Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh phú mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.6 MB, 120 trang )

BARIA VUNGTAU
U N IVERSITY
C ap Sa in t Ja c q u e s

PHẠM THỊ HỒNG NHUNG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ MỸ

LUẬN VĂN THẠC s ĩ
QUẢN TRỊ KINH D OANH


BARIA VUNGTAU
UNIVERSITY
C a p Sa in t Ja c q u e s

PHẠM THỊ HỒNG NHUNG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ MỸ
Chuyên ngành : Quản t rị kin h do an h
Mã số : 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC s ĩ
QUẢN TRỊ KINH D OANH

Ng ưịì h ướn g dẫ n kh o a h ọc
T s . Bù i Hồ n g Điệp




LỜ I CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tơi. Các số liệu
trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Các kết quả của luận văn chưa từng
được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Nếu có sai sót, tơi xin chịu hoàn toàn trách
nhiệm trước pháp luật.

TÁC GIẢ

PHẠM THỊ HỒNG NHUNG


L Ờ CẢM ƠN

Luận văn là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của tác giả trong một thời gian dài, bằng nỗ lực
của bản thân, sự hướng dẫn nhiệt tình chu đáo của TS. Bù i Hồng Điệp và đóng góp của q thầy
cơ, các bạn đồng nghiệp.
Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn sâu sắc đến TS.Bùi Hồng Điệp đã
hướng dẫn, định hướng, ủng hộ và động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới quý thầy cô giáo, những người đã đem lại cho
tác giả những kiến thức bổ trợ, tạo nền tảng lý luận cần thiết để nghiên cứu đề tài này. Đặc biệt là
sự đóng góp và gi úp đỡ tận tình của q thầy cơ bộ mơn Quản trị kinh doanh-Khoa Kinh tế, Phòng
đào tạo s u

ạ h c rườn

ại h c à


ị -

n

à àu,

ộ s n ân hàn

,

ân hàn

- h nhánh hú
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên
và tạo đ ều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này

Vũng Tàu, ngày 9 tháng 5 năm 2017
TÁC GIẢ

PHẠM THỊ HỒNG NHUNG


TÓM TẮT LUẬN V N
Xuất phát từ mong muốn nâng cao hiệu quả huy động vốn, hai th c hiệu uả nguồn vốn từ
khách hàng trên địa bàn, mở rộng quy mô, chiếm lĩnh thị phần, khẳng định vị thế của Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển chi nhánh Phú Mỹ. Tác giả đã nghiên cứu đề tài “ Nâng cao hiệu quả huy
động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ ”

Để giải quyết vấn đề trên, tác giả đã nghiên cứu, hệ thống hó a những cơ sở
lý luận về công tác huy động vốn, các chỉ tiêu đo lường hiệu quả huy động vốn. Thu

thập dữ liệu về kết quả kinh doanh nói chung và các chỉ tiêu cụ thể về hoạt động
huy động vốn nói riêng của BIDV Phú Mỹ, các chi nhánh BIDV khác trên địa bàn
tỉnh BRVT và một số các ngân hàng khác trên địa bàn huyện Tân Thành. Dựa vào
những cơ sở dữ liêu đã thu thập được tiến hành phân tích tình hình huy động vốn
và hiệu quả huy động vốn tiền gởi tại chi nhánh BIDV Phú Mỹ những năm từ 2012
đến 2016. Từ đ nhận iện những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại và
nguyên nhân của nó trong hoạt động huy động vốn của chi nhánh.
Ngoài ra, tác giả đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến khách hàng về hoạt động
huy động vốn tiền gửi của chi nhánh BIDV Phú Mỹ để c được những đ nh gi
khách quan và chính xác hơn về những nhận định của khách hàng khi gửi tiền tại
chi nhánh.
Trên cơ sở kết quả của những phân tích hiệu quả huy động vốn tiền gởi tại
chi nhánh BIDV Phú Mỹ, đ nh gi

ết uả hảo s t của khách hàng, tác giả đề xuất

các giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy thế mạnh sẵn có, khắc phục những khó
khăn, hạn chế cịn tồn tại góp phần giúp BIDV Phú Mỹ nâng cao hiệu quả công tác
huy động vốn, mở rộng thị phần, tăng trưởng và phát triển bền vững, vươn lên nắm
giữ vị thế dẫn đầu về thị phần huy động vốn trên địa bàn.


MỤC LỤC

Lời cam đoan

i

Lời c m ơn


ii

Tóm tắt luận văn

iii

Mục lục

iv

Danh mục các chữ viết tắt

ix

Danh mục bảng biểu, hình vẽ, biều đồ, đồ thị, sơ đồ

xi

MỞ ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục tiêu của đề tài

2


2.1 Mục tiêu chung

2

2.2. Mục tiêu cụ thể

2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

2

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

2

4. Phương pháp nghiên cứu

3

5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

3

6. Kết cấu của luận văn


3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.

TỒNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại

5

1.1.2. Vốn tiền gửi và vai trò của vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại

6

1.1.2.1. Khái niệm về vốn của ngân hàng thương mại

6

ỉ.ỉ.2.2. Các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại.


1.1.2.3, Vai trò của hoạt động huy động vốn tiền gửi của NHTM

7

1.1.3. Các hình thức huy động vốn tiền gửi


8

1.1.3.1. phân loại huy động vốn tiền gửi căn cứ theo thời gian

8

1.1.3.2. Phân loại căn cứ theo đối tượng huy động

9

1.1.3.3. Phân loại theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn tiên gửi

10

1.1.4. Hiệu quả huy động vốn tiền gửi và sự cần thiết nâng cao hiệu quả huy động vốn

12

I . 1.41. Khái niệm hiệu quả huy động vốn:

12

I I . 4.2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả huy động vốn:

12

1.1.4.3 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng thương
mai
1.2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐÉN HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI


16

1.2.1. Các nhân tố chủ quan

17

1.2.11. Mục tiêu, chiến lược kinh doanh của ngân hàng:

17

1.21.2. Chính sách về lãi suất

17

1.21.3. Chính sách sản pham.

17

1.21.4. Chính sách khách hàng

18

1.2.1.5. Cơ sở vật chất và mạng lưới hoạt động

18

1.2.1.6. Đội ngũ nhân sự của ngân hàng

19


1.2.2. Nhân tố khách quan

19

1.2.21. Các nhân tố liên quan đến khách hàng

19

1.2.2.2. Các nhân tố liên quan đến nền kinh tế

19

1.2.2.3. Các nhân tố liên quan đến hệ thống ngân hàng

20

1.2.2.4. Các nhân tố khác

20

1.3. KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THÉ GIỚI
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG

21

NƯỚC
1.3.1. Kinh nghiệm huy động vốn của các Ngân hàng trên thế giới

21


1.3.2. Bài học kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại trong nước

23

Tóm tắt chương 1


CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ
MỸ
2.1. T ỒNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
N M-CHI NHÁNH PH

MỸ

2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

26

26

- Chi nhánh Phú Mỹ
2.1 .1 .1 . ỉỉhái quát địa bàn nghiên cứu

26

2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
27
Việt Nam - Chi nhánh Phú M ỹ
2.1.1.3. Tổ chức quản lý của TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú

29
M
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

31

Nam - Chi nhánh Phú Mỹ qua 5 năm ( 2012-2016)
2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn của BIDVPhú M ỹ

31

2.1.2.2. Công tác sử dụng vốn của BID VPhú M ỹ

37

2.1.2.3. Hoạt động cung ứng dịch vụ của BIDVPhú M ỹ
39
2.1.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDVPhú M ỹ
40
(năm 2012 - 2016)
2.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ MỸ
2.2.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng của tiền gửi tại BIDV Phú Mỹ (từ năm 2012 2016)

45

45

2.2.2. Cơ cấu tiền gửi tại BIDV Phú Mỹ (từ năm 2012 - 2016)


47

2 2 2 1 ơ cấu tiền gử theo đố tượng khách hàng

47

2222

50

ơ cấu tiền gửi theo loại tiền tệ của BIDV Phú M .

2.2.2.3. Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn của BIDVPhú Mỹ.
2.2.3. Chi phí - Thu nhập huy động nguồn vốn tiền gửi tại BIDV Phú Mỹ (từ năm

52
53

2012 - 2016)
. .4 Tương uan giữa tiền gửi huy động và cho vay tại BIDV Phú Mỹ (từ năm 01 -

57


2016
2.2.4.1. Tương quan gìữa nguồn vốn huy động và cho vay

57

2.2.4.2. Tương quan gìữa huy động vốn ngắn hạn và cho vay ngắn hạn:


58

2.2.4.3. Tương quan giữa huy động vốn và sử dụng vốn trung, dài hạn:

59

2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI BIDV CHI NHÁNH

60

PHÚ MỸ
2.3.1. Những kết quả đạt được:

60

2.3.1.1.Công tác quản trị điều hành trong hoạt động huy động vốn

60

2.3.1.2. Quan điểm, nhận thức về huy động vốn:

61

2.3.1.3.Về hiệu quả hoạt động huy động vốn:

61

2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân


64

2.4. KHẢO SÁT Ý KIÉN KHÁCH HÀNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI

68

CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ MỸ
TÓM TẮT CHƯƠNG 2

73

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YÉU NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT

74

TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ MỸ
3.1. MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN
GỬI C

NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT

74

NAM - CHI NHÁNH PHÚ MỸ
3.1.1. Mục tiêu nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi

74

3.1.2. Định hướng nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng Đầu tư và

75
phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YÉU NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN
TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI

77

NHÁNH PHÚ MỸ
3.2.1. Tăng cường công tác quản lý, điều hành và kiểm tra, kiểm sốt

77

3.2.2.Về chính sách lãi suất

78

3.2.3. Chính sách sản phẩm

80

3.2.4. Chính sách Phát triển và chăm sóc khách hàng tiền gửi

84


3.2.5. Chính sách nguồn nhân lực

87

3.2.6. Chính sách về phát triến mạng lưới, kênh phân phối


88

3.2.7. Chính sách truyền thơng quảng bá

89

3.3.8. Đổi mới và hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng

90

3.3 MỘT SỐ KIÉN NGHỊ TRONG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN

91

3.3.1. Đối với Chính phủ

91

3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước

93

3.3.3. Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

94

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

97


KÉT LUẬN

98

TẢI LIỆU THAM KHẢO

100


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

ANZ Bank

Ngân hàng Australia

BRVT

Bà Rịa Vũng Tàu

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BQ

Bình quân


BIDV

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

CN

Chi nhánh

CKH

Có kỳ hạn

CNTT

Công nghệ thông tin

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

Eximbank

Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam

FTP

Fund Transfer Pricing ( Giá chuyển vốn nội bộ)

HĐV


Huy động vốn

HĐVCK

Huy động vốn cuối kỳ

HĐVBQ

Huy động vốn bình qn

HCSN

Hành chính sự nghiệp

HSC

Hội sở chính

KCN

Khu cơng nghiệp

KKH

Khơng kỳ hạn

KHCN

Khách hàng cá nhân


KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

LNTT

Lợi nhuận trước thuế

LS

Lãi suất

LSHĐVBQ

Lãi suất huy động vốn bình quân

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHCS

Ngân hàng chính sách

NIM


Net Interest Margin ( Lãi suất cận biên ròng)


PGD

Phòng giao dịch

QLVTT

Quản lý vốn tập trung

Sacombank

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín

SP

Sản phấm

TMCP

Thương mại cổ phần

TCTD

Tổ chức tín dụng

TCKT


Tổ chức kinh tế

TG

Tiền gửi

TNVHĐ

Tổng nguồn vốn huy động

TGTT

Tiền gửi thanh toán

TCXH

Tồ chức xã hội

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TTCSKH

Trung tâm chăm sóc khách hàng

TTCNTT

Trung tâm cơng nghệ thông tin


USD

Đô la Mỹ

VNĐ

Việt Nam đồng

Vietcombank

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Viettinbank

Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam

VIP

Very Important person ( Khách hàng quan trọng)


__

_
_ __ _ Á1

\

w


'a

_ A?

'a

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Bảng
2.1

Tên Bảng
Hoạt động BIDV giai đoạn 2006-2016

Trang
27

Quy mô huy động vốn của BIDV Phú Mỹ và các chi nhánh BIDV trong
2.2

2.3

2.4

Tỉnh giai đoạn 2012-2016
Quy mô huy động vốn của BIDV Phú Mỹ và các NHTM khác giai đoạn
2012-2016

31


32

Tốc độ tăng trưởng HĐV của BIDV Phú Mỹ và các chi nhánh
35

BIDV khác trong Tỉnh giai đoạn 2012-2016
2.5

Tốc độ tăng trưởng HĐV của BIDV Phú Mỹ và các NHTM khác giai đoạn
2012-2016

36

Quy mô và tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của BIDV Phú Mỹ
2.6

38

giai đoạn 2012-2016
2.7

Kết quả kinh doanh của BIDV Phú Mỹ giai đoạn 2012-2016

40

Lợi nhuận của BIDV Phú Mỹ và các BIDV khác trong Tỉnh giai
2.8

42


đoạn 2012-2016
Lợi nhuận của BIDV Phú Mỹ và các NHTM khác giai đoạn
2.9

43

2012-2016
Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi của BIDV Phú
2.10

45

Mỹ
2.11

Tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn

47

2.12

Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng khách hàng

48

2.13

Cơ cấu tiền gửi theo loại tiền tệ của BIDV PHú Mỹ giai đoạn 2012-2016

51


2.14

Cơ cấu tiền gửi theo thời hạn

52

2.15

NIM huy động vốn của BIDV Phú Mỹ từ năm 2012 - 2016

54

2.16

Thu nhập ròng từ huy động vốn của BIDV Phú Mỹ qua các năm từ 2012­

56

2016
2.17

Bảng tương quan giữa nguồn vốn huy động và cho vay

58

2.18

Bảng tương quan nguồn vốn ngắn hạn và cho vay ngắn hạn


59


Bảng tương quan nguồn vốn trung, dàl hạn và cho vay trung,dài
2.19
2.20
2.21
Hình

hạn
Kết quả phiếu khảo sát
Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng về công tác huy động tiền gửi của
BIDV Phú Mỹ

59
68
69

Tên Hình

1.1

HSC thực hiện điều hịa vốn giữa các CN thông qua cơ chế “mua,bán” vốn

13

2.1

Trụ sở chi nhánh BIDV Phú Mỹ


27

2.2

Cơ cấu tổ chức của BIDV - Chi nhánh Phú Mỹ

29

Biểu đồ

Tên Biểu đồ

Quy mô HĐV của các chi nhánh BIDV trên địa bàn giai đoạn
2.1

32

2012 - 2016
Quy mô HĐV của các ngân hàng trên địa bàn huyện Tân Thành giai đoạn
2.2

2.3

2012 - 2016
Tỷ lệ tăng trưởng HĐV của các chi nhánh BIDV trên địa bàn giai đoạn 2012

34

35


- 2016

Tỷ lệ tăng trưởng HĐV của các ngân hàng trên địa bàn huyện
2.4

37

Tân Thành giai đoạn 2012 - 2016
2.5
2.6

Lợi nhuận của các chi nhánh BIDV trên địa bàn giai đoạn 2012 - 2016
Lợi nhuận của các ngân hàng trên địa bàn huyện Tân Thành giai đoạn 2012

42
44

- 2016
2.7

HĐV phân theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2012 - 2016

50

2.8

HĐV phân theo loại tiền tệ giai đoạn 2012 - 2016

51


2.9

HĐV phân theo kỳ hạn giai đoạn 2012 - 2016

53

2.10

Thu nhập ròng từ HĐV giai đoạn 2012 - 2016

57


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ n đề tài
Trong nền kinh tế thị trường ln có những biến động mạnh như hiện nay
các Ngân hàng thương mại đang trong một cuộc chạy đua khốc liệt - cạnh tranh về
vốn, nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ và công nghệ, nhằm gia tăng hiệu quả hoạt
động, gia tăng thị phần, tối đa hó a lợi nhuận. Để duy trì hoạt động và phục vụ cho
mục đích kinh doanh, các ngân hàng cần một lượng vốn rất lớn để đáp ứng nhu cầu
thị trường . Bởi vốn là luôn yếu tố vật chất trực tiếp quyết định tốc độ tăng trưởng
kinh tế xã hội và cũng là yếu tố tiên quyết quyết định đến sự tồn tại và phát triển
hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại.
Ngân hàng thương mại với tư c ch là một doanh nghiệp, một định chế tài
chính trung gian hoạt động trong lĩnh vực chủ yếu là cung cấp vốn thu lời nhưng để
cung cấp đủ vốn đáp ứng cho thị trường thì các ngân hàng cần huy động thêm từ
bên ngồi. Vì vậy các NHTM rất chú trọng đến vấn đề huy động vốn đáp ứng cho
nhu cầu kinh doanh của mình và có thể n i đây là chức năng uan trọng nhất của
các NHTM.
Trong những năm ua, với việc nhận thức được tầm quan trọng của công tác

huy động vốn. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú
Mỹ đã áp dụng nhiều chính sách, biện pháp và hình thức để phát triển nguồn vốn và
nguồn vốn của ngân hàng ua c c năm đã tăng trưởng không ngừng với tốc độ tăng
trưởng khá cao. Tuy nhiên, so với tỷ trọng của tổng nguồn vốn huy động trên địa
bàn thì nguồn vốn huy động của chi nhánh cịn chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn, chưa
xứng tầm với tiềm năng của chi nhánh và thu nhập ròng từ hoạt động huy động vốn
đóng góp trong tổng thu nhập rịng hoạt động kinh doanh chung của chi nhánh
những năm vừa qua cũng chưa thực sự cao. Do đó, BIDV Phú Mỹ đã và đang tập
trung nguồn lực, đẩy mạnh công tác huy động vốn và nâng cao hiệu quả huy động
vốn tiền gửi. Song bằng chiến lược huy động như thế nào, cách thức ra sao để huy
động tối đa tiềm năng nguồn vốn với chi phí huy động hợp lý nhất là một bài tốn
ln khiến Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên chi nhánh phải trăn trở. Chính


vì vậy tác giả chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam —Chi nhánh Phú Mỹ ” làm đề tài
luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành quản trị kinh doanh của mình.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Nhằm đưa ra các hàm ý quản trị góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác huy
động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh
Phú Mỹ
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Làm rõ cơ sở lý luận về huy động vốn và hiệu quả huy động vốn tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Ph t triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ.
- Phân tích thực trạng hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Ph t triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ.
- Đưa ra các hàm ý quản trị góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác huy động
vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Ph t triển Việt Nam - Chi nhánh Phú
Mỹ.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Phân tích hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- về không gian: Nghiên cứu hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Ph t triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ,
- Về thời gian:
Dữ liệu thứ cấp sử dụng các báo cáo, số liệu thống kê tại BIDV Phú Mỹ, tại
NHNN Tỉnh BRVT của các năm gần đây từ năm 01 đến năm 2016. Ngồi ra cịn
thu thập thơng qua sách, báo, tạp chí chun ngành ngân hàng, c c trang điện tử,
các đề tài nghiên cứu cùng chủ đề đã được tiến hành trước đây.
Dữ liệu sơ cấp được khảo sát thực tế thông qua bảng câu hỏi khảo sát khách
hàng trong khoảng thời gian từ tháng 01/01/2017 đến 28/02/2017.


4. Ph ươn g PháP ngh iên cứu:
Luận văn sử dụng phương ph p nghiên cứu định tính bằng cách sử dụng các
phương pháp thống kê, mô tả - giải thích, đối chiếu - so sánh, phân tích - tổng hợp.
Ngồi ra luận văn cịn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng
phương ph p hảo sát lấy ý kiến khách hàng nhằm giải quyết các mối quan hệ giữa
lý luận và thực tiễn, luận giải các vấn đề c lien uan đến đề tài
5. Ý nghĩa th ực tiễn của đề tài:
Trong thời gian qua đề tài về nâng cao hiệu ua huy động vốn tại các NHTM
đã được rất nhiều các tác giả lựa chọn để làm đề tài nghiên cứu [10;11;12;13].
Ngồi ra cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác về đề tài hiệu quả huy động vốn
của các NHTM trong bối cảnh hội nhập vào thị trường quốc tế. Các cơng trình
nghiên cứu này chỉ rõ những hạn chế về vấn đề huy động vốn; quản trị hiệu quả sử
dụng nguồn vốn huy động... Các cơng trình nghiên cứu cũng đã đưa ra các giải
pháp cho việc tăng cương huy động vốn và nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền

gửi. Tuy nhiên các giải pháp mà các nghiên cứu trên đưa ra mới chỉ đáp ứng được
về mặt oanh số huy động, mà chưa đi sâu vào phân tích, đ nh gi tính hiệu uả của
hoạt động huy động vốn cũng như c c giải ph p đưa ra chưa được chi tiết, chưa c
những giải pháp cụ thể để ngân hàng có thể tiếp cận với dịng vốn có chi phí rẻ nhất
mà đem lại lợi nhuận cao nhất.
Luận văn này trên cơ cở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về hoạt động huy
động vốn tiền gửi đi sâu phân tích, đ nh gi từng tiêu chí ảnh hưởng đến hiệu quả
huy động vốn tiền gửi, những thành tựu đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại và
nguyên nhân của nó tại Ngân hàng Đầu tư và Ph t triển chi nhánh Phú Mỹ từ năm
2012 đến năm 2016. Kết hợp với việc tiến hành thực hiện khảo sát ý kiến khách
hàng về công t c huy động vốn. Luân văn đã ế thừa được những ưu điểm và khắc
phục được phần nào những hạn chế của các nghiên cứu trước đây. Từ đ đưa ra
những định hướng và tìm ra những giải pháp tối ưu trong việc mở rộng qui mơ, tiết
kiệm chi phí, tối đa h a lợi nhuận trong công t c huy động vốn tiền gửi tại BIDV
Phú Mỹ. Luận văn hông chỉ c ý nghĩa thực tiễn đối với hoạt động huy động vốn
và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Ph t triển chi nhánh Phú Mỹ nói


riêng mà cịn có thể được ứng dụng để góp phần nâng cao hiệu quả huy động vốn và
hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại nói chung.
6. Kết cấu của 1uân vă n : Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm có 3 chương:
Ch ươn g 1: Cơ sở khoa họ c về hi ệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng
th ươn g mại:
Trình bày cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn tiền gửi của ngân hàng
thương mại, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi. Đồng thời,
tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác huy động của các ngân hàng, những
kinh nghiệm hoạt động huy động vốn trong và ngoài nước.
Ch ươn g 2: Th ực trạng hiệu quả huy động nguồ n vốn tiền gửi tại ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát t riển Vi ệt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ:
Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh chung của chi nhánh; Phân tích,

đánh giá từng tiêu chí ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn tiền gửi, những kết
quả đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của nó tại Ngân hàng
Đầu tư và Ph t triển chi nhánh Phú Mỹ từ năm 01 đến năm 01 ;

ết hợp với

việc tiến hành thực hiện khảo sát ý kiến khách hàng về công t c huy động vốn để có
được những đ nh gi

h ch uan và chính x c nhất về những mong muốn của

khách hàng khi gửi tiền tại chi nhánh
Ch ươn g 3: Địn h hướng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả huy động
ngu n vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Đầu



á

ển Vi t Nam - Chi

nhánh Phú Mỹ:
Dựa trên cơ sở lý thuyết chương 1 và thông qua kết quả phân tích, đ nh gi ,
khảo sát ở chương . Chương 3 vạch ra những mục tiêu, định hướng, uan điểm về
nâng cao hiêu quả huy động vốn. Từ đ c c c giải pháp và những kiến nghị thiết
thực nhằm mang lại hiệu quả công t c huy động vốn tại Ngân hàng Ngân hàng Đầu
tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ


CHƯƠNG 1

CƠ s Ở KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI .
1.1.1. Khái ni ệm ngân hàng th ươn g mại
Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại hình doanh nghiệp đặc biệt chuyên
kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng, với chức năng chủ yếu là làm trung gian
tín dụng, trung gian thanh tốn giữa các doanh nghiệp, các cá nhân trong nên kinh
tế.[2, tr.63]
Cho đến nay đã có nhiều định nghĩa khác nhau về Ngân hàng thương mại.
Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là
những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của cơng
chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài ngun
đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”. [19].
Tại Hoa Kỳ và nhiều quốc gia khác thì “Ngân hàng là các tổ chức tài chính
cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng,
tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với
bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” [9]
Tại Việt Nam, Luật các Tổ chức tín dụng do Quốc hội khố 12 thơng qua ngày
16/6/2010, định nghĩa: “NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật các tổ
chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận”, và định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng là
việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ: nhận tiền
gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản”. [20]
Từ những nhận định trên ta có thể thấy NHTM là một trong những định chế
tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa ạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ
bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh tốn. Ngồi ra, NHTM
cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch
vụ của xã hội.



1.1.2. Vốn tiền gửi và vai trò của vốn tiền gửi tạ i ngâ n hàng th ươn g mại
Khái niệm về vốn của ngân hàng thương mại
Trong nền kinh tế thị trương nói chung thì vốn là các tài sản trong xã hội
được đưa vào đầu tư nhằm mang lại hiệu quả trong tương lai. Với NHTM thì vốn
của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được để tiến
hành các hoạt động cho vay, đầu tư hoặc các dịch vụ kinh doanh khác nhằm đạt
được mục tiêu khác nhau. Biểu hiện của vốn trong kinh doanh ngân hàng chủ yếu là
tiền.Vốn của ngân hàng cũng có thể thuộc quyền sở hữu của chủ ngân hàng hoặc
vay từ bên ngoài. Việc sử dụng vốn phải đáp ứng yêu cầu lợi nhuận và an tồn. Huy
động vốn là trong những hoạt động chính của NHTM. Đây là hoạt động tìm kiếm
các nguồn tài trợ, là hoạt động tiền đề để tiến hành các hoạt động khác. [1, tr.24]
1.1.2.2, Các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại.
Nguồn vốn của NHTM bao gồm:
- Vốn chủ sở hữu: Hay cịn gọi là vốn tự có là vốn riêng của NHTM, đây là
số vốn ban đầu và được gia tăng khơng ngừng cùng với q trình phát triển của
NHTM. Về phương diện quản lý, vốn tự có là số vốn tối thiểu, bắt buộc một NHTM
phải có để được cấp giấy phép kinh doanh, đồng thời là cơ sở để thu hút các nguồn
vốn khác. [1, tr.40]
Nguồn vốn tự có có vai trị quan trọng trong hoạt động của ngân hàng với
những chức năng: Chức năng bảo vệ, chức năng đảm bảo thanh toán, chức năng
hoạt động ...
Vốn tự có của NHTM được chia thành các khoản mục: Vốn điều lệ, vốn tự
có bổ sung và các quỹ ngân hàng.
Vốn điều lệ: Là vốn tự c ban đầu khi thành lập ngân hàng, vốn điều lệ của
NHTM mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động của NHTM
nhưng nó lại mang tính ổn định cao và có vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động
của ngân hàng.
Vốn tự c bổ sung và c c uỹ ngân hàng hình thành hi ngân hàng đi vào
hoạt động,có thể có vốn tự có bổ sung do Nhà nước cấp, do việc bán thêm cổ phần,

nhưng chủ yếu được trích qua lợi nhuận của ngân hàng trong quá trình kinh doanh.


Với tầm quan trọng trong việc chống đỡ những rủi ro ngân hàng, NHNN
thường quyết định mức vốn tự có tối thiểu khi thành lập hoặc NHTM chỉ được huy
động vốn không quá bội số nhất định của vốn tự có. [1, tr.41-44]
- Vốn huy động: Vốn huy động là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá
nhân mà ngân hàng đang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả, vốn
huy động là nguồn vốn chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn khoảng 70% - 80% trong tổng
nguồn vốn của bất kỳ một NHTM nào. Vì vậy huy động vốn đươc coi là hoạt động
cơ bản, có tính chất sống cịn đối với bất kỳ một NHTM nào. [1, tr.46]
- Vốn đí vay: Vốn đi vay là vốn giúp cho các NHTM bổ sung nguồn vốn
ngăn hạn của mình để đảm bảo duy trì hoạt động một cách bình thường. Vốn đi vay
được phân thành hai nh m sau đây:
+ Vốn đi vay ngân hàng Nhà nước:
Vay qua hình thức tái cấp vốn như chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá,
vay cầm cố chưng từ có giá, cho vay lại hồ sơ tín dụng...
Vay thanh tốn: Khi các NHTM tham gia hệ thống thanh toán bù trừ nếu
ngân hàng nào thiếu vốn để thanh tốn thì sẽ được NHNN cho vay để đảm bảo các
khoản giao dịch thanh toán bù trừ được thực hiện.
+ Vốn đi vay các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác: Là
loại cho vay l n nhau giữa c c ngân hàng theo phương thức tự vay tự trả. Phương
thức này rất linh hoạt giúp các NHTM cân đối vốn một cách kịp thời. [1, tr.51-52]
- Vốn khác : Như vồn tài trợ, vốn uỷ thác đầu tư, các nguồn vốn khác trong
quá trình hoạt động kinh doanh. Đây là những khoản vốn ngân hàng nhận được từ
chính phủ, các tổ chức chính trị, các ngân hàng lớn ... tài trợ cho các dự án phát
triển. [1, tr.53]
1.1.2.3. Vai trò của hoạt động huy động vốn tiền gửi của NHTM
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động sản xuất inh oanh được
thì phải có : Cơng nghệ - Lao động - Tiền vốn. Trong đó vốn là nhân tố quan trọng,

nó phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Riêng đối với
NHTM vốn lại càng là nhân tố không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh. Đặc
trưng của hoạt động ngân hàng thì vốn khơng chỉ là phương tiện kinh doanh mà còn


là đối tượng kinh doanh chủ yếu của NHTM. Vì vậy huy động vốn không những
được coi là hoạt động cơ bản, có tính chất sống cịn đối với bất kỳ một NHTM nào
mà nó cịn đóng vai trị quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nhất là
trong giai đoạn kinh tế hội nhập hiện nay, cụ thể là:
- Đối với nền kinh tế: Chức năng huy động nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng có
vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn
để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và mở rộng quy mơ sản
xuất. Nhờ đó, ngân hàng đã biến vốn nhàn rỗi thành vốn hoạt động, kích thích q
trình ln chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Đối với ngân hàng: Nguồn vốn tiền gửi là nguồn vốn chủ yếu để thực
hiện các nghiệp vụ sinh lời của ngân hàng như cho vay, đầu tư, cung cấp các
dịch vụ thanh tốn,... Quy mơ nguồn vốn tiền gửi thể hiện năng lực tài chính và uy
tín của ngân hàng. Nguồn vốn huy động càng lớn thể hiện năng lực tài chính mạnh
mẽ và sự tin tưởng của khách hàng vào ngân hàng, góp phần củng cố vị thế của
ngân hàng trên thị trường.
- Đối với người gửi tiền: Khi gửi tiền vào ngân hàng, ngồi tính chất an tồn,
khách hàng cịn được hưởng các dịch vụ thanh tốn an tồn, nhanh chóng, tiện lợi
như thanh to án séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thanh toán qua hệ thống máy
ATM, thanh to án thông qua Internet,.. Đối với tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ
hạn, khách hàng được hưởng lãi và có thể tích lũy tiền để thực hiện mục đích nào
đó cho tương lai. Khơng những thế, trong những trường hợp khách hàng gặp khó
khăn về mặt tài chính, ngân hàng có thể tài trợ cho khách hàng bằng các hình thức
cầm cố, chiết khấu sổ tiết kiệm, cho vay, bảo lã n h ,.
1.1.3. Các hình thức huy động vốn tiền gửi
1.1.3.1. Phân loại huy động vốn tiền gửi căn cứ theo thời gian

- Huy động ngắn hạn:
Đây là hình thức huy động chủ yếu trong các NHTM thông qua việc phát
hành các công cụ nợ ngắn hạn trên thị trường tiền tệ và các nghiệp vụ nhận tiền gửi
ngắn hạn, Tiền gửi thanh toán (TGTT),.... Do thời gian ngắn nên lãi suất huy động
ngắn hạn thường thấp, tuy nhiên tính ổn định lại kém.


- Huy động trung hạn:
Đây là nguồn huy động vốn ngân hàng qua phát hành các công cụ nợ trung
hạn trên thị trường vốn hoặc nhận tiền gửi trung hạn (từ 1 đến 5 năm). Vốn huy
động này ngân hàng có thể sử dụng tương đối dài và thuận tiện, tuy nhiên lãi suất
huy động nguồn này thường cao hơn nguồn ngắn hạn. Nguồn huy động trung hạn
rất quan trọng và cần thiết để ngân hàng thực hiện các hoạt động đầu tư, thay đổi
công nghệ và cho vay trung, dài hạn với lãi suất cao.
- Huy động dài hạn:
Đây là hoạt động huy động vốn dài hạn của ngân hàng trên thị trường vốn,
với nguồn huy động này ngân hàng có thể sử dụng dễ dàng, có tính ổn định cao (từ
5 năm trở lên) do vậy lãi suất mà ngân hàng phải trả cũng rất cao.
1.1.3.2. Phân loại căn cứ theo đối tượng huy động
- Huy động vốn từ dân cư:
Đây là một khu vực huy động đầy tiềm năng cho các ngân hàng. Ngân hàng
huy động từ các khoản tiền nhàn rỗi của dân chúng và sau đó chuyển đến cho những
người cần vốn để mở rộng đầu tư, kinh doanh. Nguồn huy động từ dân cư thường
khá ổn định .
- Huy động vốn từ các doanh nghi ệp và các tổ chức xã hội:
Đây là nguồn huy động được đánh giá là rất lớn, chiếm tỷ trọng cao trong
tổng nguồn vốn. Để tiết kiệm thời gian và chi phí trong thanh tốn, các doanh
nghiệp dù lớn hay nhỏ hầu hết đều có tài khoản trong ngân hàng. Chu kỳ rút tiền
của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội khơng giống nhau. Vì vậy ngân hàng
ln có trong tay một khoản tiền lớn mà mình có thể sử dụng một c ch tương đối

thuận lợi.
- Huy động vốn từ các ngân hàng và các TCTD khác:
Trong quá trình hoạt động c c ngân hàng thường có các khoản tiền gửi l n
nhau để thuận tiện trong giao dịch, thanh tốn,... Ngồi ra việc vay l ẫn nhau giữa
các ngân hàng cũng làm tăng nguồn vốn huy động, điều này tuy không thường
xuyên song n cần thiết trong hoạt động kinh doanh của mỗi NHTM. Khi xuất
hiện việc thiếu hụt dự trữ hay khả năng thanh tốn bị đe doạ,... các NHTM có thể


vay l ẫn nhau. Ngân hàng Trung ương đóng vai trò là người cho vay cuối cùng để
cứu cho các NHTM khỏi các trục trặc xảy ra.
1.1.3.3.Phân loại theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn tiên gửi
- Huy động tiền gửi
+ Tài khoản thanh tốn:
Gồm có tài khoản thanh toán của cá nhân và của các doanh nghiệp. Đây là
tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhờ giữ và thanh toán hộ. Khách hàng được
ngân hàng mở tài khoản thanh toán, trên tài khoản này khách hàng có thể yêu cầu
ngân hàng phát hành các phương tiện thanh to án như séc, thẻ. Nhìn chung lãi suất
của khoản tiền này rất thấp, chính vì vậy để thu hút được nhiều tiền gửi thanh tốn,
tăng tính cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ này, một số ngân hàng trả lãi cao
hơn và có nhiều ưu đãi kèm theo. [6, tr.85]
+ Huy động tiền gửi có kỳ hạn:
Các doanh nghiệp và cá nhân có thu nhập tạm thời chưa sử dụng trong một
thời gian nhất định có thể gửi vào ngân hàng dưới hình thức ký thác có kỳ hạn và
chỉ được rút ra khi đến hạn. Ở Việt Nam, hình thức tiền gửi có kỳ hạn bằng các
chứng chỉ tiền gửi (mà chúng ta vẫn gọi là kỳ phiếu ngân hàng có mục đích) với các
thời hạn 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm,... ngày càng phổ biến, đã và đang phát huy
vai trò hay việc tạo vốn cho các ngân hàng. [6, tr.86]
- Huy động tiền gửi tí ết ki ệm (Saving deposit)
Đây là hình thức phổ biến nhất, lâu đời nhất của các NHTM. Bao gồm các

loại sau:
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Theo hình thức này, người gửi có thể ký thác nhiều lần và rút ra theo nhu cầu
sử dụng. Loại tiền gỏi này vẫn được ngân hàng trả lãi
+ Tiền gửi tiết kiêm có kỳ hạn:
Đây là loại hình tiết kiệm phổ biến nhất, quen thuộc nhất ở nước ta. Người
gửi tiền gửi vào ngân hàng và rút ra sau những thời hạn xác định: 1 tháng, 3 tháng,
6 tháng,... trường hợp người gửi rút trước hạn thì lãi suất sẽ thấp. Đây là những
khoản tiền có tính ổn định rất cao nên ngân hàng phải trả khách hàng với lãi suất


gần như là cao nhất. [6, tr.91]
- Huy động thông qua phát hành các cơng cụ nợ:
Đây là hình thức huy động vốn có hiệu quả khá cao của các NHTM. Trong
quá trình hoạt động ở những thời điểm nhất định, ngân hàng thấy cần phải huy động
thêm vốn trước những cơ hội kinh doanh đầy hấp dẫn. Để đáp ứng nhu cầu vốn vào
những thời điểm ấy, ngân hàng có thể phát hành kỳ phiếu và trái phiếu. [6, tr.94]
+ Trái phiếu: Trái phiếu ngân hàng là một giấy tờ có giá, xác nhận khoản nợ
của khách hàng đối với người chủ ngân hàng với những cam kết như thanh to án một
số tiền xác định vào một ngày xác định trong tương lai với thời hạn xác định cho
trước. Trái phiếu được phát hành trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, chủ yếu là để
huy động vốn trung và dài hạn.
+ Kỳ phiếu: Kỳ phiếu ngân hàng là một loại giấy tờ nhận nợ ngắn hạn do ngân
hàng phát hành nhằm huy động vốn trong dân, chủ yếu là để phục vụ cho những kế
hoạch kinh doanh xác định của ngân hàng như một dự án, một chương trình kinh tế,...
- Huy động vốn qua đí vay các ngân hàng:
Hình thức này ngày càng chiếm vai trị quan trọng trong môi trường kinh
doanh đầy biến động như hiện nay, các NHTM có thể vay từ nhiều nguồn.
+ Vay từ các TCTD:
Đó là các khoản vay thơng thường mà các ngân hàng vay l ẫn nhau trên thị

trường liên ngân hàng hay thị trường tiền tệ. Các ngân hàng thường xây dựng các
mối quan hệ tốt để khi thiếu hụt vốn có thể vay lẫn nhau chứ khơng vay ngân hàng
Trung ương.
+ Vay từ ngân hàng Trung ương:
Khi NHTM xảy ra tình trạng thiếu hụt dự trữ bắt buộc hay mất khả năng
thanh to án thì người cuối cùng mà các ngân hàng có thể cầu cứu là ngân hàng Trung
ương. Ngân hàng Trung ương cho vay dưới hình thức tái chiết khấu thương phiếu...
[6, tr.95-96]
- Huy động vốn qua các hình thức khác:
Để tăng cường huy động vốn nhàn rỗi từ dân cư, các tổ chức kinh tế, các
doanh nghiệp, các NHTM cịn sử dụng các hình thức khác về dịch vụ xã hội: làm


×