Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ôn Thi Học Kì II lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.01 KB, 8 trang )

Sinh Học
1.
đầu hẹp, nhọn, khớp vs thân thành một hình khối thuôn nhọn về phái trc
Da trần, phủ chất nhầy
và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để
ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
-Miệng có lưỡi để phống ra bắt mồi.-có dạ dày lớn,ruột ngắn, gan-mật lớn,có tuyến tụy.. –hô hấp bằng phổi và
qua da
-xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với Tim 3 ngăn nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha
-thận giống cá có ống dẫn nc tiểu xuống bõng đái lớn trc khi thải ra qua lỗ huyệt
-não trc thùy thị giác phát triển
-tiểu não kém phát triển, có hành tủy và tủy sống
- ếch đực ko có cơ quan giáo phối
- ếch cái đẻ trứng thụ tinh ngoài
Câu 2 đặc điểm chung và vai trò của lớp bò sát Đặc điểm chung:
-là loài động vật có xương sốngthích nghi hoàn toàn vs đờ sống ở cạn,da khô có v ảy
-chi yếu có vuốt sắc
-phổi co nhiều vách ngăn Có vách ngăn hụt ở tâm thất,máu đi nuôi c ơ thể à máu pha,th ụ tinh trong ,tr ứng
có vỏ bao bọc có noãn hoàn
-là động vật biến nhiệt Vai trò
-có lợi;có giá trị thực phẩm
-có ích cho thí nghiệm
-sử dụng cho dược phẩm
-tạo ra sản phẩm mĩ nghệ
-có hại:có 1 số ngườ có nòng độc chết người
-có kích thước lớn


Câu 3 cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài
-có 4 chi,ngắn,yếu
-Chi có 5 ngón,có vuốt
-Thân dài, đuôi dài--di chuyển
-Trên đầu có các giác quan:mắt,mũi, miệng,tai, lưỡi
-cổ dài--cử động đầu linh hoạt
-da khô,có vây sừng bao bọc
–giảm sự thoát hơi nước
-mắt có mi giúp mắt không bị khô
-tai có màng nhĩ,nằm trong1 hóc nhỏ--hướng các giao động âm thanh vào màng nh ĩ
Câu 4 các bộ móng vuốc, đặc điểm chung và vai trò của lớp thú Lớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa m ẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, r ăng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
+ Vai trò: _ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức kho ẻ, làm d ược li ệu, làm đồ m ĩ ngh ệ, là đối t ượng thí
nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế
Sử
Câu 1 tìm hiểu về các bộ luật của 4 triều đại trần,lí,lê,nguyễn?
Nhà trần:Nhà nước chú trọng sửa sang luật pháp, ban hành bộ luật mới gọi là Quốc triều hình luật. Hình
luật thời Trần cũng giống như thời Lý,nhưng được bổ sung thêm. Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư
hữu tài sản quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn. Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện
để xét xử việc kiện cáo. Vua Trần vẫn để chuông lớn ở thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần.

Sự cách biệt giữa vua quan và dân chúng chưa thực sự sâu sắc.
nhà lý: luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của


công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người
phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Nhà lê: Quốc Triều Hình Luật thời Lê (hay còn được gọi là Bộ Luật Hồng Đức) là bộ luật được nhiều nhà
khoa học trong nước và nước ngoài đánh giá rất cao về nhiều phương diện trong lịch sử phong kiến Việt
Nam. Luật pháp thời này nghiêm đến mức "của rơi ngoài đường không ai nhặt, nhà nhà đêm ngủ mở cửa
không phải lo trộm cướp"
Nhà nguyễn: Bộ luật Gia Long là bộ luật chính thức của Việt Nam thời đầu nhà Nguyễn được cho ban
hành năm 1815 gồm 22 quyển và 398 điều, bộ luật này gần như lấy nguyên mẫu là luật nhà Thanh cho
nên nhìn tổng thể khá khắc nghiệt và không được tiến bộ như bộ luật Hồng Đức của nhà Lê.
Câu 2.kể tên cá triều đại

Câu 3.nguyên nhân thắng lợi ,ý nghĩa, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa lam sơn
Nguyên nhân thắng lợi :- Do truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia,
giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn. - Do sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc
khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đã có những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến
thắng lợi, đã biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.
Ý nghĩa lịch sử: + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là
Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
Ý nghĩa lịch sử:
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.
Diễn biến: * Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ
tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), sau đó hạ thành Trà Lân. Trên đà thắng lợi đó, nghĩa quân
tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.
* Giải phóng Tản Bình, Thuận Hoá (năm 1425)

Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.
Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. Quán Minh chỉ còn mấy thành luỹ
bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
* Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
- Tháng 9-1426, nghĩa quân chia làm ba đạo tiến ra Bắc : Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc,
ngăn chặn viện binh từ Vân Nam (Trung Quốc) sang. Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông
Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An vào Đông Quan. Đạo thứ ba. tiến thẳng vào Đông Quan.
Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt, chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải
rút vào thành Đông Quan cố thủ. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.
* Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426)
Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số
quân Minh ở đây lên 10 vạn. Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực
của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động
- Chúc Động
Kết quả: . Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về
Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
Câu 4.Tình hình chính trị và xã hội nhà lê
* Kinh tế
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu
tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính,
chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan
chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách
quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ
công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq
do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm

sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.


Câu 5.tình hình kinh tế , văn hóa ở thế kỉ 16-18 - Nho giáo từng bước suy thoái : thi cử không còn
nghiêm túc như trước. Tôn ti trật tự phong kiến cũng không còn được như thời Lê sơ. Phật giáo, Đạo giáo
có điều kiện phục hồi. Nhiều chùa, quán được xây dựng thêm, một số chùa được trùng tu lại.
- Cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá, từ thế kỉ XVI, một số giáo sĩ đạo Thiên Chúa phương Tây
theo các thuyền buôn nước ngoài vào Đại Việt truyền đạo. Một tôn giáo mới xuất hiện : đạo Thiên Chúa.
+ Giáo dục không góp phần phát triển kinh tế, không thừa hưởng được những thành quả của khoa học kĩ
thuật, những tri thức tiên tiến của loài người áp dụng vào sản xuất.
+ Chương trình Nho học “Tứ thư, ngũ kinh” học để đi thi và ra làm quan à Chương trình giáo dục Nho học
chưa góp phần phát triển kinh tế nước ta.
Văn học dân gian rất phát triển trong khi văn học chữ Hán suy giảm. Phản ảnh thực tế Nho giáo ngày càng
mất uy tín đồng thời chứng tỏ cuộc sống tinh thần của nhân dân được đề cao góp phần làm cho văn học
thêm phong phú đa dạng…
Văn học chữ Nôm phát triển mạnh những nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng
Khắc Hoan.
- Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong phú: ca
dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian… mang đậm tính dân tộc và dân gian.
- Thế kỷ XVIII chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến.
Câu 6.khởi nghĩa tây sơn Ý nghĩa :Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các
chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống
nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền
độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Nguyên nhân :Có được thắng lợi trên, trước hết là nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần
yêu nước cao cả của nhân dân ta. Tiếp đó, sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy
nghĩa quân đã góp phần quan trọng vào thắng lợi. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta
ở thế kỉ XVIII.
Diễn biến : Năm 1771, cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn đã bùng nổ ở Bình Định do 3 anh em: Nguyễn
Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. - Quân khởi nghĩa đã tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng

Trong và sau đó tiến quân ra Bắc tiêu diệt chính quyền Lê-Trịnh, thống nhất đất nước trở lại - Sự nghiệp
thống nhất đất nước bước đầu được hoàn thành. II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CUỐI THẾ KỶ XVIII: 1.
Cuộc kháng chiến chống Xiêm: - Đầu những năm 80 của thế kỷ XVIII, Nguyễn Ánh đã cầu cứu vua Xiêm. Vua Xiêm sai tướng đem 5 vạn quân sang xâm lược nước ta. - Được tin đó Nguyễn Huệ đã đem theo binh
thuyền vào Gia Định, đại phá quân Xiêm vào đầu năm 1785 với chiến thắng lẫy lừng: Rạch Gầm- Xoài Mút Quân Xiêm đại bại, Nguyễn Ánh theo tàn quân Xiêm chạy thoát thân. - Miền Nam trở lại bình yên Lược đồ
trận Rạch Gầm- Xoài Mút 2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789): - Sau khi bị Tây Sơn đánh bại, vua Lê
Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh - Nhân cơ hội đó, vua Thanh đã sai tướng đem 29 vạn quân và dân công
sang xâm lược nước ta - Trước sự tấn công ào ạt của quân Thanh, lực lượng của Tây Sơn đóng ở kinh
thành tạm rút lui về mạn nam Ninh Bình và Thanh Hóa. - Được tin cấp báo quân Thanh đã xâm nhập Bắc
Hà, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, thần tốc tiến quân ra Bắc.
Kết Quả: Chỉ trong năm ngày( từ chiều 30 Tết đến trưa mồng 5 Tết Kỉ Dậu), Nguyễn Huệ đã đại phá 29 vạn
quân Thanh với chiến thắng oanh liệt Ngọc Hồi- Đống Đa, quân Thanh bị đánh tơi bời, đại quân bị tiêu diệt,
tàn quân còn lại cùng Tôn Sĩ Nghị tháo chạy về
Địa lý
Câu 1.khát quát thiên nhiên châu mỹ
Bắc mỹ có câu trúc địa hình đơn dản, gồm 3 bộ phận,kéo dài theo chiều kinh tuyến : hệ thống
Cooc-đi-e cao,đồ sộ ở phía tây; đồng bằng ở giữa và miền sơn nguyên núi già ở phía đông
Câu 2.động vật quý hiếm, lâm sản,dược liệu,lượng ôxi khổng lồ, khoáng sản,thủy sàn(cá hồi,…)
Câu 3.đ dân cư ở châu đại dương
-Châu Đại Dương là châu lục có mật đọ dân số thấp nhất thế giới . Tỉ lệ dân thành thị cao,nhất là ở otla,nui
di lân
-người bản địa chiếm 20%gồm ng ốt xtra lô it,ng Mê la nê ddieng,ng Pô li nê diêng
- dân thành thị gồm 2 phần:ng nhập cư và ng bản địa
- có nhiều đảo có vài ng hoặc ko có ng
Câu 4.khái quát thiên nhiên cdd


Châu đại dương gồm các chuỗi đảo san hô và núi lửa , các quần đảo lớn và vô số đảo nhỏ trong Thái bình dương.
Phần lớn các đảo có khí hậu nhiệt đơií nóng ẩm,mưa nhiều,điều hòa.
Câu 5.khái quát thiên nhiên châu âu
-đại bộ phận lãnh thổ châu âu có khí hậu có khí hậu ôn đới,chỉ một diện tích nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới;phía

nam có khí hậu địa trung hải.sông ngòi dày đặc , lượng nc dồi dào,mùa đông đống băng.sự thay đổi thực vật thay đổi
theo nhiệt độ và lượng mưa.
Câu 6.đặc điểm dân cư,kt châu âu
-Dân cư:dân cư châu âu chủ yếu thuộc chủng tộc da trắng.những cuộc chiến tranh tôn giáo trong lịch sử đã tạo nên sự
đa dạng về văn hóa ,ngôn ngữ,tôn giáo trong các quốc gia châu âu.dân số châu âu đang già đi
-kih tế: + nông nghiệp :quy mô sản xuất ko lớn. sản xuất theo tổ chức các hộ gia đìnhhoặc các trang trại.các hộ gia
đình sản xuất theo hướng đa canh.trang trại , xí nghiệp thì chủ yếu 1 sản phẩm chính
+ công nhiệp: có nghành CN tiên tiến và xuất hiện sớm nhất thế giới.các sản phẩn công nghiệp châu âu có chất
lượng cao.các ngành dc chú trọng là luyện kim , chế tạo máy ,….các nề công ngiệp truyền thống bị giảm sutsdo sự
cạnh tranh giữa các nc.châu âu là châu lục phát triển về ngành công ngiệp hiện đại, vũ trụ.
+ dịch vụ: là lĩnh vực kinh tế phất triển nhất châu âu.châu âu có nhiều sân bay , hải cảng,đường giao thông
hiện đại, nhiều trung tâm tài chính,ngân hàng, bảo hiểm lớn,… Du lịch là ngành kinh tế quan trọng đem lại thu nhập
ko ít cho châu âu
Câu 7. Khái quất khu vực bắc âu
- Khu vực bắc âu gồm ai xơ len và 3 nc bán đảo Xcan đi na vi là nauy thụy điển, Phần lan. Phầnf lớn diện tích nằm
trong vùng ôn đới lục địa , đới lạnh
Bắc âu có khí hậu lạnh giá vào mùa đông,mát mẻ vào mùa hè.tuy vậy có sự khác bt giữa hai bên dãy núi xcan đi na
vi.Ở phía đông ,Thụy điển và Phần lan có múa đông rất giá lạnh , tuyết rơi tù tháng 10 .ở phía tây , ven biển nauy có
mùa đông ko lạnh lắm , biển ko đống băng , mùa hạ mát ,mưa nhièu
Câu 8.Khái quát thiên nhiên Nam Âu
Khu vực nam âu nằm trên một vùng ko ổn định của lớp vỏ trái đất. quá trình tạo núi đang tiếp diễn: một số vùng núi
dc nâng lên nhiều trong khi nhiều vùng biển lại sụp xuống ; nhiều núi lửa còn hoaatj động , những trận động đất
thường xảy ra, đôi khi kèm theo những đợt sóng thần có sức phá hoại lớn…
Câu 9.
Tuy cùng một vĩ độ nhưng Ai xơ len lại có khí hậu lạnh giá hơn là vì phía đông thụy điển và phần lan có các dòng
biển nóng chạy sát bờ hơn ai xơ len và ai xo len nằm gần bắc băng dương hơn đông nauy và phần lan
Câu 10.
Vì xung quanh bờ biển nauy có nhiều dòng biền nống chạy sát bờ và có vĩ độ cao hơn nên có mùa đông ko lạnh lắm ,
sông , biển ko đống băng , mùa hè mát mè: còn ở phái đông thụy điển và phần lan thì chả có dòng biển nào nên khí
hậu lạnh giá hơn

Câu 11
-Ôn đới lục địa: Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa
hè ẩm ướt.
-Khí hậu địa trung hải: Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.
Câu 12.
-Ôn đới hải dương: Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0 oC , mưa
quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.
-Ôn đới lục địa: Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng
vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ
tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0 o

Văn

Đề 1 Trong cuộc sống con người, thứ quý nhất ko fải là vật chất xa hoa hay tiền đồ danh lợi mà

nó xuất phát từ trong bản thân con người .Tình yêu thương,đó là tình cảm cao quý mà con
người sẽ ko thể sống nếu thiếu nó.
Tình cảm ấy đc vun đắp và fát triển qua từ ngàn đời nay mà chủ yếu là mối quan hệ tình cảm
giữa GĐ, thầy cô, bè bạn, người thân, ...Khi tiếp xúc với nhau, con người đều có những thể hiện
những tình cảm sắc thái riêng biệt như tình cảm iu thương giữa cha mẹ dành cho con cái và
ngược lại, sự đùm bọc yêu thương of anh em, sự quan tâm dạy dỗ của thầy cô, sự gắn bó yêu
thương quí mến of bạn bè, sự giúp đỡ of con người với con người,sự yêu thương hoà hợp giữa
vợ chồng...Mỗi tình cảm đều có sự thể hiện riêng nhưng bản chất of nó vẫn là lòng yêu thương
con người với con người, đó là thứ tình cảm tốt đẹp nhất của con người. Ko những thế, tình cảm
đó còn thể hiện hteo nghĩa rộng hơn nữa ở tình yêu đồng bào, quê hương, đất nước. Thật vậy,
tình cảm yêu thương không chỉ gói gọn giữa con người với con người mà còn từ con tim of họ
đến với đất tổ quê hương. Đã có biết bao người với lời thề "Quyết tử cho TQ quyết sinh" ra đi
theo tiếng gọi của quê hương. Tiếng gọi yêu thương ấy thật mạnh mẽ, hùnh hồn tạo nên sức
mạnh to lớn đánh thắng quân thù. Đó là tình cảm thiêng liêng sáng ngời của người con ĐN
Mỗi ai cũng fải có tình thương, ý thức trách nhiệm đối với mọi người, với quê hương. Nó đánh

giá bản chất, đạo đức mỗi con người. Nó giúp nâng cao giá trị of con người và làm cho con


người ngày càng hoàn thiện
Trong dân gian có câu "1 con ngựa đau....." hay "la` lành đùm lá rách" chính ông cha ta đã từ lâu
dạy ta fải bít tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau, con người ko thể sống mà ko có tình iu
thương. Tình iu thương tạo nên sự htân ái, đòan kết cộng đồng, Đã từ lâu nhân dân ta bít iu
thương hỗ trợ nhau, đoàn kết thành 1 khối thống nhất trong lao động và cùng chống lại thiên tai
bbão lũ . Tình yêu thương đồng thời là cội nguồn of sự đoàn kết. Chính tình iu thương đã tạo ra
sự quan tâm gắn bó cùng nhau thực hiện mục đích fục vụ lợi ích cho XH"1 cây là chẳng
nên......."
Tình thương bao la còn đc Bác Hồ nhắc đến qua việc giúp đỡ đồng bào sau CMT8 "...Mọi người
ai cũng fải có cơm ăn, áo mặc, ai cũng fải đc học hành", việc thực hiện "hũ gạo cứu đói" ,
"nhường cơm sẻ áo", "lá lành đùm lá rách" đã đạt kết quả tốt điều đó chứng tỏ dân ta có tình
đoàn kết iu thương gắn bó chia sẻ lẫn nhau
Sức mạnh của lòng thương, một sức mạnh tỏa sáng một cách tự nhiên từ tấm lòng của mọi
người Việt Nam trải qua nhiều đau khổ, bất hạnh, nhưng suối nguồn tình thương đó không bao
giờ cạn, vẫn dồi dào thêm, sẽ làm dập tắt mọi khó khăn và bất hạnh
"Cuộc sống ko fải là tất cả , còn cần biết sống 1 cuộc đời vì mọi người, vì Tổ Quốc" Câu danh
ngôn của nhà văn Nga A.Bô-gô-mô-lét đã chứng tỏ tình yêu thương là thứ qúy báu nhất, nó vô
giá, đc con người tạo ra và con người fải quí trọng nó. Tình thương đó vốn có sẵn trong chúng
ta, nó càng rộng rãi bao nhiêu thì tính vị kỷ sẽ giảm bớt tương đương bấy nhiêu Mà tính vị kỷ
thói hư tật xấu làm gì, nói gì , nghĩ gì cũng vì cái Ta, chính đó thực sự là cội nguồn của mọi bất
hạnh và đau khổ, mọi xung đột và chiến tranh, mâu thuẫn gây ra tang tóc đổ nát. "Khi tình
thương ra đi thì trái đất trở thành hầm mộ"
Quả vậy "Thương người như thể thương thân" - Chúng ta hiểu tình thương là thái độ nhạy cảm
và đồng cảm giữa con người với con người, giữa con người với tất cả những gì con nguơi tiếp
cận. Tình thương là thái độ gần gũi, dịu dàng, không hại lẫn nhau mà làm tốt cho nhau trong
phạm vi khả năng của mỗi bên. Biết sống với tình thương đó là biết sống hạnh phúc, biết sống
có ý nghĩa. Còn nếu không có tình thương đó, hay đúng hơn, tuy vốn có tình thương đó nhưng

lại để cho nó mai một, héo tàn, thì cho dù có sống cũng như chết rồi!
Trong cuộc sống ngày nay, tình iu thương ngày càng fát triển hay mai một đều do ý thức of con
người . Vì thế để có 1 XH tốt đẹp đầy lòng nhân ái ta fải quan tâm, san sẻ giúp đỡ lẫn nhau,
nâng cao tinh thần trách nhiệm of bản thân ,tuyên truyền vận động toàn dân giúp đỡ nhau cùng
đi lên,gom góp chút tiền giúp đở những người còn khó khăn , tránh vì lợi ích of mình mà gây hại
cho mọi người cho ĐN.
Là người VN , với truyền thống nhân đạo sâu sắc, em tự cảm thấy bản thân fải có trách nhiệm
với mọi người và quê hương, em sẽ cố gắng học thật tốt, fấn đấu trở thành công dân tốt có ích
cho XH, xây dựng ĐN ngày càng giàu mạnh, nhân dân đc ấm no, hạnh phúc

(bài khác)
Từ xưa đến nay, ông bà, cha mẹ thường khuyên nhủ chúng ta là phải "Thương người như thể
thương thân". Như vậy với đúng với truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN là lấy chữ nhân làm
gốc. Và dó cũng là một trong những phẩm giá của con người VN.
Thương thân là thương chính bản thân mình. Khi đói không cơm ăn, khi lạnh không có áo mặc,
khi ốm đau không có thuốc uống và không ai chăm sóc... lúc đó bạn mới cảm nhận được mình
rất thương bản thân của mình. Thương người là thương xót mọi người xung quanh, quan tâm,
chia sẻ và sẵn sàng giúp đỡ khi mọi người gặp khó khăn. Thương người như thể thương thân là
ta yêu quý bản thân như thế nào thì ta cũng đối xử với mọi người như thế. Nếu bản thân đã từng
trải wa đau khổ, bệnh tật, túng thiếu... thì khi gặp những người cùng cảnh ngộ ấy, ta hãy cảm
thông, chia sẻ, giúp đỡ, quan tâm tới họ như chính vơi bản thân mình.
Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta phải biết thương yêu, trân trọng mọi người như chính bản thân
mình. Trong cuộc sống phải biết đoán kết giúp đỡ nhau, thể hiện được tình tương thân tương ái
trong xh VN. Một cá nhân không thể sống thiếu gia đình, một gia đình không thể tách riêng khỏi
XH, nhất là những lúc cơ nhỡ, khó khăn. Theo thống kê hiện nay, trên thế giới có tới 70% trẻ em
trở nên hư hỏng, đầu trộm đuôi cướp là do thiếu sự wuan tâm của gia đình và xã hội. Mối quan
hệ giữa người với người rất khăng khít; mình có thông cảm, yêu thương, giúp đỡ người khác thì
mới nhận được cách đối xử như vậy. Nếu hôm nay bạn giúp đỡ cho nhiều người nghèo có cơm
ăn, áo mặc, có việc làm ổn định thì chắc chắn họ sẽ biết ơn và ít nhất bạn cũng được họ kính



trọng vi là ân nhân của họ. Hiện nay, trên khắp cả nước co rất nhiều phong trào từ thiện, nhiều
quỹ từ thiện được lập lên như: quỹ vì người nghèo, quỹ khuyến học, quỹ dành cho người khuyết
tật... Đông thời ngày càng có nhiều các ngôi nhà tình nghĩa, các trường học được xây mới cho
các em học sinh nghèo. Đó là nhưng biểu hiện rất cụ thể cho truyền thống nhanái và đoàn kết
của dân tộc VN.
Tình giai cấp, nghĩa đồng bào là yếu tố quan trọng hành đầu tạo nên sức mạnh trong sự nghiệp
chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Tình tương thân tương
ái là một trong những nét đẹp nổi bật của bản sắc dân tộc ta.
Sự phá vỡ ý thức chấp ngã không chỉ giúp chúng ta có thể mở lòng thương yêu người khác,
mà thật ra còn có thể hiểu đó là sự thương yêu chính bản thân mình. Khi trong nhận thức của
chúng ta đã không còn nữa một “cái ta” riêng rẽ, thì sự thương yêu mà chúng ta dành cho người
khác cũng chính là cho bản thân mình, và sự tu dưỡng hoàn thiện hay bất cứ một điều tốt đẹp
nào ta thực hiện cho bản thân vào lúc này lại cũng chính là vì tất cả mọi người. Vì thế mà câu tục
ngữ “Thương người như thể thương thân” có thể xem là một cách diễn đạt chính xác nhất mối
quan hệ hai chiều này.
Không bao lâu, vị giáo viên về hưu khá lớn tuổi đã ngã bệnh và phải rời bục giảng. Tinh thần
học tập của các em không cho phép chúng tôi bỏ lớp, và vì thế mà hai người còn lại buộc phải
chia nhau tất cả số tiết dạy.
Khoảng một tháng trước khi khóa học kết thúc thì vị tăng sĩ ngã bệnh. Sau khi khám bệnh
mới biết là thầy đã mắc bệnh lao phổi và bắt buộc phải điều trị dài hạn. Nhớ lại khoảng thời gian
này, quả thật chưa bao giờ tôi phải làm việc nhiều đến như thế! Cũng may là tôi đã cố gắng cầm
cự được cho đến khi kết thúc khóa học mà không phải buộc các em học sinh nghỉ học. Tuy
nhiên, cái giá phải trả sau đó là chính tôi cũng không khỏi “tiều tụy” đi mất mấy tháng!
Thật ra, tất cả chúng tôi đều đã sai lầm. Chúng tôi đã không thực sự hiểu được ý nghĩa của
câu “Thương người như thể thương thân”. Trong khi hết sức nhiệt tình giúp đỡ cho việc học
hành của các em thì chúng tôi lại không quan tâm đúng mức đến chính bản thân mình! Chúng tôi
đã đối xử bất công với chính mình mà không thấy được rằng đó cũng chính là thiếu sự thương
yêu!
trong thực tế, rất nhiều người trong chúng ta khi nhiệt tình lao vào hoạt động xã hội hay

phụng sự những lý tưởng cao đẹp cũng rất thường quên đi bản thân mình, và đây thực ra không
phải là một thái độ sáng suốt. Chỉ biết quan tâm đến bản thân mình mà không nghĩ đến người
khác, tất nhiên đã là sai lầm. Nhưng lao vào công việc vì người khác mà không quan tâm đến
bản thân mình cũng là một sai lầm khác. Cả hai sai lầm này đều không thể dẫn đến kết quả hoàn
toàn tốt đẹp.
Vì thế, người thực sự có lòng thương yêu chính là phải biết yêu người, yêu mình. Khi đã nhận
thức đúng về sự tương quan tồn tại trong toàn thể thì chúng ta không có lý do gì để duy trì một
sự “phân biệt đối xử”, cho dù là đối với chính bản thân ta

Đề bài: Giải thích câu ca dao “Nhiễu điều phủ lấy giá gương …”
Bài làm
Ca dao tục ngữ từ xưa đến nay vẫn luôn là những bài học vô cùng quý báu mà
ông cha ta đúc kết để lại cho con cháu. Chúng không cũ đi, mà vẫn luôn có giá
trị trong cuộc sống của chúng ta hôm nay và mãi mãi về sau. Có những câu ca
dao khuyên bảo chúng ta cần phải biết yêu thương gia đình, có những câu cao
dao khuyên chúng ta phải biết yêu đất nước, cả dân tộc phải biết đoàn kết. Câu
cao dao: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương – Người trong một nước phải thương
nhau cùng” là một bài ca dao về chủ đề tình yêu quê hương đất nước. Bài ca
dao khuyên chúng ta phải biết yêu thương đùm bọc đồng bào của mình, dù
không có quan hệ huyết thống, nhưng để là con rồng cháu tiên, cùng chung
một nguồn gốc, cùng sống trong một bờ cõi.
Đầu tiên, chúng ta cần hiểu về câu ca dao. Nhiễu điều, đó là tấm vải được phủ
lên giá giương khi không sử dụng, nhằm giữ cho giá gương luôn sạch sẽ, không
bị bụi bẩn và luôn bền đẹp. Giá gương luôn cần tấm nhiễu, cũng như tấm nhiễu
chỉ phát huy được tác dụng của mình khi được phủ lên giá gương. Đó là nghĩa


đen của câu ca dao. Và ngay ở câu tiếp theo, ý nghĩa của hai hình ảnh tượng
trưng nhiễu điều – giá gương đã trở nên rõ ràng . Đó chính là hình ảnh những
người trong một nước. Ông cha ta đã khuyên con cháu rằng phải biết yêu

thương, đùm bọc lẫn nhau, phải biết đoàn kết để tạo lên sức mạnh tập thể,
cũng như nhiễu điều – giá gương, lúc nào cũng ở bên cạnh, bổ sung cho nhau,
khiến cho vật kia trở nên có ý nghĩa hơn, đẹp hơn. Bác Hồ đã dạy chúng ta:
“Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” để nói lên sức
mạnh của đoàn kết, sức mạnh của tập thể.
Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân và Âu Cơ đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng. Như vậy,
chúng ta đâu phải là người xa lạ. Chúng ta đều có chung tổ tiên, chung nguồn gốc, đều là
anh em một nhà trên dải đất hình chữ S. Năm mươi tư dân tộc anh em cùng nhau đoàn
kết, chung tay xây dựng và bảo vệ đất nước.
Từ xưa đến nay, nhân dân ta đã có tinh thần đoàn kết vô cùng to lớn. Trong rất nhiều các
cuộc kháng chiến, nhân dân ta phải đối mặt với những kẻ thù mạnh hơn, tàn ác hơn gấp
nhiều lần. Nhưng bằng tinh thần đoàn kết, sự mưu trí, dũng cảm, mà sau hơn 1000 năm
Bắc thuộc, rồi đến những kẻ thù từ phương Tây với những vũ khí tối tân, hiện đại, chúng ta
vẫn là một nước tự do, độc lập. Chỉ với những gậy gốc. Rồi những năm kháng chiến gian
khổ, mọi hoạt động đều tập trung tại Việt Bắc. Nếu không có sự giúp đỡ của đồng bào và
người dân nơi mảnh đất ấy, làm sao kháng chiến có thể thành công, làm sao chúng ta có
thể giành được độc lập.
Ngày nay, trong thời đại hòa bình, tinh thần đoàn kết ấy vẫn luôn luôn sáng mãi trong lòng
mỗi chúng ta. Chúng ta vẫn cảm thấy đau khi nhìn thấy những đồng bào miền Trung gặp
bão lũ. Chúng ta vẫn hết lòng quan tâm, chăm lo cho những người già neo đơn, những em
nhỏ cơ nhỡ, những người khó khăn xung quanh ta. Chia sẻ khó khăn với người khác khiến
cho chúng ta thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn, mọi người cũng thêm xích lại gần nhau hơn.
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, không phải lúc nào mọi chuyện cũng thuận lợi. Ai rồi cũng
cần người khác giúp đỡ, dù là về vật chất hay tinh thần. Vì vậy, hãy cứ cho đi khi có thể.
Rồi một ngày bạn sẽ nhận lại được nhiều hơn những gì bạn cho đi. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
đã viết bài hát trong đó có câu: “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng. Để làm gì em
biết không? Để gió cuốn đi…”
Đoàn kết, yêu thương tạo ra sức mạnh tập thể vô cùng to lớn. Chẳng thế mà chỉ với giáo
mác gậy gộc, chúng ta chiến thắng được những đế quốc vô cùng hùng mạnh, tàn ác. Chính
lòng yêu thương, sự sẻ chia của những người xung quanh khiến những người có hoàn cảnh

khó khăn có một cuộc sống tốt đẹp hơn, ý nghĩa hơn, ấm áp hơn bao giờ hết. Nhờ những
tấm lòng, em bé vùng cao có áo ấm, được học cái chữ, được học điều hay. Nhờ những tấm
lòng, những cụ già neo đơn không còn phải cô đơn một mình nữa. Nhờ những tấm lòng, kết
nối những yêu thương. Những chương trình vô cùng có ý nghĩa như “ Áo ấm vùng cao”,
“Trung thu cho em”, “ Tết trọn vẹn” đã giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn có
được một cuộc sống tốt hơn, và quan trọng hơn, là giúp họ nhận được những sẻ chia, ấm
áp của tình người.
Tuy nhiên, vẫn còn có những người thờ ơ với những hoàn cảnh khó khăn xung quanh mình.
Đó là khi chúng ta nhìn thấy người đi đường bị đổ xe nhưng không ai chịu dừng lại vài phút
để giúp. Hay những cánh tay xua đuổi những em bé ăn xin tội nghiệp. Người ta ngày càng
ích kỉ, chỉ biết bo bo giữ mình, sợ bị lừa, sợ bị thiệt. Nhưng may mắn thay, đó chỉ là số ít
người trong xã hội mà thôi. Hãy thử nghĩ mà xem, chúng ta sống một cuộc sống mà chỉ
biết mình, thì sẽ buồn chán, tẻ nhạt đến thế nào? Không chỉ thế, xã hội không có sự giúp
đỡ, sẽ thụt lùi, chậm phát triển. Thật là một hậu quả đáng sợ, đáng suy ngẫm.
Bác Hồ của chúng ta đã từng nói: “Non sông Việt Nam là một. Dân tộc Việt Nam là một.
Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.”. Hãy luôn nhớ
rằng dân tộc ta luôn là một thể thống nhất, dù có khác nhau về ngôn ngữ, nhưng 54 dân
tộc vẫn là anh em, vẫn luôn phải đoàn kết để cùng nhau giữ gìn và phát triển đất nước

Bài 2 Những hình ảnh trong câu ca dao thật dễ hiểu nhưng ý nghĩa của nó thì thật là sâu
sắc. “Nhiễu điều” là tấm vải đỏ; “giá gương” là giá đỡ tấm gương. Hình ảnh “Nhiễu điều phủ


lấy giá gương” có nghĩa đen là tấm vải đỏ che phủ, giữ cho sạch và làm đẹp cho giá gương
cùng cả tấm gương. Hai tiếng “phủ lấy” nhắc nhở, thể hiện sự gắn bó không tách rời giữa
giá gương và nhiễu điều. Hình ảnh đó còn gợi lên nghĩa bóng đó là sự yêu thương, đùm
bọc, che chở. Lấy nghĩa bóng đó, dân gian muốn nhắn nhủ mọi người trong cùng một cộng
đồng cần phải biết yêu thương, đùm bọc, che chở cho nhau: “Người trong một nước phải
thương nhau cùng”. Đó là một lời khuyên nhủ đậm đà tình nghĩa.
Vậy thì tại sao người trong một nước phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau? Trong tâm thức

mỗi người Việt Nam đều tin các dân tộc trên đất nước ta là anh em. Con người cùng một
nước, có cùng chung một nguồn gốc lịch sử. Mọi người trong cùng cộng đồng, cùng làng,
cùng nước,… đời sống vật chất, tinh thần luôn gắn bó với nhau, rất cần đến sự quan tâm
động viên giúp đỡ lẫn nhau; nhất là lúc có ai đó gặp khó khăn hoạn nạn. Hơn nữa, không ai
có thể sống lẻ loi trong xã hội mà phải hoà nhập vào cộng đồng. Thương yêu, đùm bọc giúp
đỡ lẫn nhau là lẽ sống của mỗi người, nó đã trở thành một truyền thống đạo lí tốt đẹp của
dân tộc ta. Tình cảm yêu thương đoàn kết tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần sẽ giúp
con người vượt qua bao khó khăn, chiến thắng kẻ thù và thiên tai, đi tới cuộc sống tốt đẹp
hơn. Có thể kể đến các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân ta. Rồi những
tấm lòng hảo tâm đóng góp vào các quỹ từ thiện đã giúp nhiều người nghèo khó, bệnh tật
khắc phục được hoàn cảnh, vượt qua bệnh tật hiểm nghèo trở về với cuộc sống bình
thường.
Chúng ta phải làm thế nào để phát huy được đạo lí tốt đẹp đó? Chúng ta cần tránh quan
điểm : “Đèn nhà ai người ấy rạng.”, có thái độ dửng dưng đứng trước nỗi đau khổ của họ
hàng, làng xóm, dân tộc. Và yêu thương giúp đỡ lẫn nhau phải xuất phát từ lòng chân thành,
tự nguyện thì đó mới là nghĩa cử cao đẹp, đáng trân trọng. Để phát huy được đạo lí tốt đẹp
của nhân dân Việt Nam, chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh khi
họ gặp khó khăn hoạn nạn với thái độ chân thành, kịp thời. Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau
là biểu hiện sự đoàn kết dân tộc. Mỗi người cần phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống
tốt đẹp đó.
Ý nghĩa của câu ca dao đã trở nên muôn đời. Vì đó là bài học đã đúc kết bằng tâm huyết
của nhân dân ta. Hơn bao giờ hết, chúng ta phải biết phát huy mạnh mẽ truyền thống tốt đẹp
đó.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×