác.
Trong một số trường hợp nạn nhân là nguyên nhân phát sinh hoặc thúc đẩy
cho TP được thực hiện.
Ví dụ: do sự phô trương của nạn nhân…
Như vậy, nạn nhân của TP đóng vai trò là người phát sinh hoặc thúc đẩy cho
hành vi TP được thực hiện trong một số trường hợp.
14. Biện pháp TNHS không có ý nghĩa gì đối với công tác phòng ngừa tội
phạm
KĐ SAI

Vì :
- Truy cứu TNHS là hình thức phòng ngừa THTP chủ động và hiệu quả.
- Việc truy tố, xét xử và buộc kẻ PT thực hiện hành vi phải chịu hình phạt,
nhưng không chỉ có ý nghĩa phòng ngừa cá biệt mà còn có ý nghĩa phòng
ngừa chung.
- Do việc trừng trị kẻ PT và ngăn chặn nó không PT mới còn có ý nghĩa tác
động đối với những người xung quanh làm cho họ từ bỏ ý định PT thậm
chí sự chuẩn bị âm mưu tiến hành TP đó.
Như vậy, BP TNHS có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác phòng ngừa
TP.
15. Mục đích cuối cùng của TP học là gì?
4


Mục đích cuối cùng của Tp là từ việc nghiên cứu THTP, nguyên nhân và
điểu kiện của THTP để từ đó đưa ra các giải pháp để phòng ngừa TP.
16. Tình hình TP là tổng hợp biện chứng các TP xảy ra trên 1 địa bàn nhất
định và khoảng thời gian nhất định.
KĐ ĐÚNG
Vì : THTP không phải là sự kết hợp ngẫu nhiên cũng không phải là phép
cộng đơn thuần các TP cụ thể đã xảy ra trong xh.
Mà giữa các TP xảy ra trong xh có mối liên hệ hữu cơ, tạo nên một chỉnh thể
thống nhất là THTP.
Chỉnh thể thống nhất các TP đã xảy ra được giới hạn về không gian và thời
gian. Bởi vì các Tp trong cùng 1 khoảng thời gian nhưng ở các quốc gia
khác nhau là khác nhau hoặc trong cùng 1 QG ở địa phương khác nhau thì
TP xảy ra cũng khác nhau.
Do vậy, để xác định được tổng hợp TP đòi hỏi phải xác định phạm vi không
gian, giới hạn thời gian nhất định.
Như vậy, THTP là tổng hợp biện chứng các TP xảy ra trên 1 địa bàn nhấy

định và trong một khoảng thời gian nhất định.
17. Pháp luật phòng chống TP chỉ được qui định trong LHS và TTHS
KĐ SAI
Vì : cơ sở pháp lí quan trọng của phòng ngừa THTP là: Hiến Pháp, BLHS ,
BLTTHS và các văn bản QPPL khác.
Trong số các VBQPPL khác phải kể đến NGhị quyết số 09/1998/NQ – CP
về tăng cường công tác phòng chống TP trong tình hình mới , pháp lệnh
chống tham nhũng và luật phòng chống ma túy.
Như vậy, PL phòng chống TP không chỉ được qui định trong Luật HS và
TTHS mà còn qui định trong các VBQPPL khác.
18. Cơ cấu THTP có thể thay đổi trong điều kiện số người PT và tổng số TP
không thay đổi.
KĐ ĐÚNG
Vì : Cơ cấu của THTP là tỷ trọng, mối tương quan giữa nhóm tội và loại tội(
được phân chia theo nhiều căn cứ khác) trong một chỉnh thể chung, tổng hợp
các TP đã xảy ra trong 1 địa bàn và ở trong cùng 1 khoảng thời gian nhất
định.
Nêu ví dụ : Tổng số tội phạm, người phạm tội không thay đổi mà nó có sự
luân chuyển từ nhóm tội phạm này sang nhóm tội phạm khác.
19. Khâu thực hiện HVPT thì luôn có trong mọi cơ chế HVPT
KĐ SAI
5


Vì :
Dấu hiệu
Nguyên tắc
Cơ chế hành vi PT gồm 3 khâu cơ bản. Nhưng không phải trong cơ chế
HVPT nào cũng luôn có khâu thực hiện hành vi cả mà có những loại TP
không cần hành vi thực hiện như TP ANQG, khủng bố. ví dụ: trong cơ chế

của HVPT đặc biệt nghiêm trọng như tội chống phá Nhà nước
CHXHCNVN tuy chỉ có khâu 1,2 chưa hề được thực hiện TP mà mới chỉ
chuẩn bị phương tiện vẫn coi là TP.
Như vậy, thực hiện HVPT không thuộc dấu hiệu bắt buộc phải có trong mọi
cấu thành TP.
20. Nạn nhân không đóng vai trò gì đối với thực trạng TP ẩn.
KĐ SAI
Vì :
Nạn nhân của TP là cá nhân, tính chất bị HVPT xâm hại gây thiệt hại về thể
chất, tinh thần, sức khỏe, tài sản hoặc 1 hoặc 1 số quyền và lợi ích khác
Nạn nhân của TP là 1 trong những nguyên nhân làm tăng hay giảm đi TP ẩn
trên thực tế.
Ví dụ: nạn nhân của TP không thông báo về HVPT và người PT đóng vai trò
là 1 trong những người làm tăng giảm đi TT TP ẩn.
21. Chỉ số TP là số tương đối phản ánh mức độ phổ biến của TP trong dân
cư.
KĐ ĐÚNG
Vì :
Chỉ số TP là số tương đối làm rõ mức độ phổ biến của TP trong dân cư được
tính bằng người PT, số vụ PT trên 10000 hoặc 100.000 dân.
Ví dụ: số vụ PT trên tỉnh N( 2007) về tội cướp giật TS là 500 vụ, dân cư tỉnh
N là 700.000 dân.
Chỉ có số TP cướp giật TS trên địa bàn tỉnh N trong năm 2007 là:
500/700000 x10000 (or 100000)=
Như vậy, chỉ số TP là số tương đối phản ánh mức độ phổ biến của TP trong
dân cư.
22. Chỉ coi là TP ẩn, khi TP đó chưa bị bất kỳ người nào phát hiện.
KĐ SAI
6



Vì : TP ẩn là hành vi PT đã xảy ra trên thực tế nhưng TP đó chưa bị phát
hiện, chưa bị xử lý về mặt hình sự, chưa có thống kê hình sự chính xác.
TP ẩn bao gồm:
+ TP và người PT chưa bị phát hiện
+ TP và người PT chưa xử lý về hình sự
+ TP và người PT chưa có trong thống kê HS chính thức
Như vậy,được coi là TP ẩn không chỉ khi TP đó chưa bị bất kỳ người nào
phát hiện mà còn khi TP đó chưa bị xử lý về mặt HS, chưa có trong thống kê
HS chính thức.
B. BÀI TẬP
C. LÝ THUYẾT
Câu 1: Phân tích khái niệm tội phạm học.
Câu 1: Phân tích khái niệm tình hình tội phạm.
Câu 2: Phân tích các nội dung của tình hình tội phạm.
Câu 3: Phân biệt tội phạm rõ và tội phạm ân.
Câu 4: Trình bày cách xác định chỉ số tội phạm.
Câu 1: Phân tích khái niệm nguyên nhân của tội phạm
Câu 3: Phân tích nguyên nhân từ phía người phạm tội.
Câu 1: Phân tích khái niệm và đặc điêm nạn nhân của tội phạm.
Câu 2: Trình bày cách phân loại nạn nhân của tội phạm.
Câu 6: Phân tích mỗi quan hệ giữa nạn nhân và người phạm tội.
Câu 1: Phân tích khái niệm chung về phòng ngừa tội phạm.
Câu 2: Phân tích các nguyên tắc của phòng ngừa tội phạm.
Câu 3: Trình bày chủ thê của phòng ngừa tội phạm.
Câu 4: Phân tích các biện pháp của phòng ngừa tội phạm.
1, kn đặc điểm nạn nhân, vai trò nạn nhâ
2, kn tình hình tp, tp ẩn tp rõ, Nguyên nhân tp ẩn tp rõ
3. Nguyên nhân và đki của thtp
4. Các đặc trưng của nhân thân tp cái đặc trưng


D. Công thức
7


1. Công thức diễn biến tình hình tội phạm
Ydt = Mi / M1 x 100% ( i= 2,3,…n)
Ydt : số tượng đối động thái
Mi : số người (vụ) phạm tội của năm cần so sánh
Mi : số người (vụ)phạm tội của năm gốc( năm được
so sánh)
n: là số mức độ
2. Công thức tính cơ cấu Tình hình tội phạm
Ycc = Mbf /Mts x 100%
Ycc : số tương đối cơ cấu (%)
Mbf : số lượng người (vụ) phạm tội của từng nhóm tuổi cụ thể
Mts : tổng số người( vụ) phạm tội

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×